Giáo án Tiếng việt 5 tuần 23 bài: Phân xử tài tình
lượt xem 33
download
Tiết học tập đọc giúp cho các em kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài văn, phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện.Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: phân xử, tấm vải, ngẫm, khung cửi, vãn cảnh, kính cẩn, biện lễ, thỉnh thoảng... Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng việt 5 tuần 23 bài: Phân xử tài tình
- Ngy soạn 23/1/2012 Ngy dạy 30/1/2012 GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN : 23 BÀI: PHÂN XỬ TÀI TÌNH TIẾT :45 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV yêu cầu 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi: - Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - GV nhận xét 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú Giới thiệu bài: Trong tiết KC tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho - HS quan sát tranh minh họa trong các em biết thêm về tài xét xử của một vị SGK/46. quan tòa thông minh, chính trực khác. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV yêu cầu: + Một HS giỏi đọc toàn bài. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi và quan sát tranh minh họa bài đọc - HS đọc lượt 1, tìm từ khó, hoặc từ dễ đọc trong SGK. sai. - HS đọc nối tiếp - HS đọc lượt 2, tìm từ khó, hoặc từ dễ đọc sai. + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa HS đọc từ. sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi,
- đàn, chạy đàn,…); GV giải nghĩa thêm các từ: công đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn + Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy Phật). trộm. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. + Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại của bài văn. - 1, 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - GV gọi một, hai HS đọc toàn bộ bài văn. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại; đọc phân biệt các lời nhân vật. b) Tìm hiểu bài: - Về việc mình bị mất cắp vải. Người GV hỏi: nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của - Hai người đàn bà đến công trường nhờ mình và nhờ quan phân xử. quan phân xử việc gì? - Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: - Quan án đã dùng những biện pháp nào để + Cho đòi người làm chứng nhưng tìm ra người lấy cắp tấm vải? không có người làm chứng. + Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia. - Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ - Vì sao quan cho rằng người không khóc kiếm được ít tiền mới đau xót, bật chính là người lấy cắp? khóc khi tấm vải bị xé./ Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con
- người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt - xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất - Quan án đã thực hiện các việc sau: ngờ được phá nhanh chóng. (1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà trong chùa ra, giao cho mỗi người chùa. một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật. (2) Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức Phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm”. (3) Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Vì sao quan án lại dùng cách trên? GV: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, - Quan án phá được các vụ án là nhờ không cần tra khảo. thông minh, quyết đoán./ Nắm vững - Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ? đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. - Cả lớp luyện đọc. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu HS đọc lại toàn truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện đúng lời các nhân vật. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm. diễn cảm đoạn 3. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 4.- Củng cố: (5phút) - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
- - Dặn HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam), những câu chuyện phá án của các chú công an, của tòa án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng,…). Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Từ trái nghĩa
4 p | 683 | 52
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Những con sếu bằng giấy
6 p | 648 | 51
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Bài ca về trái đất
5 p | 646 | 49
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Sắc màu em yêu
5 p | 710 | 44
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Thư gửi các học sinh
6 p | 637 | 43
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 3 bài: Mở rộng vốn từ Nhân dân
4 p | 547 | 39
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng
6 p | 473 | 32
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
6 p | 975 | 31
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Luyện tập về từ trái nghĩa
4 p | 522 | 30
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Nghìn năm văn hiến
5 p | 478 | 29
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Từ đồng nghĩa
4 p | 442 | 17
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa
3 p | 474 | 17
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Việt Nam thân yêu
4 p | 261 | 17
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Mở rộng vốn từ Tổ quốc
4 p | 363 | 15
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 31 bài: Bầm ơi
4 p | 295 | 15
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Lương Ngọc Quyến. Cấu tạo của phần vần
4 p | 242 | 10
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 5 bài: Tập viết - Ôn chữ hoa: C ( tiếp theo
2 p | 243 | 10
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 3 bài: Chính tả Thư gửi các học sinh. Quy tắc đánh dấu thanh
3 p | 253 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn