Kiến thức: - Hiểu rõ cơ sở khoa học của việc hô hấp nhân tạo - Nêu trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Hiểu được 2 phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành - Rèn luyện kỹ năng vận dụng - Làm việc hợp tác nhóm 3. Thái độ: Sẵn sàng cứu người gặp nạn
Nội dung Text: Giáo án sinh học 8 - Thực hành: Hô hấp nhân tạo
Thực hành: Hô hấp nhân tạo
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của việc hô hấp nhân tạo
- Nêu trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo
- Hiểu được 2 phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng
- Làm việc hợp tác nhóm
3. Thái độ:
Sẵn sàng cứu người gặp nạn
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành
III. CHUẨN BỊ:
Tranh phóng to H23.1
Chiếu, gối
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1: Những tình huống cần được hô hấp nhân tạo
Mục tiêu:
Nêu được các tình huống trong thực tiễn cần được hô hấp nhân đạo
Tiên hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c thảo luận về các tình huống cần - Thảo luận tổ
hô hấp nhân tạo
- GV ghi bảng: - Đại diện các tổ lên bảng ghi các
Các tình huống cần hô hấp nhân tạo: tình huống và biểu hiện các tình
huống
- Chết đuối: do phổi ngập nước - Nhận xét xem các tình huống các tổ
- Điện giật:do cơ hô hấp co cứng nêu có liên quan đến đường hô hấp
- Tự tử bằng treo cổ: Ngẹt đường dẫn không và có cần thiết làm hô hấp
khí nhân tạo.
- Bị lâm vào môi trường ô nhiễm:
ngất hay ngạt thở
Hoạt động 2: Tập cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột
Mục tiêu:
- Biết được những trường hợp cần được tiến hành hô hấp nhân tạo.
- Nêu đúng các bước thực hiện hai phương pháp hô hấp nhân tạo.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Trước khi tiến hành hô hấp nhân - Đọc thông tin và trả lời độc lập:
tạo cần phải loại bỏ các nguyên nhân
trực tiếp làm gián đoạn hô hấp.
? Đó là các nguyên nhân nào? + Chết đuối: cõng nạn nhân ở tư thể
- Giới thiệu 2 phương pháp hô hấp dốc ngược và chạy
nhân tạo thường sử dụng: + Điện giật: Ngắt dòng điện
1. Hà hơi thổi ngạt + Ngạt do thiếu khí hoặc khí độc:
- GV ghi vắn tắt các bước lên bảng: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đỉnh đầu + Treo cổ: Gỡ dây treo
chúi xuống đất
+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay - Quan sát
+ Hít sâu, thổi vào phổi nạn nhân - Đọc thông tin sách giáo khoa
+ Tiếp tục hít - thổi: 12-20 lần/phút
Lưu ý:
- Nếu miệng cứng, có thể bịt miệng
thổi vào mũi
- Vừa thổi vừa xoa bóp tim nếu tim - Chú ý
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ngừng đập (treo tranh H23.2)
2. Ấn lồng ngực
- Ghi vắn tắt các bước tiến hành lên
bảng:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gối
mềm dưới lưng - Quan sát
+ Cầm cẳng tay hoặc cổ tay nạn nhân - Chú ý
ép vào ngực nạn nhân
+ Đưa 2 tay nạn nhân về phía đầu
+ Thực hiện liên tục: 12-20 lần/phút
Lưu ý
- Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu
nghiêng sang 1 bên
- Dùng 2 tay ấn vào ngực phần lưng
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành
Mục tiêu:
HS tiến hành các thao tác chính xác, khéo léo
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 người (1 người làm nạn nhân, một
- GV hướng dẫn người cấp cứu cho nạn nhâ) đại diện
cho 1 tổ tiến hành 2 phương pháp hô
hấp nhân tạo
- GV đánh giá trước toàn lớp - Lần lượt các tổ thực hiện
- Chọn tổ thực hiện các thao tác - Các tổ khác và các thành viên quan
chính xác và hiệu quả nhất để thao sát
diễn trước lớp
- GV nhận xét - Tổ thao diễn
- Lớp chú ý
Hoạt động 4: Làm báo cáo
Mục tiêu:
HS viết được thu hoạch
Tiến hành: HS viết báo cáo dựa trên mẫu ở sách giáo khoa
Hoạt động 5: Đánh giá giờ thực hành
- Đánh giá kết quả thực hành của các tổ
- GV nhận xét tinh thần, vệ sinh, trật tự của các tổ
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
- Tìm hiểu các thành phần có trong thức ăn
- Kẻ bảng 24