Giáo án Sinh học 8: VITAMIN và MUỐI KHOÁNG
lượt xem 5
download
1/Kiến thức: Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng . Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn . 2/ Kỹ năng: Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn . 3 / Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 8: VITAMIN và MUỐI KHOÁNG
- BÀI 34 : VITAMIN và MUỐI KHOÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng . Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn . 2/ Kỹ năng: Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn . 3 / Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng . Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bưới cổ do thiếu Iốt. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ? Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: GV đưa thông tin lịch sử tìm ra Vitamin , giải thích ý nghĩa của từ Vitamin . Tuần : Tiết :33 Ngày : BÀI 32 : CHUYỂN HOÁ I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hóa , là hoạt động cơ bản của sự sống . Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng . 2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích so sánh Rèn kỹ năng hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Hình phóng to 32.1
- III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ? TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ? Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? 3/ Các hoạt động dạy và học: b) Mở bài: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài . Vật chất được tế bào sử dụng như thế nào ? Bài 32 : CHUYỂN HOÁ c) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Chuyển hoá vận chất I/ Chuyển hoá vật và năng lượng . chất và năng lượng : Mục tiêu: Hs hiểu được chuyển – TĐC là biểu hiện – hoá vật chất và năng lượng bao bên ngoài của quá gồm đồng hoá và dị hoá , từ đó hiểu trình chuyển hoá được khái niệm chuyển hoá . trong tế bào
- Cách tiến hành: – HS nghiên cứu thông tin tự – Mọi – – hoạt động – GV yêu cầu HS nghiên cứu thông thu nhận kiến thức . – của cơ thể đều bắt tin kết hợp quan sát hình 32.1 – Thảo luận nhóm thống nhất nguồn từ sự chuyển – thảo luận 3 câu hỏi mục trang 102 đáp án như sau : hoá trong tế bào . Sự chuyển hoá vật chầt và năng Gồm 2 quá trình đối lập là đồng Đồng Dị hoá lượng gồm những qua trình nào ? hoá và dị hoá . hoá Phân biệt trao đổi chất với chuyển TĐC là hiện tượng trao đổi các Tổng Phân hoá vật chất và năng lượng ? chất hợp giải Chuyển hoá vật chất và năng chất chất Năng lượng giải phóng ở tế bào lượng là sự biến đổi vật chất và Tích Giải được sử dụng vào những hoạt động năng lượng . luỹ phóng nào ? Năng lượng : năng năng o Co cơ sinh công lượng lượng o Đồng hoá – Gv hoàn chỉnh kiến thức . – o Sinh nhiệt – Đại diện nhóm phát biểu , các – – Mối quan hệ : – – GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên nhóm khác bổ sung – Đồng hoá và dị hoá cứu thông tin trả lời câu hỏi – Cá nhân tự thu nhận thông tin , đối lập nhau , mâu – mục trang 103 kết hợp quan sát lại hình 32.1 thuẫn nhau nhưng
- – GV gọi HS lên trả lời – hoàn thành bài tập ra giấy nháp thống nhất và gắn bó – 1 HS lập bảng so sánh – chặt chẽ với nhau . – 1 HS trình bày mối quan hệ : – – Tương quan giữa – Không có đồng hoá không đồng hoá và dị hoá có nguyên liệu cho dị hoá phụ thuộc vào lứa Không có dị hoá không có tuổi , giới tính và – GV hoàn chỉnh kiến thức – năng lượng cho đồng hoá . trạng thái cơ thể . – Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở – Lớp nhận xét bổ sung – – những độ tuổi và trạng thái khác – HS nêu được : – nhau thay đổi như thế nào ? – Lứa tuổi : – II/ Chuyển hoá cơ Trẻ em : đồng hoá > dị hoá bản : Người già : Dị hoá > đồng hoá – Chuển – hoá cơ – Trạng thái : – bản là năng lượng Lao động : dị hoá > đồng hoá Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản tiêu dùg khi cơ thể Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá . Mục tiêu : hoàn toàn nghĩ ngơi Cách tiến hành: . Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có – Đơn bị : KJ/h/1kg – tiêu dùng năng lượng không ? Tại – Ý nghĩa : Căn cứ – – HS vận dụng kiến thức đã học –
- sao? trả lời vào chuyển hoá cơ Có tiêu dùng năng lượng cho bản để xác định tình hoạt động của tim , hô hấp và duy trạng sức khoẻ , trì thân nhiệt trạng thái bệnh lí . GV yêu cầu HS nghiên cứu – HS hiểu được đó là năng lượng – thông tin em hiểu chuyển hoá cơđể duy trì sự sống bản là gì? Ý nghĩa của chuyển hoá – 1 vài HS phát biểu , lớp bổ III / Điều hoà sự – cơ bản ? sung . chuyển hoá vật chất – GV hoàn thiện kiến thức – và năng lượng : Hoạt động 3 : Điều hoà sự chuyển – Cơ chế thần kinh – hoá vật chất và năng lượng . : Mục tiêu : – Ở não có các – Cách tiến hành : trung khu điều khiển – GV yêu cầu HS nghiên cứu – HS dựa vào thông tin nêu sự TĐC . – – thông tin SGK có những hìnhđược các hình thức : – Thông qua hệ tim – thức nào điều hoà sự chuyển hoá Sự điều khiển của hệ thần kinh . mạch vật chất và năng lượng ? Do các hoocmôn tuyến nội tiết – Cơ chế thể dịch – – GV hoàn chỉnh kiến thức – – Một vài HS phát biểu , Hs khác do hoocmôn đổ vào – bổ sung máu .
- IV/ CỦNG CỐ: – Ghép các câu sau : – o Đồng hoá a) Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu o Dị hoá b) Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng o Tiêu hoá lượng c) Thải và phân huỷ các sản phẩm thừa ra môi o Bài tiết trừơng ngoài d) Phân giải chất đặc trưng thàn chất đơn giản và giải phóng năng lượng . – – Chuyển hoá là gì ?Chuyển hoá gồm các quá trình nào ? – – Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ? V/ DẶN DÒ: – Học ghi nhớ – – Đọc mục em có biết – – Soạn bài 33 : “ Thân nhiệt ” –
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 8 bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
8 p | 620 | 34
-
Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
3 p | 386 | 33
-
Giáo án Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
2 p | 443 | 31
-
Giáo án Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
3 p | 493 | 30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
3 p | 719 | 30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 22: Vệ sinh hô hấp
3 p | 573 | 28
-
Giáo án Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
2 p | 311 | 25
-
Giáo án Sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt
2 p | 313 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
2 p | 473 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
2 p | 471 | 21
-
Giáo án Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
3 p | 743 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 42: Vệ sinh da
2 p | 497 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
2 p | 546 | 18
-
Giáo án Sinh học 8 bài 1: Bài mở đầu
2 p | 163 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
3 p | 458 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo
3 p | 356 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục
2 p | 318 | 15
-
Giáo án Sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam
2 p | 387 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn