Giáo án Tập làm văn lớp 7: Quá trình tạo lập văn bản ra để viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả
lượt xem 2
download
Giáo án được biên soạn dựa trên quá trình tạo lập văn bản ra để viết bài tập làm văn số 1, văn tự sự và miêu tả. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình biên soạn bài giảng, giáo án. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tập làm văn lớp 7: Quá trình tạo lập văn bản ra để viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả
- Bài 3 tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BÁN RA ĐỀ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ (Làm ở nhà) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt rõ về văn bản tự sự và miêu tả. (Bài viết có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc, chuẩn xác, dễ hiểu). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vậ dụng đươc các yếu tố tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn tự sự và miêu tả. Rèn kĩ năng diễn đạt, sử dụng từ ngữ. Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn của bả thân từ đó rút ra nhữg kinh nghiệm cần thiết để viết bài TLV sau tốt hơn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, sáng tạo văn học. Trình bày đúng yêu cầu thể loại. Ý thức làm bài nghiêm túc, đúng quy chế. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: lập ma trận, đề bài, hướng dẫn chấm. 2. Học sinh: ôn tập kiến thức văn tự sự, miêu tả. 3. Hình thức kiểm tra: Tự luận C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức: lớp 7ª1 ………………………………… lớp 7ª2 …………………………………. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Kiểm tra: I. Lập ma trận : Mức độ Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Cộng biết hiểu thấp cao Chủ đề Khái niệm Nhận biết một văn bản khái niệm tự sự; miêu một văn tả bản tự sự; miêu tả
- Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:2 Số điểm:2 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Vai trò của Giải thích yếu tố tự sự, vì sao khi miêu tả trong viết văn văn bản biểu biểu cảm cảm. cần thiết phải đưa thêm yếu tố tự sự, miêu tả Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Viết bài văn Lập dàn bài Viết bài văn tự sự, miêu tự sự, miêu tả kết hợp tả: viết về với yếu tố tết Trung biểu cảm thu Số câu:1 Số câu: 0.5 Số câu:0.5 Số câu:1 Số điểm: 7 Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 70% T.số câu: 3 Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 0.5 Số câu:0.5 T.số câu: 3 T.s điểm: 10. Số điểm:2 Số điểm:1 Số điểm: 2 Số điểm: 5 T.s điểm: 10. T. t lệ: 100% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% T. t lệ: 100% II. Đề bài. Câu 1. Thế nào là tự sự, miêu tả? Câu 2. Vì sao chúng ta cần phải đưa thêm yếu tố tự sự, miêu tả khi viết văn biểu cảm? Câu 3. Cho đề văn: Cảm nhận của em về ngày Tết Trung thu từ cuộc vui phá cỗ trên trường học đến đêm rước đèn tại địa phương. Yêu cầu: a. Hãy lập dàn bài. b. Viết thành bài văn tự sự và miêu tả kết hợp với biểu cảm. III. Hướng dẫn chấm. Câu 1.
- Mức tối đa: Trả lời đầy đủ các ý sau: Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đấn sự việc kia. Miêu tả là giúp người đọc hình dung ra những tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, .... (2 điểm) Mức chưa tối đa: Trả lời thiếu một trong các ý trên. (1 điểm). Mức chưa đạt: Không có câu trả lời hoặc câu trả lời sai. Câu 2 Mức tối đa: Trả lời đầy đủ các ý sau: Vì nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì người viết sẽ không đạt được mục đích biểu cảm. Biểu cảm đơn thuần sẽ dẫn đến áp đạt, người đọc sẽ không hiểu hết và sâu sắc nội dung biểu cảm (1 điểm). Mức chưa tối đa: Trả lời thiếu một trong các ý trên. (0.5 điểm). Mức chưa đạt: Không có câu trả lời hoặc câu trả lời sai. Câu 3. * Yêu cầu chung: Bài viết rõ ràng bố cục gồm 3 phần, đúng kiểu bài (thể loại). Phải có sự kết hợp các yếu tố: miêu tả, tự sự, biểu cảm vào trong bài văn. Các yếu tố đó phải được kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lí, đảm bảo tính mạch lạc của bài văn. Bài viết không mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi lôgic, lỗi chính tả. Trình bày sạch đẹp rõ ràng. * Yêu cầu cụ thể: Mức tối đa: Trả lời đầy đủ các ý sau: 7 điểm * Mở bài ( 1,0 điểm): Giới thiệu dẫn dắt vào bài: Giới thiệu khái quát ngày Tết trung thu hằng năm được tổ chức ở trường và các địa phương * Thân bài (5,0 điểm): Ý lớn 1: (1 điểm) Không khí trước ngày Tết trung thu Tâm trạng náo nức, mong đợi, mọi người mọi nhà chuẩn bị đèn cho con trẻ, trẻ em thì đã có cho mình một món đồ chơi ưng ý, người lớn thì trang hoàng cho đèn của địa phương Ý lớn 2: (1,5 điểm) Tết trung thu ở Trường Không khí sân trường, thời tiết và nhiệt độ ra sao? sự chuẩn bị của các lớp cho phần thi mâm ngũ quả, sắc màu và sự khéo tay của các anh chị, các bạn trong phần thi, sau đó là phần phá cỗ trên lớp diễn ra như thế nào: thầy giáo chủ nhiệm quây quần cùng chúng em bên mâm cỗ giản dị, … sau phần phá cỗ lớp cùng nhau dọn dẹp để chuẩn bị cho đêm rước đèn cùng địa phương Ý lớn 3: (1,5 điểm) Tết trung thu ở địa phương Âm nhạc, ánh sáng tại các con đường, tại các gia đình trong xóm, ông trăng hiện ra như thế nào trên nền trời tối tăm (ông trăng tròn soi sáng đường làng ngõ
- xóm), nhiệt độ đã dịu xuống, những cơn gió đã xua đi cái nóng chói chang của ban ngày, …đèn trung thu của xóm được trang trí như thế nào, đi rước những đâu, đi qua những đâu, những người dân trên cung đường rước đèn có hành động và cử chỉ gì? … tâm trạng của em cũng như những đứa trẻ khác, …người lớn thì sao? Ý lớn 4: (1 điểm) xen lẫn cảm nhận của bản thân vào các phần vui chơi phá cỗ. Cảm nhận của em sau một ngày vui chơi. * Kết bài: (1,0 điểm) cảm nhận của em về ngày Tết trung thu – tết cho các cháu thiếu nhi Mức chưa tối đa ( 0.5 – 6.5) Trả lời thiếu một trong các ý trên tùy mỗi ý thiếu để trừ điểm. Mức chưa đạt( 0 điểm) Không có câu trả lời hoặc viết lạc đề. * Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tập làm văn lớp 2
25 p | 1874 | 134
-
Giáo án tập làm văn lớp 4
11 p | 1286 | 112
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: VIẾT THƯ
5 p | 716 | 65
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: TRƯỜNG
4 p | 391 | 39
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài:KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
5 p | 541 | 33
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
5 p | 562 | 32
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
6 p | 550 | 29
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
4 p | 766 | 21
-
Giáo án tập làm văn lớp 2 " Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi "
8 p | 296 | 17
-
Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
5 p | 251 | 16
-
Giáo án Tập làm văn lớp 4 - Học kì II
35 p | 291 | 12
-
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
6 p | 378 | 12
-
Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 19: Ôn tập (Tiết 4)
3 p | 106 | 6
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 20: Ôn tập về văn bản thuyết minh
19 p | 21 | 3
-
Giáo án Tập làm văn lớp 7: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm
4 p | 74 | 2
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 24: Tập làm thơ bốn chữ
7 p | 18 | 2
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 26: Thi làm thơ năm chữ
6 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn