intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2020-2021 (Từ tuần 1 đến tuần 15)

Chia sẻ: Nguyenhong Duong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:304

197
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2020-2021 được biên soạn với các bài học từ tuần 1 đến tuần 15 hỗ trợ cho giáo viên trong công tác biên soạn giáo án giảng dạy, xây dựng tiết học hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2020-2021 (Từ tuần 1 đến tuần 15)

  1. Ngày soạn:06/09/2020       Ngày dạy:08/09/2020      TIẾT 1:  Đọc ­ Hiểu văn bản:        Phong cách Hồ Chí Minh                                                (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu   1. Kiến thức: ­ Học sinh thấy được một số  biểu hiện của phong cách Hồ  Chí Minh trong đời  sống và trong sinh hoạt.  Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc   văn hoá dân tộc ­ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể  2.  Kĩ năng: ­ Rèn kĩ năng đọc và cảm thụ một văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với  thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.  3. Giáo dục  ­ Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện   theo gương Bác. 4. Phẩm chất và năng lực được hình thành:  Năng lực hợp tác, năng lực trình  bày, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề...Phẩm chất tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị:  1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan… 2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa.Tìm đọc những thông tin về tác giả,  văn bản. Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động: *  Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu bài học mới * Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp * Phương thức thực hiện: nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết trình,... * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời các câu hỏi gv đưa ra.  * Phương án kiểm tra, đánh giá  ­ Học sinh đánh giá. ­ Giáo viên đánh giá. * Cách tiến hành:  ­ Chuyển giao nhiệm vụ  ? Trình bày những hiểu biết của em về Chủ tịch Hồ Chí Minh? ? Điều gì khiến em yêu quý và trân trọng Bác?  ­ Thực hiện nhiệm vụ + HS nghe câu hỏi, trả lời miệng. ­  Dự kiến sản phẩm: + Hs có thể trình bày về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp... + Lòng yêu nước, sự gần gũi, giản dị, tình yêu thiên nhiên, lòng lạc quan...  ­ Báo cáo kết quả ­ Đánh giá kết quả + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá +Giáo viên nhận xét, đánh giá…
  2.  GV( dẫn dắt): Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gương Bác   Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi thúc giục mỗi chúng ta trong cuộc  sống hàng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi   theo tấm gương sáng của người, học tập theo gương sáng của Bác. Vậy vẻ  đẹp  văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. 2.  Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1Giới thiệu chung I .Giới thiệu chung * Mục tiêu: HS nắm được tác giả, tác  phẩm, thể thơ * Nhiệm vụ: HS quan sát vào  SGK  trả lời  câu hỏi. * Phương thức thực hiện: vấn đáp,  thuyết trình, nêu vấn đề...  * Yêu cầu sản phẩm cần đạt: cá nhân  trả lời các câu hỏi gv đưa ra.   * Cách tiến hành: 1.Tác giả: Lê Anh Trà 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:  2.Văn bản: + Hãy giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà và  xuất xứ của văn bản? ­ Xuât x ́ ư: trích t ́ ừ “Phong cách Hồ  + Văn bản đề cập đến vấn đề gì? Viết theo  Chí Minh, cái vĩ   đại gắn với cái  phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn  giản dị " bản nào?   + Nêu bố cục của văn bản? Nội dung của  mỗi phần? 2.Thực hiện nhiệm vụ:  ­ HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử  đại diện trình bày. ­   GV:   Quan   sát,   lựa   chọn   sản   phẩm   tốt  nhất. 3. Dự kiến sản phẩm… + Giới thiệu thêm một số nét về tác giả. ­ Chủ đê ̀ : Hội nhập với thế giới  Lê Anh Tra (1927 – 1999) quê xa Phô Minh,  ̀ ̃ ̉ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc huyên Đ̣ ưc Phô, tinh Quang Ngai,  nguyên  ́ ̉ ̉ ̉ ̃ ̣ ưởng viên văn hoa nghê thuât VN, co  viên tr ̣ ́ ̣ ̣ ́ ­ Phương thức biểu đạt: nghị luận,  nhiêu công trinh nghiên c ̀ ̀ ứu vê văn hoa VN  ̀ ́ tự sự, biểu cảm va vê Hô Chi Minh. ̀ ̀ ̀ ́ + Vấn đề sự  hội nhập với thế giới và bảo   vệ bản sắc văn hoá dân tộc. ­ Bố cục: ­ Phương thức biểu đạt: thuyết minh,    ­ Thuộc loại văn bản nhật dụng. + Bố cục của văn bản: Phần 1: Từ đầu đến “rất hiện đại” ­ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn 
  3. hoá nhân loại. Phần 2: Còn lại ­ Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí  Minh. 4. Bao cao kêt qua ́ ́ ́ ̉ Đại diện nhóm 5. Đanh gia ́ ́ ̣ ́ ̉  HS nhân xet, bô sung ̣ ́ ̀ ́ ̣  GV nhân xet va kêt luân Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản II. TÌM HIỂUVĂNBẢN.  ­ Mục tiêu: HS nắm được sự tiếp thu tinh  1.Sự tiếp thu tinh hoavăn hoá  hoa  văn hoá nhân loại của Hồ  Chí Minh. nhân loại của HồChí Minh. ­ Nhiệm vụ: Quan sát vào SGK  trả lời câu  hỏi của GV đưa ra ­ Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết  trình, nêu vấn đề , kĩ thuật động não... ­ Yêu cầu sản phẩm cần đạt: cá nhân trả  lời các câu hỏi gv đưa ra.   ­ Tiến trình tổ chức: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:  + GV: Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn đầu. ? Qua học lịch sử em hãy nêu tóm tắt hoạt  động tìm  đường cứu nước của Bác Hồ tại  nước ngoài ? Em hiểu gì về cuộc sống của Bác trong  quãng thời gian đó? ? Chính quãng thời gian gian khổ ấy đã tạo  điều kiện gì cho Bác? 2.Thực hiện nhiệm vụ:  ­ HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử  đại diện trình bày. ­   GV:   Quan   sát,   lựa   chọn   sản   phẩm   tốt  nhất. 3. Dự kiến sản phẩm                     ­ Xuất dương 1911 đến tận năm 1941   Bác trở về nước  ­ Đó là quãng thời gian đầy truân chuyên,  Bác phải làm nhiều nghề để kiếm sống  và hoạt động ­ Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều  vùng trên thế  giới cả ở Phương Đông  và Phương Tây. 4. Bao cao kêt qua ́ ́ ́ ̉
  4. Đại diện nhóm 5. Đanh gia ́ ́ ̣ ́ ̉  HS nhân xet, bô sung + Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước,  ̣ ́ ̀ ́ ̣  GV nhân xet va kêt luân nhiều vùng trên thế  giới cả ở  GV: Giảng thêm:  Phương Đông và Phương Tây Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan  vất vả, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi qua  nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá  từ phương Đông tới phương Tây. + Nắm vững phương tiện giao tiếp  là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều  ? Cách dùng từ của tác giả có gì đặc biệt ?  thứ tiếng nước ngoài). Qua đó tác giả muốn khẳng định điều gì?      ­ Sử dụng điệp từ đã kết hợp với  những  động từ: tiếp xúc , ghé lại, thăm, sống để  nói lên sự chủ động của Bác xuất dương đi  + Qua công việc, qua lao động mà  tìm con đường CM giải phóng dân tộc . Và  học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau),  đó cũng là điều kiện để Người giao lưu tìm  học hỏi ở mọi lúc, mọi nơi. hiểu văn hoá các dân tộc trên thế giới. Đê ̉ hiêu n ̉ ền văn hoá cac n ́ ươc , Bac cân  phai  ́ ́ ̀ ̉ giao lưu vơi nhân dân cac n ́ ́ ước đo. Ngôn  ́ ngư la ph ̃ ̀ ương tiên rât quan trong.  ̣ ́ ̣ ? Vây Bac ṣ ́ ử dung ngôn ng ̣ ữ nước ngoai  ̀ ntn? + Có ý thức học hỏi và tìm hiểu  ­ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. đến mức sâu sắc,uyên thâm  ́ ̣ GV: Cac em a, không phai ngâu nhiên ma  ̉ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ́ Bac co thê noi và vi ết thạo nhiều thứ tiếng,   ́ ̀ ̉ ̣ đo la ca môt qua trinh nô l ́ ̀ ̃ ực, tự giac hoc  ́ ̣ + Người tiếp thu một cách có chọn  ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ tâp. Bac vân lam viêc va vân hoc, thâm chi  ́ ̃ ̀ ̣ ́ lọc tinh hoa văn hoá nhân loại Bac con viêt ch ́ ̀ ́ ữ ra tay, chân đê co thê hoc  ̉ ́ ̉ ̣ => Tạo nên một nhân cách, một lối  ̉ ca trong luc lam viêc. B ́ ̀ ̣ ởi Bac biêt răng  ́ ́ ̀ sống rất Việt Nam, rất phương  ngôn ngư giup ich cho viêc hoc hoi, trau dôi  ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ Đông nhưng cũng đồng thời cũng  ́ ức được thuân l kiên th ̣ ợi.  rất mới, rất hiện đại. ? Viêc hoc hoi cua Bac không chi đ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ơn thuân  ̀ ̀ ̣ la hoc qua sach v ́ ở ma chu yêu hoc trong  ̀ ̉ ́ ̣ điêu kiên nao? ̀ ̣ ̀ ­ Chính qua công việc, qua lao động mà  Người có điều kiện mà học hỏi, tìm hiểu. ? Sự đi nhiều, biết nhiều của Người được  tác giả khẳng định qua lời bình nào? “Có thể nói... … Hồ Chí Minh.” ?  Qua việc tác giả kể và bình luận giúp em  hiểu về Bác như thế nào?                                GV: Trong cuộc đời cách mạng đầy gian  nan vất vả, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều  nơi, tiếp xúc với  nhiều nền văn hoá. Từ 
  5. trong lao động Người học hỏi và am hiểu  các dân tộc và văn hoá thế giới sâu sắc như  vậy. ? Theo em vì sao Bác có vốn tri thức sâu  rộng như vậy? ­ “Đi đến đâu… uyên thâm.” Bác tiếp thu văn hoá thế giới như thế nào? ­ Tiếp thu cái đẹp, cái tinh tuý… ? Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hoá  thế giới  của Bác?      GV: Mặc dù chịu ảnh hưởng của nền văn  hoá thế giới nhưng Bác vẫn giữ được cái  gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển  nổi. ? Chính ảnh hưởng văn hoá thế giới mà  vẫn giữ được rất được cái gốc văn hóa dân  tộc đã tạo nên điều gì ở Bác?    GV: Như vậy trên nền tảng văn hoá dân tộc  màvẫn tiếp thu những hình ảnh quốc tế.  Người luôn hội nhập với thế giới mà vẫn  giữ được bản sắc dân tộc ? Từ cách tiếp thu và vốn kiến thức của  Bác cho ta thấy vẻ đẹp nào trong phong  cách của Bác?                                  ­ HCM là người thông minh, yêu lao  động  có năng lực văn hoá, ham học hỏi,  nghiêm  túc trong tiếp cận văn hoá, có quan điểm rõ  ràng về văn hoá. Phải nói rằng , HCM là  người hội tụ đầy đủ những phẩm chất về  bản lĩnh, ý chí của 1 người chiến sĩ cộng  sản, là tình cảm cách mạng được nung nấu  bởi lòng yêu nước thương dân và tinh thần  sẵn sàng quên mình vì sự nghiệp chung.  HCM đã trở thành một nhân cách VN đẹp  nhất mang truyền thống phương Đông  nhưng cũng rất mới rất hiện đại. 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS  * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành:
  6. ­ GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  ? Từ  nội dung em vừa tìm hiểu, hãy cho biết vẻ  đẹp trong phong cách của  Hồ Chí Minh là gì? ­ HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Nghe và làm bt + Dự kiến sản phẩm: Sự  kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá  nhân loại  ­  Báo cáo kết quả ­  Đánh giá kết quả  + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá  +Giáo viên nhận xét, đánh giá 4. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực   tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về  văn bản để  trả  lời câu hỏi  của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành:  ­ Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Em học tập được gì trong phong cách của Bác? ­ HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. + Dự kiến sp: Hs có thể trả lời những bài học cụ thể về phong cách : ngôn   ngữ giao tiếp, ứng xử, trang phục, thưởng thức nghệ thuật.... 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành:  ­ GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tìm đọc toàn bộ truyện Kiều của Nguyễn Du  ­  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.  + Về nhà suy nghĩ trả lời  
  7. Ngày soạn:06/09/2020 Ngày dạy: 08/082020                                     TIẾT 2: Đọc ­ Hiểu văn bản          Phong cách Hồ Chí Minh( tiếp) ( Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt:  1. Kiến thức: ­ Học sinh thấy được m ột số biểu hiện của phong cách Hồ Ch í Minh trong   đời sống và trong sinh hoạt ­ Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ­ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể  2 . Kĩ năng: ­ Rèn kĩ năng đọc và cảm thụ một văn bản nhật dụngthuộc chủ đề hội nhập  với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Giáo dục  ­ Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện   theo gương Bác. 4. Phẩm chất và năng lực được hình thành: Năng lực hợp tác, năng lực trình  bày, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề...Phẩm chất tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan… 2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa.Tìm đọc những thông tin về tác  giả, văn bản. Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức các hoạt động 1.1.Hoạt động khởi động: *  Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu bài học mới * Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp * Phương thức thực hiện: nêu vấn đề, kĩ thuật động não, trả lời  một phút,  thuyết trình,...  * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời các câu hỏi gv đưa ra.   * Phương án kiểm tra, đánh giá ­ Học sinh đánh giá.  ­ Giáo viên đánh giá.  * Cách tiến hành: ­ Chuyển giao nhiệm vụ:  + Gv mở video lời ngâm thơ bài: Thăm cõi Bác xưa của nhà thơ Tố Hữu  + Gv hỏi: Cảm xúc của em khi nghe bài thơ này? Vì sao em có cảm nhận như  vậy?  ­ Thực hiện nhiệm vụ  + HS nghe, cảm nhận và  trả lời miệng. ­  Dự kiến sản phẩm: Hs có thể trả lời ( xúc động, yêu thích, cảm phục, trân  trọng...). Bài thơ  giúp em hiểu được nhiều hơn về lối sống cao đẹp của Người...
  8. ­ Báo cáo kết quả ­ Đánh giá kết quả  + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá  + Giáo viên nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt:“Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác   Hồ”. Đó là những lời ca hay nhất mà người Việt Nam ta nói về Người. Và các em   cũng hiểu đc vì sao Bác Hồ  của chúng ta đc ví như  bông sen giữa đồng Tháp  Mười, là người Việt Nam đẹp nhất trong những người Việt Nam đẹp nhất. B ởi  Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc mà Người  còn là  một nhà văn hóa lỗi lạc của thế  giới. Những nét đẹp trong  phong cách văn hóa   của Người luôn khiến ta thêm yêu mến và ngưỡng mộ. Trong giờ học hôm nay cô  cùng các em tiếp tục tìm hiểu những nét đẹp trong phong cách của Người 1.2.  Hoạt động hình thành kiến thức              Hoạt động của thày và trò       Nội dung Hoạt động 1Nét đẹp trong lối sống của chủ  I.TÌM HIỂU CHUNG tịch Hồ Chí Minh II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. *Mục tiêu:HS hiểu đc những nét đẹp trong lối  1. Sự tiếp thu tinh hoa  văn hoá  sống của Bác nhân loại của Hồ  Chí Minh. * Nhiệm vụ: Quan sát vào SGK  trả lời câu  hỏi của GV đưa ra * Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết  trình, nêu vấn đề, kĩ thuật động não, dạy học  theo nhóm... * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời các câu  hỏi gv đưa ra.   * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:  ­ Yêu cầu Hs đọc lại đoạn từ: “Lần đầu  tiên...” đến hết. ­ Trả lời câu hỏi 2.   Nét đẹp trong lối sống của   ? Là vị lãnh tụ những Hồ Chí Minh có nếp  sinh hoạt  và làm việc như thế nào?                    chủ tịch Hồ Chí Minh: ? Em có cảm nhận gì về nếp sống và sinh  hoạt của Bác?­ Gợi:  ? Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ  trong đoạn văn của tác giả? 2.Thực hiện nhiệm vụ:  ­  HS: làm việc cá nhân,  thảo luận nhóm, cử  đại diện trình bày. ­ Nơi ở nơi làm việc, nhỏ bé, đơn  ­ GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. sơ, mộc mạc 3. Dự kiến sản phẩm 1.+ Nơi ở, nơi làm việc Nơi ở, nói làm việc đơn sơ: “chiếc nhà sàn  nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao” như cảnh  ­ Trang phục hết sức giản dị
  9. làng quê quen thuộc; “chiếc nhà sàn đó cũng  chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp bộ  chính trị, làm việc và ngủ”... ­   Ăn   uống   đạm   bạc   với   những  2.+ Trang phục món ăn dân dã bình dị “bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi  dép lốp thô sơ”;  + Ăn uống “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo  hoa”.... + Tài sản: một chiếc va li, vài bộ quần áo... + Lối sinh hoạt và nếp sống rất gân v̀ ới nếp  sống cua ng ̉ ươi  làng quê ̀ 3.­Ngôn ngữ giản dị với những từ ngữ chỉ sô  lượng ít oi, cách nói dân dã: chi ̉ ếc , vài, vẻn  vẹn 4. Bao cao kêt qua ́ ́ ́ ̉ Đại diện nhóm 5. Đanh gia ́ ́ ̣ ́ ̉  HS nhân xet, bô sung ̣ ́ ̀ ́ ̣  GV nhân xet va kêt luân ̉ ̣ =>Bac co lôi sông gian di ma l ́ ́ ́ ́ ̀ ại  ? Cách sử dụng từ ngữ  này làm nổi bật vẻ  ̣ vô cùng thanh cao và sang trong. đẹp nào trong phong  cách   của Bác? ­ Bác có lối sống giản dị ?Tác giả kể ra hàng loạt dẫn chứng về lối  sống của HCM, tác giả còn có những lời bình  gì? ­ Tôi dám chắc… và tiết chế như vậy. ? Từ lối sống của Bác gợi ta nhớ đến cách  sống của những vị hiền triết nào trong lịch sử? ­ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở  quê nhà với những thú quê thuần đức: Thu  ăn măng trúc, đông.. H? Qua đây giúp em cảm nhận thêm về điều  gì về lối sốngcủa Bác? GV: Chính lối sống giản dị này đã giúp Bác dễ   gần gũi tiếp xúc với mọi người. Không chỉ  riêng Bác mà các nhà hiền triết xưa như:  Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng vậy,  thanh bạch, đạm  bạc mà làm cho người đời  sau phải nể phục. Thảo luận nhóm bàn: Có cac ý ki ́ ến về lối  sống của Bác: ­ Đây là lối sống khắc khổ của những con 
  10. người  tự vui trong cảnh nghèo khó. ­ Đây là một cách sống tự thần thánh hoá, tự  làm cho khác đời, hơn người. ­ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở  thành một quan niệm thẩm mỹ, cái đẹp là  sự giản dị tự nhiên. Em đồng ý với ý kiến nào?Vì sao? ­ Em đồng ý với ý kiến thứ ba:  ­ Sự bình dị gắn liền với thanh cao trong            sạch tâm hồn k chịu đựng những toan      tính vụ lợi.  ­ Sự giản dị là một nét đẹp của con người  Việt Nam , tự nhiên không phải cầu kỳ phô  trương. GV: Qua bài học này ta thấy Bác có kiến thức  văn hoá nhân loại sâu rộng, là vị lãnh tụ có lối   sống giản dị. Chính điểm này đã làm nên  phong cách riêng của Bác mà ít vị lãnh tụ nào  có được. GV: Chính tác giả đã khẳng định: “ Nếp  sống...                thể xác”        ? Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp  trong phong cách Hồ Chí Minh? ­ Hs trình bày cá nhân. ­ Gv nhận xét: lối sống rất dân tộc, rất VN  trong phong cách Hồ Chí Minh. ? Để làm nổi bật phong cách của Bác, tác giả  đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ­ Kết hợp kể và bình luận đan xen nhau một  cách tự nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tổng kết III, Tổng kết  *Mục tiêu:HS nắm được những đặc sắc về  ND, NT của văn bản. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm:  câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1, Nghệ thuật 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:  2, Nội dung H?  Nhận xét gì về nghệ thuật? H? Từ  những thành công về  nghệ  thuật giúp   Ghi nhớ ( SGK)  làm nổi  bật nội dung gì? Bằng lập luận chặt chẽ, chứng  2.Thực hiện nhiệm vụ:  cớ xác thực,tác giả Lê Anh Trà đã  ­  HS: Suy nghĩ, khái quát bằng sơ  đồ  tư  duy  cho thấy vẻ đẹp trong phong cách 
  11. hoặc gạch ý. Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài  ­ Dự kiến sản phẩm: hoà giữa truyền thống văn hoá  + Nội dung:  Vẻ  đẹp của phong cách Hồ  Chí  dân tộc và tinh hoá văn hóa nhân  Minh là sự  kết hợp hài hoà giữa truyền thống  loại, giữa thanh cao và giản dị. văn hoá dân tộc và tinh hoá văn hóa nhân loại,  giữa thanh cao và giản dị. + Nghệ  thuật: Dẫn chứng tiêu biểu có chọn  lọc,   có   đan   xen   thơ   Ngyễn   Bỉnh   Khiêm   để  thấy  được  sự   gần gũi   của Bác  với  các  bậc  hiền triết. Đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi;  am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết  sức dân tộc, hết sức Việt Nam. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả  4. Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá  1.3. Hoạt động luyện tập          * Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập          * Nhiệm vụ:thực hiện  làm bài tập viết đoạn văn          * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân          * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.          * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  Viết một đv trình bày suy nghĩ của em về lối sống giản dị        2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:       ­ Nghe và làm bt       ­ GV hướng dẫn HS về nhà làm.    1.4. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực   tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về  văn bản để  trả  lời câu hỏi  của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành:   1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu hiện nay, nhất là trên lĩnh vực văn hóa, thế  hệ trẻ Việt Nam cần chú ý những điều gì? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu.  + Trình bày cá nhân. + Dự  kiến sp: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại , đồng thời phải giữ  gìn,  phát huy bản sắc văn hoá dân tộc...
  12. 1.5. Hoạt  động tìm tòi mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành:  1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ­ Sưu tầm những bài thơ, câu chuyện viết về lối sống giản dị của Bác Hồ ­ Bài tập về nhà: Em học tập được gì qua bài “Phong cách HCM” . Soạn bài: “Đấu tranh ... hòa bình”. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.  + Về nhà suy nghĩ trả lời Ngày soạn :07/09/2020 Ngày dạy:09/09/2020                                                           Tiết 3 Các phương châm hôị thoại I. Mục tiêu   1. Kiến thức: ­Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm  về lượng, phương châm về chất. 2 . Kĩ năng: ­Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm  về chất trong tình huống giao tiếp cụ thể  ­ V ận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao  tiếp  3. Giáo dục : ­ Ý  thức  suy nghĩ  trước  khi nói  để  giao tiếp đúng mục đích và đat hiệu quả 4. Phẩm chất và năng lực được hình thành:  Năng lực hợp tác, năng lực trình  bày, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề... Phẩm chất tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị:  ­Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... ­Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...                               III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học  1. Tổ chức các hoạt động:  1.1 Hoạt động khởi động * Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu bài học mới.  * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: thuyết trình, nêu vấn đề,  kĩ thuật động não * Cách tiến hành:
  13. ­ GV chuyển giao nhiệm vụ: H?   Ở lớp 8 ta đã được học về hội thoại. Em hãy cho biết hội thoại là gì?  Có khi nào trong giao tiếp em không đạt được mục đích như  mong muốn? Em có  biết vì sao như vậy không? ­ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe và  trả lời miệng. ­  Dự  kiến sản phẩm: hội thoại là nói đến giao tiếp...HS có thể  trả  lời có/  không. HS có thể còn lúng túng chưa thể lí giải đc rõ ràng ­ Báo cáo kết quả ­ Đánh giá kết quả + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá +Giáo viên nhận xét, đánh giá GVdẫn: Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Nói đến giao tiếp là ít nhất  có người nói/có người nghe hoặc người viết/người đọc.Trong giao tiếp có những  quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp  cần phải tuân thủ. Nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng   và ngữ pháp thì  giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể  hiện qua các phương châm hội thoại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 1.2 Hình thành kiến thức Hoạt động của thày và trò Nội dung  Hoạt động 1 Phương châm về lượng *Mục tiêu:HS nắm được trong giao tiếp, không  I, Phương châm về lượng nên nói thiếu, không nên nói thừa . * Nhiệm vụ: Quan sát vào  SGK  trả lời câu hỏi. *   Phương  thức   thực   hiện:  ,   nhóm   đôi,   thuyết  1. Ví dụ 1 trình, nêu vấn đề , kĩ thuật động não * Yêu cầu sản phẩm:  Hs trả  lời các câu hỏi gv  đưa ra.   * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: GV treo bảng phụ . Gọi HS đọc ngữ liệu .  Gv hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi a. VD1: Khi An hỏi học bơi  ở đâu mà Ba trả  lời  ở  dưới nước thì câu trả  lời có đáp  ứng điều An   muốn biết không ? Vì sao? Cần phải trả lời như  thế nào? b. VD2: Theo em truyện gâycười ở chỗ nào (vì  sao truyện gây cười?).                                               c. Từ 2 VD trên có thể rút ra bài học gì về giao   ­ Câu trả  lời của Ba không  tiếp ? mang nội dung  mà  An cần  2.Hs thực hiện: Thảo luận nhóm đôi biết.  3. Báo cáo kết quả:  * Đại diện trình bàyVD1 2. Ví dụ 2 ­ Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An  cần biết. Vì lời hỏi và lời đáp không ăn khớp với  nhau, không hiểu nội dung câu hỏi.
  14. ­ Đúng ra Ba phải trả lờitập bơi ở sông, ở ao hay  ở hồ. ­Truyện Lợn cưới, áo mới:  * Đại diện trình bàyVD2 gây cười vì các nhân vật nói  ­   Vì:   các   nhân   vật   đều   nói   những   điều  nhiều hơn những gì cần nói. không   cần   nói,   nói   thừa   như   vậy   cốt   để  khoe mẽ  rằng tôi có lợn để  cưới vợ, tôi có áo  mớ i 4. Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi bảng =>   Cần   nói   cho   có   nội     Hệ thống hóa kiến thức. Gv gọi 1 Hs đọc phần   dung, nội dung lời nói phải   ghi nhớ. đáp  ứng yêu cầu của cuộc   giao   tiếp,   không   thiếu,   không   thừa(phương   châm   về lượng) * Ghi nhớ:  SGK Hoạt động 2 Phương châm về chất II. Phương châm về chất: *Mục tiêu:HS nắm được trong giao tiếp, không  nên nói những điều mà mình không tin là đúng,  1, Ví dụ: Quả bí khổng lồ hay không có bằng chứng xác thực  . * Nhiệm vụ: Quan sát vào  SGK  trả lời câu hỏi. 2, Nhận xét: * Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết trình,  nêu vấn đề, kĩ thuật động não... * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời các câu hỏi  gv đưa ra.   * Cách tiến hành: ­ Phê   phán   anh   chàng   có  1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv hướng dẫn Hs  tính nói khoác:  quả  bí to   đọc lại truyện cười Quả bí khổng lồ và yêu cầu  bằng cái nhà các em trả lời câu hỏi: ?   Truyện   có   điểm   gi   đáng   cười?   Truyện   phê   phán điều gì? ­ Cười ở tính khoác lác... ­ Phê phán anh chàng có tính nói khoác:" quả bí  to bằng cái nhà" GV:   Đưa   tình   huống  :   Một   hôm   bạn   A   nghỉ  học, cô giáo hỏi: ­ Có ai biết vì sao bạn A nghỉ học không? =>Đừng nói những điều mà   Em có thể trả lời như thế nào? mình không tin là đúng, hay   ­ Bạn A nghỉ học vì ốm ạ! không   có   bằng   chứng   xác   ­ Có lẽ bạn A nghỉ học vì ốm ạ! thực   (phương   châm   về   H? Nhận xét xem hai câu trả lời của hai bạn này   chất) đã đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp chưa?   *Ghi nhớ: SGK ­ Chưa   biết   lý   do   mà   bạn1   nói   bạn   ốm   thì  không   đúng   vì   không   có   bằng   chứng   xác 
  15. thực...  ­ Bạn   thứ   hai   (có   lẽ)   chưa   chắc   chắn   lắm   ­  đúng ?Trong giao tiếp có điều gì cần tránh 2.Thực hiện nhiệm vụ:  ­ HS: Làm việc cá nhân,  ­ Dự kiến sản phẩm: 3. Báo cáo kết quả:Cá nhân HS trình bày  4. Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bản Gv gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ. 1.3 Hoạt động:  Luyện tập * Mục tiêu: HS nắm vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập * Nhiệm vụ: Quan sát vào  SGK  trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, kĩ  thuật động não... * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  + Đọc yêu cầu. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: ­ Nghe và làm bt Bài 1: III. Luyện tập + Hai Hs phân tích lỗi trong câu. ­ Bài 1: + Gv nhận xét a. Thừa cụm từ nuôi ở nhà. ­ Bài 2: b. Thừa cụm từ có hai cánh. + Mỗi Hs điền 1 câu ­  Bài 2 + Gv sữa chữa. a. ... nói có sách, mách...   (phương châm hội thoại về chất). b. ... nói dối ­ Bài 3: c. ... nói mò ­ Một Hs đọc truyện, và trả lời. d. ... nói nhăng nói cuội Gv nhận xét: Người nói đã không  e. ... nói trạng tuân thủ phương châm về lượng (hỏi  ­ Bài 3: một điều rất thừa.) 1.4. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực  tiễn. * Nhiệm vụ: HS nghe và làm bt. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, kĩ thuật trả lời một phút * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành:  1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  
  16. ? Hãy nêu một vài tình huống trong giao tiếp của bản thân mà ở đó em đã  không tuân thủ phương châm về lượng hoặc chất 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.            + Nghe yêu cầu.            + Trình bày cá nhân.            + Dự kiến sp:  VD: Mẹ em là giáo viên làm nghề dạy học.  VD: Tình huống học trò nói dối thày cô/ con cái nói dối cha mẹ… 1.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành:  1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:     ? Hãy sưu tầm những câu chuyện cười, hoặc những tình huống giao tiếp  trong cuộc sống  mà ở đó người giao tiếp không tuân thủ một trong hai phương  châm hội thoại trên? ? Học bài, làm bài tập 4, 5. ? Soạn bài: “Các phương châm hội thoại” tiếp 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.  + Về nhà suy nghĩ trả lời   Ngày soạn:07/092020 Ngày dạy:09/09/2020 TIẾT 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu    1. Kiến thức: Hs:­ Nắm được các phương pháp thuyết minh thường dùng ­   Hiểu   vai trò của một số  biện pháp nghệ  thuật ( BPNT) trong văn bản  thuyết minh  2 . Kĩ năng:  ­ Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bảnthuyết  minh  ­ Vận dụng các các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh
  17. 3. Giáo dục:   ­ Tinh thần tự giác , tích cực trong học tập. 4. Phẩm chất và năng lực được hình thành: Năng lực hợp tác, năng lực trình  bày, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề...Phẩm chất tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị:  1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... 2.Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,... III. Tiến trình tổ chức hoạt động học: 1. Tổ chức các hoạt động 1.1.Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu bài học mới * Nhiệm vụ: Hs thực hiện yêu cầu của giáo viên * Phương thức thực hiện: nêu vấn đề , kĩ thuật động não, nhóm bàn... * Yêu cầu  sản phẩm : Hs trả lời các câu hỏi gv đưa ra.   * Cách tiến hành: ­ GV chuyển giao nhiệm vụ: GV: đưa 2 đoạn văn lên bảng phụ( 1đoạn có kết hợp BPNT + 1đoạn không): Đoạn 1:    Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có   loại kim dùng để  thêu thùa, lại có kim khâu trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim   đóng sách...Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết   chúng lại. Thiếu chúng tôi thì nhiều ngành sản xuât gặpkhó khăn đấy!Nghe nói từ   cuối thế  kỉ  XVIII, một người Anh đã sáng chế  ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn   cứ phải có kim thì mới khâu được! Đoạn 2:   Có nhiều loại Kim: kim khâu vải, kim dùng để thêu, lại có kim khâu   trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách...Công dụng của kim là đưa chỉ   luồn qua các vật để  kết chúng lại. Thế  kỉ  XVIII, một người Anh đã sáng chế  ra   máy khâu, nhưng máy khâu vẫn  phải có kim thì mới khâu được. ? Hs đọc và xác định kiểu văn bản chính của 2 đoạn văn trên ? Em ấn tượng với  cách viết của đoạn văn nào?Vì sao? ­ Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm bàn ­ Dự kiến sản phẩm: + Văn bản thuyết minh + Đoạn 1 ấn tượng vì hấp dẫn cuốn hút hơn. Hoặc đoạn  2 vì ngắn gọn... GVdẫn: Mỗi bạn có sự lựa chọn khác nhau nhưng chúng ta xem sự lựa chọn  nào thỏa đáng nhất. Câu trả lời  sẽ được giải đáp trong bài học hôm nay. Gv ghi  đầu bài 1.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thày và trò Nội dung  Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một  I.Tìm hiểu việc sử dụng  số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết  một số biện pháp nghệ  minh thuật trong văn bản thuyết  Hoạt động1 :  Hướng dẫn học sinh ôn tập văn  minh bản thuyết minh. *Mục tiêu: HS củng cố lại đặc điểm của văn bản  1. Ôn tập văn bản 
  18. thuyết minh đã học ở lớp 8 thuyết minh. * Nhiệm vụ: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề , kĩ  thuật động não... * Phương thức thực hiện:vấn đáp, thuyết trình, nêu  vấn đề , kĩ thuật động não... * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời các câu hỏi gv  đưa ra.   * Cách tiến hành: * Đặc điểm của văn bản  1. Gv nêu vấn đề: . thuyết minh:  ? Thế nào là văn bản thuyết minh?                                 ­  Chính xác, rõ ràng, chặt  Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống  chẽ, hấp dẫn... nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm,  ­ Cung cấp tri thức về đặc  tính chất, nguyên nhân của các  hiện tượng và sự vật  điểm, tính chất của sự việc,  rong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày,  hiện tượng,... giới thiệu, giải thích. ?Qua đây ta thấy đặc điểm nổi bật của văn bản  thuyết minh khác các thể loại văn bản khác ở chỗ  nào? (Gợi ý: Mục đích của văn bản thuyết minh) ­ Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về  những sự vật hiện tượng, vấn đề được chọn làm  đối tượng để thuyết minh. H? Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh đã    học?                                                                           Phương pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt  * Phương pháp TM : Nêu  kê, số liệu, so sánh. định nghĩa, phân loại, nêu ví  2.Thực hiện nhiệm vụ:  dụ, liệt kê, số liệu, so sánh... Hs suy nghĩ trả lời. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày  4. Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá ­>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết văn bản  2.  Viết văn bản thuyết  thuyết minh có sử  dụng một số  biện pháp nghệ  minh có sử dụng một số  thuật: biện pháp nghệ thuật. *Mục   tiêu:HS   nắm   được   hiệu   quả   của   một   số  BPNT trong VB TM *Ví dụ: HẠ LONG – ĐÁ VÀ   * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học   NƯỚC tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của  HS.
  19. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: +  YC HS đọc văn bản và GV đưa ra câu hỏi thảo  luận nhóm lớn: ? Nêu đối tượng của văn bản thuyết minh?  ? Chỉ ra biện pháp thuyết minh ở văn bản và nêu tác   dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật?   GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo  luận nhóm lớn trong thời gian 5 phút. 2.Thực hiện nhiệm vụ:  ­ HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả  trong nhóm ­ GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. ­ Dự kiến sản phẩm: + Thuyết minh vẻ đẹp kì lạ của Đá và Nước ở vịnh  Hạ Long    +Tác giả  sử  dụng bút pháp miêu tả  sinh động, sự  liên tưởng tưởng tượng về Nước và các đảo đá của  ­ Thuyết minh  vể  vẻ đẹp  Hạ Long  của  Đá và Nước ở Hạ Long.    + Nhân hoá để  tả  các đảo đá: chúng là thập loại   chúng sinh, là thế  giới người, bọn người bằng  đá  hối hả trở về... ­   + Tác dụng:   Đá và Nước của Hạ  Long sống   động có hồn,tạo nên sự thú vị của cảnh sắc ... ­ Tác giả sử dụng nghệ thuật  3. Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả  nhân hoá,so sánh, liệt kê,  chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. tưởng tượng,liên tưởng, miêu  4. Đánh giá kết quả tả... ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Thông thường, khi giới thiệu vẻ  đẹp của Hạ  Long   người   ta   thường   nói   đến   độ   rộng   hẹp,   bao  =>Tác dụng: Các biện pháp  nhiêu hòn đảo lớn nhỏ, có bao nhiêu động đá, mang  nghệ thuật làm cho đối  hình thù ra sao… Còn Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ  tượng thuyết minh nổi bật,  Long   với   Đá   và   nước   đã   đem   đến   cho   du   khách  sinh động, hấp dẫn hơn. những cảm giác thú vi. Đi ̣ ều đó chứng tỏ  tác giả  là  người có sự quan sát kĩ ở các góc độ và có sự tưởng  tượng và liên tưởng tuyệt vời. GV: Như  vậy để  truyền được cảm xúc và sự  thích  thú về sự kì lạ của Vịnh Hạ Long tới người đọc tác   giả  đã sử  dụng biện pháp tưởng tượng, liên tưởng,   miêu tả, dùng phép nhân hoá.. GV hỏi câu hỏi khái quát để chốt: ? Như vậy trong văn bản thuyết minh, ngoài việc sử  
  20. dụng các  phương pháp thuyết minh ta còn sử  dụng   các biện   pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ?   ? Việc sử dụng các biện pháp nghệ  thuật trong văn   bản thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu gì?   ­ Qua ví  dụ  chúng ta thấy  để  thuyết minh rõ  đối   tượng, ngoài các phương pháp thuyết minh tác giả  còn sử  dụng  các biện pháp nghệ  thuật làm cho văn  bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn hơn. ­ Muốn cho ví dụ  thuyết minh được sinh động, hấp  dẫn, người ta sử  dụng thêm 1 số  biện pháp nghệ  thuật, đối thoại theo lối  ẩn dụ, nhân hoá hoặc các  hình thức vè, diễn ca,... ­ Các biện pháp nghệ thuật cần được sử  dụng thích  hợp, không nên lạm dụng sa đà làm mất tính chất   *Ghi nhớ: SGK của bài thuyết minh ... ­>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 1.3 Hoạt động 3: Luyện tập            Bài 1 * Mục tiêu: HSvận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập * Nhiệm vụ: Quan sát vào  SGK trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập,vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  ? Văn bản có tính chất thuyết minh không? Vì sao?Tính chất thuyết minh  được thể hiện ở những điểm nào? ? Bài thuyết minh sử dụng phương pháp gì? ?Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật nào?Tác dụng? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: ­ Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn. ­ GV hướng dẫn HS. ­ Dự kiến sản phẩm:  +  Đây là một văn bản thuyết minh vì đã cung cấp tri thức khách quan về loại  ruồi  + Thể  hiện  ở  chỗ  giới thiệu loài ruồi có hệ  thống: tính chất chung về  họ,   giống, loài, tập tính sinh sống, đẻ, đặc điểm cơ  thể  tác hại của loài ruồi, ý thức  phòng và diệt ruồi...  +  Biện pháp định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu số liệu....   Nghệ thuật: Nhân hoá, có tình tiết như một câu chuyện kể + Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng, gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi,  vừa vui vừa học 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác   nghe. 4. Đánh giá kết quả ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2