Giáo án Số học lớp 6 chuẩn cả năm 2017-2018
lượt xem 36
download
Gửi đến quý bạn đọc Giáo án Số học lớp 6 chuẩn cả năm 2017-2018 giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình soạn giáo án giảng dạy. Thông qua giáo án bạn sẽ có thêm một số kinh nghiệm trong việc soạn giáo án, đồng thời mang đến cho các bạn học sinh những kiến thức toán học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học lớp 6 chuẩn cả năm 2017-2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN TOÁN 6 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 20172018) ph©n phèi ch¬ng tr×nh To¸n 6 Cả năm: 140 tiết Số học: 111 tiết Hình học: 29 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 58 tiết 14 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 53 tiết 15 tiết TT Nội dung Số tiết Ghi chú I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Số học 1. Khái niệm về tập hợp, phần tử. 111 tiết 2. Tập hợp N các số tự nhiên Tập hợp N, N*. Ghi và đọc số tự nhiên. Hệ thập phân, các chữ số La Mã. Các tính chất của phép cộng, trừ, nhân trong N. Phép chia hết, phép chia có d. 1 39 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 3. Tính chất chia hết trong tập hợp N Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. Ước và bội. Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước chung, ƯCLN; bội chung, BCNN. 2 II. Số nguyên 29 Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối. Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán. Bội và ước của một số nguyên. 1
- TT Nội dung Số tiết Ghi chú III. Phân số Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số, phân số tối giản. Quy đồng mẫu số nhiều phân số. 3 43 So sánh phân số. Các phép tính về phân số. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. Ba bài toán cơ bản về phân số. Biểu đồ phần trăm. IV. Điểm. Đường thẳng Ba điểm thẳng hàng. 4 14 Đường thẳng đi qua hai điểm. Hình Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. học 29 V. Góc tiết 5 1. Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc. 15 2. Đường tròn. Tam giác. Giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2
- 2.Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các khái niệm �& � 3.Thái độ: Rèn luyện cho Hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để diễn đạt một tập hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.GV: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. 2.HS: Ôn tập kiến thức cũ, thước thẳng có chia khoảng. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Hoạt động của gião viên Nội dung ghi bảng hs 1) Làm quen với bộ môn GV giói thiệu chương Lắng nghe. trình số học lớp 6. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và Lăng nghe. phương pháp học tập của Học sinh. 2) Dạy nội dung bài mới HĐ 1: Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp Tiết 1: §1. Tập hợp . Phần tử Cho học sinh quan sát các Học sinh cho của tập hợp dụng cụ học tập có trên một vài ví dụ về 1. Các ví dụ bàn GV giới thiệu thế nào tập hợp Khái niệm tập hợp thường gặp là tập hợp Học sinh viết trong toán học và trong đời Khái niệm về tập hợp ký hiệu tập hợp sống như Gọi B là tập hợp của B Tập hợp các học sinh của các chữ cái lớp 6A a , b , c Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Tập hợp các chữ cái a ,b , c Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn HĐ 2 : Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu về tập hợp 2. Cách viết. Các kí hiệu 5 có phải là một phần tử - Tr¶ lêi của tập hợp A không ? Người ta thường đặt tên các 3
- Giới thiệu cách viết và các kí hiệu về tập hợp cho Chó ý nghe vµ Hs ghi bµi Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử Quan s¸t gv vÏ tập hợp bằng chữ cái in hoa được biểu diễn bởi một h×nh minh ho¹ Gọi A là tập hợp các số tự dấu chấm trong vòng đó. Gọi là biểu diễn tập hợp nhiên nhỏ hơn 4 bằng sơ đồ Ven A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } - Cho Hs ®äc phÇn chó ý Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } trong Sgk B = { a ,b , c } §äc Sgk Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A a,b,c là các phần tử của tập hợp 3) Củng cố Luyện tập toàn bài Yc Hs hoạt động nhóm Chia nhóm hoạt ?1 : làm các phần? trong Sgk động D = { 0,1, 2,3, 4,5,6} 2 �D;10 �D Lần lượt gọi Hs lên bảng Lên bảng trình bày. ?2 : Gọi Hs nhận xét bài làm Nhận xét A = { N , H , A, T , R, A, N , G} Nhận xét chữa bài tập. Theo dõi Củng cố và chốt kiến thức của bài. Tiếp thu 4) Hướng dẫn học bài ở nhà Gợi ý và hướng dẫn HS Chú ý nghe làm các bài tập trong SGK và SBT. BTVN : 15 ( SGK/T6) Nắm chắc nội dung lí Lắng nghe thuyết của bài và đọc tr 4
- ước nội dung bài mới. Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: Hiểu rõ, phân biệt được tập hợp N và tập hợp N* 2./ Kỹ năng: So sánh được các số tự nhiên, biết tìm số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau. 3./ Thái độ: Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập. 2.HS: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo Hoạt động của Nội dung ghi bảng viên hs 1) Kiểm tra bài cũ ? Viết tập hợp A các số Trả lời tự nhiên lớn hơn 3 A = { 4,5,6,7,8,9} nhưng nhỏ hơn 10 bằng Nhận xét A = { x | 3 x 10} hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của Lắng nghe. phần? - Gäi hs nhËn xÐt, chÊm ®iÓm, ĐVĐ vµo d¹y néi dung bµi míi. 2) Dạy nội dung bài mới 5
- HĐ 1: Tìm hiểu về tập hợp N và tập hợp Tiết 2: §2. Tập hợp các N* số tự nhiên. Ở tiểu học ta đã biết 1. Tập hợp N và tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ...là các Chú ý lắng nghe N* số tự nhiên . Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; Tập hợp các số tự 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp nhiên ký hiệu là N các số tự nhiên. Ký hiệu N GV vẽ tia và biểu Học sinh lên N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 bảng ghi tiếp trên . . . . } trên tia số đó . tia số các điểm 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các Các điểm đó lần lượt 4 , 5 , 6 phần tử của N được gọi là điểm 0 , chúng được biểu diển trên điểm 1 , điểm 2 , điểm tia số : 3 . Chú ý nghe GV nhấn mạnh : Mỗi 0 1 2 3 4 số tự nhiên được biểu 5 diễn bỡi một điểm trên Tiếp thu Tập hợp các số tự nhiên tia số . khác 0 được ký hiệu N* GV giới thiệu tập hợp N * N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . } Hoặc N* = { x N | x ≠ 0 } HĐ 2 : Tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp 2. Thứ tự trong tập hợp số số tự nhiên tự nhiên GV giới thiệu tiếp ký 1. với a , b ∈ N thì a ≥ hiệu ≥ và ≤ Học sinh cho b hay a ≤ b Củng cố : biết số tự nhiên 2. Nếu a
- SGK GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Làm ? nhiên lớn nhất 5. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 3) Luyện tập Củng cố toàn bài YC Hs làm bài 6/T7 Lµm bµi tËp Bµi 6/T7: a) ViÕt sè tù nhiªn liÒn sau mçi sè - Gäi HS lªn b¶ng lµm 17, 18 ba× tËp Lªn b¶ng 99, 100 a, a + 1 ( Víi a N ) Goi hs nhËn xÐt b) ViÕt sè tù nhiªn liÒn tr- NhËn xÐt ưíc mèi sè : 34, 35 999, 1000 4) Hớng dẫn học bài ở nhà Chú ý nghe Gợi ý và hướng dẫn Hs làm các bài tập còn BTVN : 710 ( SGK/T8 ) lại trong SGK và SBT. Lắng nghe Nắm chắc nội dung lí thuyết của bài và đọc trước nội dung bài mới. Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... Tiết 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN 7
- I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: Nắm vững cách ghi số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 2./ Kỹ năng: Đọc và viết được các số tự nhiên. 3./ Thái độ: Cẩn thận, chú ý chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập. 2.HS: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoat động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng 1) Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 7,8 T/ 8 Lên bảng Bài 7 gọi HS nhận xét. Nhận xét và đặt vấn đề Nhận xét vào nội dung bài mới. Lắng nghe 2) Dạy nội dung bài mới HĐ 1: Tìm hiểu về số và chữ số Tiết 3: §3. Ghi số tự nhiên GV : người ta dùng Đọc vài số tự 1. Số và chữ số những chữ số nào để viết nhiên bất kỳ Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; mọi số tự nhiên chúng gồm 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi những chữ số số tự nhiên Củng cố: nào Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số 346 là số có 3 chữ số Trong số 3895 có bao Phân biệt số và nhiêu chữ số chữ số . Chú ý : Khi viết các số có từ 5 chữ số Giới thiệu số trăm , số Củng cố trở lên người ta thường tách hàng trăm . . . Học sinh làm bài thành từng nhóm 3 chữ số cho tập 11 SGK dễ đọc. Chú ý: Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 8
- 589 Ch ữ Cá Chữ Số số Số c số Số tră hà chụ ch hàng m ng c ữ chục tră số m 3,8 3895 38 8 389 9 ,9, 5 HĐ 2: Tìm hiểu về hệ thập phân và những 2. Hệ thập phân lưu ý Cách ghi số như trên là cách ghi GV giới thiệu hệ thập số trong hệ thập phân. phân và nhấn mạnh trong Học sinh viết Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị hệ thập phân, giá trị của số 444 thành ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị mỗi chữ số trong một số tổng các số ở hàng liền trước nó. vừa phụ thuộc vào bản hàng trăm, hàng 444 = 400 + 40 + 4 thân chữ số đó, vừa phụ chục, hàng đơn abc = a.100 + b . 10 + c thuộc vào vị trí của nó vị. ? trong số đã cho . Học sinh viết STN lín nhÊt cã 3 ch÷ sè : 999 như trên với STN lín nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c các số nhau: 987 - Cho Hs ®äc phÇn chó ý ab vaøabc 3. Chó ý trong SGK Củng cố bài SGK / T 9-10 tập ? - §äc Sgk 9
- 3) Luyện tập Củng cố toàn bài Lần lượt đưa các đề bài Đọc đề và suy nghĩ Bài 12/T10. tập lên bảng Yc Hs đọc và làm A = { 2,0,0,0} suy nghĩ cách làm. Chú ý nghe Bài 13/ T10: Gợi ý, hướng dẫn Hs a) 1000 cách làm bài. Lên bảng làm b) 1023 Lần lượt gọi Hs lên bảng; làm bài tập. Nhận xét Gọi Hs nhận xét bài. Tiếp thu Chốt kiến thức trọng tâm của bài. 4) Hướng dẫn học bài ở nhà - Chó ý nghe - Gîi ý vµ híng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i BTVN : 14-15( SGK/10 ) trong SGK vµ SBT. - L¾ng nghe - N¾m ch¾c néi dung lÝ thuyÕt cña bµi vµ ®äc tr- íc néi dunh bµi míi Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thứ: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. 2./ Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các ký hiệu và ∉; và . 3./ Thái độ: Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập. 10
- 2.HS: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoat động của giáo Hoạt động của Nội dung ghi bảng viên hs 1) Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 14 SGK Trả lời. Bµi 14/10 trang 10 Viết giá trị của Nhận xét số abcd trong hệ thập phân . Lắng nghe. gọi hs nhận x ét. Đặt vân đề vào nội dung bài mới. 2) Dạy mội dung bài mới HĐ 1: Tìm hiểu về số phần tử của một Tiết 4: §4. Số phần tử tập hợp của một tập hợp. Tập hợp con. Trong tập hợp A số 5 Trong các ví 1.Số phần tử của một tập gọi là gì của A dụ trên học sinh hợp xác định số phần Cho các tập hợp Học sinh có kết luận tử của mỗi tập A = { 5 } có 1 phần gì về số phần tử của hợp tử một tập hợp ? B = { x , y } có 2 Cho M ={x Ỵ N| x + 5 = Củng cố: học phần tử 2} sinh làm bài tập C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 . . . } có vô ?1 số phần tử GV giới thiệu ký hiệu Học sinh làm bài Tập hợp không có phần tập hợp rỗng (là ) tậ p tử nào gọi là tập hợp rỗng ?2 ký hiệu Ví dụ: M = { x (Không có số tự Ỵ N | x + 5 = 2} nhiên x nào mà x M = + 5 = 2) Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào. ?1 11
- ?2 HĐ 2 : Tìm hiểu về tập hợp con 2. Tập hợp con Học sinh có nhận xét Học sinh nhắc gì về các phần tử của lại quan hệ của Ví dụ : hai tập hợp ? phần tử và tập Cho hai tập hợp : A = {a , hợp, tập hợp con b } GV củng cố nhận xét và tập hợp trong B = { a , để giới thiệu tập hợp việc dùng ký b , c ,d } con . hiệu và , . Ta thấy mọi phần tử của A đều thuộc B , ta nói : tập Củng cố : Cho tập hợp A là tập hợp con của hợp tập hợp B M = {a , b , c } Củng cố: Học ký hiệu : A B hay B a) Viết các tập hợp con sinh làm bài tập ⊃ A của M mà có một phần ?3 Đọc là : A là tập hợp con tử, hai phần tử. của B hay b) Dùng ký hiệu để A được chứa trong B hay thể hiện quan hệ giữa B chứa A các tập hợp con đó với Nếu mọi phần tử của tập M . hợp A đều thuộc tập hợp 12
- Chú ý : (SGK) B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . • c B • a • b • d 3) Luyện tập Củng cố toàn bài Lần lợt đa các đề bài Đọc đề và suy Bµi 16/T13: tập lên bảng Yc Hs đọc nghĩ làm a) A cã mét phÇn tö. và suy nghĩ cách làm. Gợi ý, HD Hs cách Chú ý nghe b) B cã mét phÇn tö. làm bài. Lần lượt gọi Hs lên Lên bảng làm c) C cã v« sè phÇn tö. bảng; làm bài tập. Nhận xét Gọi Hs nhận xét bài. d) D kh«ng cã phÇn tö Nhận xét, chữa bài tập. Theo dõi nµo. Chốt kiến thức trọng tâm của bài Tiếp thu 4) Hướng dẫn học bài ở nhà Gợi ý và hướng dẫn HS làm các bài tập còn Chú ý nghe lại trong SGK và SBT. BTVN : 1720 ( SGK/T13) Nắm chắc nội dung lí Lắng nghe thuyết của bài và đọc trước nội dung bài mới Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... 13
- Tiết 5 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: Tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp N và N *, tập hợp con. 2./ Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các ký hiệu và ∉; và . 3./ Thái độ: Làm bài cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giaó Viên: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học Sinh: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo Hoạt động của Nội dung ghi bảng viên hs 1) Kiểm tra bài cũ. Làm bài tập 19 SGK Tr¶ lêi Bµi 19/13: trang 13 A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} Làm bài tập 20 NhËn xÐt B = { 0,1,2,3,4} SGK trang 13 - gäi HS nhËn xÐt. L¾ng nghe B A NhËn xÐt vµ §V§ vµo néi dung bµi míi. 2) Dạy mội dung bài mới HĐ 1: Chữa các bài tập đã giao về nhà Tiết 5: Luyện tập Lần lượt gọi học Lên bảng sinh lên bảng làm các Bài tập 21 / 14 bài tập đã giao về nhà. Tập hợp A = {8 ; 9 ; Chú ý nghe 10 ; . . . ; 20} Gợi ý Hd những Hs Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử yếu làm bài tập. Bài tập 22 / 14 Nhận xét Lần lượt gọi Hs a) Tập hợp C các số chẳn 14
- nhận xét. Theo dõi nhỏ hơn 10 C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 } b) Tập hợp L các số lẻ lớn Nhận xét, chữa bài tập hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 và sửa sai cho Hs L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } c) Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp , số nhỏ nhất là 18 HĐ 2 : Bài luyện tại lớp Bài tập 23 / 14 Lần lượt đưa đề bài Đọc đề và suy lên bảng phụ yc hs suy nghĩ Tập hợp D có nghĩ làm. (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Gợi ý hướng dẫn học Chú ý nghe Tập hợp E có sinh cách làm từng bài (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tập cụ thể tử Bài tập 24 / 14 Lần lượt gọi Hs lên Lên bảng bảng làm bài tập. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 Lần lượt gọi Hs Nhận xét nhận xét bài làm của B là tập hợp các số chẳn bạn. Theo dõi thuộc tập hợp N* Nhận xét và sửa sai Quan hệ giữa các tập hợp cho Hs trên với N là A N ; B N ; N* N Bài tập 25 / 14 A = { Indonêxia, Mian 15
- ma, Thái Lan, Việt Nam} B = { Xingapo, Brunây, Campuchia } . 3) Củng cố toàn bài Yêu cầu Hs nhắc lại những nội dung kiến Nhắc lại thức đã vận dụng làm bài tập. Nhậnn xét Gọi Hs nhận xét trả lời. Tiếp thu Nhận xét và chốt kiến thức trọng tâm của bài. 4) Hướng dẫn học bài ở nhà Gợi ý và hướng dẫn Chú ý nghe HS làm các bài tập còn lại trong SBT. Nắm chắc nội dung lí Lắng nghe thuyết của bài và đọc trước nội dung bài mới. Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... Tiết 6 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 16
- I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân. 2./ Kỹ năng: Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán nhanh chóng. 3./ Thái độ: Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng, chính xác các tính chất. II. CHUẨN BỊ: 1.Giaó Viên: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học Sinh: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng hs 1) Kiểm tra bài cũ Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ? Cho tập hợp A các số tự Thực hiện yêu nhiên lớn hơn 0 nhưng cầu không vượt quá 5 và tập hợp B các số thuộc N* nhỏ hơn 4 2) Dạy mội dung bài mới HĐ 1: Tìm hiểu về tổng và tích của hai số Tiết 6: §5. Phép cộng và tự nhiên phép nhân Tính chu vi một sân hình Chu vi hình chữ 1.Tổng và tích hai số tự nhiên chữ nhật có chiều dài bằng nhật là : (32 + 25) ( Xem SGK trang 15) 32m và chiều rộng bằng . 2 25m. Củng cố : Chú ý: Qua bài tập trên giới Học sinh làm thiệu phép cộng và phép bài tập ?1 và ?2 Nếu A . B = 0 thì A = 0 hay nhân B = 0 17
- HĐ 2 : Tìm hiểu về tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. T/c của phép cộng và phép 18
- Tính chất tính Phép Phân phối của phép nhân với phép cộng Phép cộng số tự nhiên có Trả lơi Cộng với số 0 Nhân với số 1 những tính chất gì ? Giao hoán Kết hợp Phát biểu tính chất đó? Phép nhân số tự nhiên có (a + b) + c = a + (b + c) những tính chất gì? Củng cố : Học Phát biểu tính chất đó ? sinh là bài tập ?3 a + 0 = 0 + a = a a + b = b + a Cộng a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 a . (b + c) = a . b + a . c Tính chất nào liên quan = đến cả hai phép tính cộng 100 + 17 và nhân? Phát biểu tính = chất đó? 117 b) 4 . 37 . 25 = (a . b) . c = a . (b . c) (4 . 25) . 37 a . 1 = 1 . a = a a . b = b . a YC hs làm ? = Nhân 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64) nhân số tự nhiên = 87 . 100 = 8700 19
- 3) Luyện tập Củng cố toàn bài Lần lượt đưa các đề bài Đọc đề và suy Bài 26/T 16 tập lên bảng Yc Hs đọc và nghĩ làm suy nghĩ cách làm. Quãng đường ô tô từ Hà Nội đến Việt Trì là: Gợi ý, HD Hs cách làm Chú ý nghe bài. 54 + 19 + 82 = 155(km). Lần lượt gọi Hs lên bảng; làm bài tập. Lên bảng làm Gọi Hs nhận xét bài. Nhận xét Nhận xét, chữa bìa tập. Theo dõi Chốt kiến thức trọng tâm Tiếp thu của bài 4) Hớng dẫn học bài ở nhà Gợi ý và hướng dẫn HS Chú ý nghe làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. BTVN : 27 30 ( SGK/T16, Nắm chắc nội dung lí Lắng nghe 17) thuyết của bài và đọc tr ước nội dung bài mới Ngày soạn: ...... Ngày giảng:...... Tiết 7 LUYỆN TẬP 1 I .M ỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
17 p | 271 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
9 p | 186 | 20
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
13 p | 177 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 1
7 p | 33 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 2
7 p | 20 | 4
-
Giáo án Sinh học lớp 6 bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống và nhiệm vụ của sinh học
2 p | 18 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 10
9 p | 23 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 11
7 p | 22 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 5
7 p | 36 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 4
6 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 2
8 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 3
8 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 3
14 p | 14 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 4
8 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 1
11 p | 13 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 9
9 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 13
13 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 12
12 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn