intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

58
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Toán 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức" với các bài học nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

  1. CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tuần dạy: 1                       Ngày soạn:   16  /8/             Ngày dạy:    /8/                Tiết 1 ­ Bài 1                                                 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI  ĐA THỨC I. MỤC TIÊU:                                                                     1. Kiến thức:   ­ HS nắm  và hiểu được  được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công  thức: A(B    C) = AB   AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.  2. Kĩ năng:    ­ HS thực hành đúng   và thành thạo các phép tính nhân đơn thức với đa thức có  không 3 hạng tử & không quá 2 biến. 3. Thái độ:   HS có thói quen: cẩn thận chính xác , linh hoạt trong giải toán.      Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập.                                              4.Năng lực – phẩm chất:  4.1.Năng lực:  ­ Năng lực chung:HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí  thuyết vào giải toán... 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự lập, biết chia sẻ,sống tự chủ.                                       II. CHUẨN BỊ: GV:  Phấn màu, máy chiếu.  HS : Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC  1.Ổn định tổ chức:  Sĩ số:   8A: 8C: 2.Tổ chức các hoạt động dạy học:  2.1. Khởi động GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở của học sinh. GV nêu quy định học bộ môn đại số 8, phương pháp học tốt môn đại số 8. GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8  GV giới thiệu chương I : Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và  phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa  thức thành nhân tử ... Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: “ Nhân đơn thức với đa thức ”  2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ1: Hình thành qui tắc.  1)  Qui tắc  ­Phương pháp: Hoạt động nhóm  ­Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật chia nhóm, thảo  luận nhóm. 1
  2.   ­ GV yêu cầu HS đọc nội dung ?1định hướng  cách làm. ­ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1   vào  ?1 bảng nhóm: Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ  (Cho đơn thức 3x . HS nêu ra) ­Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ  gồm 3    3x(5x2 ­ 2x + 4) = 3x. 5x2 +  hạng tử  3x(­ 2x) + 3x.  ­Nhân 3x với từng hạng tử  của  đa thức vừa   = 15x3 ­ 6x2 + 24x viết  ­Cộng các tích tìm được ) ­ Các nhóm hoạt động giải bài tập * Qui tắc: (SGK) ­ 1 đại diện nhóm trình bày . ­ Nhân đơn thức với từng  ­ Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. hạng tử của đa thức ­ Cộng các tích lại với nhau. ­   GV   phân   tích   lời   giải,chốt   lại   lời   giải   Tổng quát:A, B, C là các đơn  đúng. thức  A(B   C) = AB   AC ­ GV cho các nhóm kiểm  tra chéo kết quả  bài làm  của nhóm khác, đánh giá, nhận xét,  báo cáo. ­ GV kết luận về tích của đơn thức và đa thức.   ­GV:Qua ?1 em hãy phát biểu qui tắc nhân 1  đơn thức với 1 đa thức? ­ HS : Nêu quy tắc GV:   nhắc lại và nêu tổng quát ? * HĐ2: Áp dụng qui tắc.   2/ Áp dụng   :  ­ Phương pháp: tự nghiên cứu,luyện tập và  thực hành. ­ Kĩ thuật dạy học: Kĩ  thuật giao nhiệm vụ. Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ  Ví dụ: Làm tính nhân : trong SGK trang 4. 1 (­ 2x3) ( x2 + 5x ­   )  ­ Gọi 1 HS phân tích cách làm. 2 1 = (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (­ 2 ) Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 = ­ 2x5 ­ 10x4 + x3 1 1    (3x3y ­  x2 +    xy). 6xy3 2 5 2
  3. ­ Gọi1học sinh lên bảng trình bày, HS khác  ?2: Làm tính nhân. làm vào vở. 1 1 (3x3y ­  x2 +    xy). 6xy3  GV lưu ý khi đã nắm vững quy tắc các em có  2 5 thể bỏ bớt bước trung gian  1 1 =3x3y.6xy3+(­  x2).6xy3+  xy.  2 5 3 ?3: 6xy 6 Phương pháp: Hoạt động nhóm = 18x4y4 ­ 3x3y3 +  x2y4 5  ­Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật chia nhóm, thảo  luận nhóm. GV cho HS làm  ?3 theo nhóm. ?3   1  GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. S =  �( 5 x + 3) + (3x + y ) � � �. 2y 2 GV: Cho HS báo cáo kết quả, GV chốt lại lời     = 8xy + y2 +3y giải đúng. Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 1 S =  ( 5 x + 3) + (3x + y) � � 2 �. 2y= 8xy + y  +3y 2 � Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 2.3.Hoạt động luyện tập:  Phương pháp: Luyện tập.  ­Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật hỏi đáp. ­ GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức &  Đ/A: áp dụng làm bài tập ­GV đưa bài lên màn hình, yêu cầu HS đứng tại  1. S                   2. S            3. Đ    chỗ trả lời. 4. Đ                  5. S             6. S  Bài giải sau đúng ( Đ)  hay sai(S) 1.   x   (   2x   +   1   )   =   2x2  +   1  2. (y2x – 2xy) (­ 3x2y) = 3x3y + 6 x3y    3. 3x2 ( x – 4 ) = 3x3 ­12x2                             3    4. ­   x ( 4x – 8 ) = ­3x2 + 6x 4 5.   6xy   (   2x2  –   3y   )   =   12x2y   +18   xy2  Bài 3/SGK. 1 * Tìm x: 6. ­ x ( 2x2 + 2 ) = ­x3 + x 2   x(5 ­ 2x) + 2x(x ­ 1) = 15 GV yêu cầu HS làm bài tập 3 tr5 SGK  5x ­ 2x2 + 2x2­ 2x = 15 GV gọi  HS lên bảng chữa bài    3x = 15 x  = 5 ­ GV gọi HS khác nhận xét, sửa lại nếu có,  chốt lại lời giải đúng. 2.4.Hoạt động vận dụng: ­ Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nêu công thức tổng quát. ­ GV chốt lại kiến thức cơ bản và lưu ý cho HS. 3
  4. ­ Bài 2 Tr 5 SGK:GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ­ Kiểm  tra bài làm  của một vài  nhóm  Hỏi : Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta phải làm gì ?  HS . trước hết ta cần rút gọn vế trái  GV yêu cầu HS cả lớp làm bài ; 1 HS lên bảng làm  ­ GV Cho biểu  thức . 1 M = 3x ( 2x ­ 5y ) +( 3x ­ 2y ) (­ 2x ) ­ ( 2 ­ 26xy )  2 Chứng minh giá trị của biến  thức M không phụ thuộc vào giá trị của x, y .  GV : Muốn chứng tỏ giá trị của biến  thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và   y ta làm như  thế nào ?  Ta thực hiện phép tính của biểu  thức M , rút gọn và kết quả không còn x và y.  GV Biểu  thức M có giá trị là ­1 , giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x , y  2.5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. ­ Học thuộc quy tắc nhân đơn  thức với đa thức ­ Làm bài tập  : 3 (b) , 4 , 5, 6 Tr 5, 6 SGK   BT 1, 2, 3 , 4,5 Tr 3  SBT ­ Hoàn thiện công thức:A(B + B – C + D – M) = …. ­ Tìm hiểu cách nhân (A + B)(C +D) = …. ********************************** Tuần 1. Ngày soạn:    16  /  8 /                                           Ngày dạy:    /  8 / Tiết 2. Bài 2 §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU:                                                                     1. Kiến thức:   ­ HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.   ­ HS biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều 2. Kĩ năng:    ­ HS thực hiện đúng và thành thạo  phép nhân đa thức .  3. Thái độ:   ­HS hăng hái tham gia xây dựng bài.     ­ Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập.                                            4.Năng lực – phẩm chất:  4.1.Năng lực:  ­ Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí  thuyết vào giải toán... 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự tin, sống có trách nhiệm với bản thân,sống yêu  thương II. CHUẨN BỊ: GV:  Phấn màu, máy chiếu. 4
  5.  HS : Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC  1.Ổn định tổ chức:  Sĩ số:   8A: 8C: 2.Tổ chức các hoạt động dạy học:  2.1. Khởi động GV tổ chức trò chơi: 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 4 bạn. Thời gian làm bài 5   phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm,đội không vi phạm về thời gian   4 điểm,  đội làm đúng : 5  điểm. HS dưới lớp theo dõi cổ  vũ, nhận xét, chấm   điểm.Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên  đội còn lại. Đề bài: Thực hiện phép tính: 1. 2x( x2 + 5x – 3) 1 2. (4x3 ­ 5xy + 2x) (­  ) 2 3. xn­1(x+y) ­ y(xn­1+ yn­1)    4. x( 6x2 ­ 5x + 1 ) ­ 2 ( 6x2 ­ 5x + 1 ) 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc 1. Qui tắc    ­Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn  đề.  ­ Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật hỏi đáp .     GV: cho HS làm ví dụ Ví dụ:       Làm phép nhân      ( x ­ 2 )( 6x2 ­ 5x + 1 ) Làm phép nhân:( x ­ 2 ) ( 6x2 ­ 5x +  GV:Các em hãy tự  nghiên cứu VD trong   1 ) SGK và giải thích cách làm.     ­ HS   đọc SGK tìm  hiểu cách làm, trình    ( x ­ 2 ) ( 6x2 ­ 5x + 1 )  bày vào vở.  = x . (6x2 ­ 5x + 1) ­ 2. (6x2 ­ 5x + 1) ­ GV yêu cầu HS nêu các bước làm VD ?  = 6x3 ­ 5x2 + x ­ 12x2 + 10x ­ 2  GV nêu lại các bước làm và nói : Muốn  = 6x3 ­ 17x2 + 11x ­ 2  nhân đa thức (x ­ 2) với đa thức 6x 2 ­ 5x +  1, ta nhân mỗi hạng tử  của đa thức x ­ 2  với từng hạng tử của đa thức  6x2 ­ 5x + 1  rồi cộng các tích lại với nhau  Ta nói đa thức 6x3 ­ 17x2 +11x ­ 2 là tích  của đa thức x ­ 2 và đa thức 6x2 ­ 5x + 1  Vậy muốn nhân1 đa thức với 1 đa thức ta  làm thế nào?  ­ HS phát biểu quy tắc. Qui tắc: ­ Hãy viết dạng tổng quát ?   Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa  5
  6. ­ GV khẳng định lại quy tắc. thức ta nhân mỗi hạng tử của đa  thức này với từng hạng tử của đa  GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK  thức kia rồi cộng các tích với nhau. A+B).(C+D)=AC+AD+BC +BD  * Nhân xét:Tich của 2 đa thức là 1  đa thức Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng  bài tập 2. Áp dụng.  ­Phương pháp: Luyện tập và thực hành.  ­ Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật giao nhiệm  1 ­ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm  ?1  Nhân đa thức  ( xy ­1) với (x3 ­  2 2x – 6) ­Các nhóm hoạt động giải bài tập  Giải:  ­ 1 đại diện nhóm trình bày . 1 ( xy −1)( x3 − 2 x − 6) 2  ­ Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu  1 1 1 = xyx 3 − xy 2 x − xy 6 + 2 x + 6 có. 2 2 2 1  ­ GV chốt lại lời giải. = x 4 y − x 2 y − 3 xy − x 3 + 2 x + 6 2 ­GVcho HS làm tiếp bài tập : HS làm bài  vào vở, một HS lên bảng làm  ( 2x – 3 ) . (x2 – 2x +1)  = 2x .(x2 – 2x +1)  – 3.(x2 – 2x +1)  = 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x – 3   = 2x3 – 7x2 + 8x – 3  GV cho HS nhận xét bài làm  GV: cho HS nhắc lại qui tắc. GV : Với A. B là 2 đa thức ta có:                     ( ­ A).B = ­  (A.B) * Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp  3) Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. xếp. Chú ý: Khi nhân các đa thức một  ­Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn  biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp  đề, dạy học hợp tác trong nhóm. rồi làm tính nhân. GV : Khi nhân các đa thức một biến ở VD                      trên, ta còn có thể trình bày theo cách sau : 6
  7. GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân VD:  (x­ 2) (6x2­5x +1) theo hàng dọc      6x2 – 5x + 1  GV   nhấn   mạnh  các   đơn   thức   đồng    X             x ­ 2  dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ   +     ­ 12x2 + 10x – 2 thu gọn  6x3 ­ 5x2   +  x ­  GV cho HS  thực hiện phép nhân theo  6x3 – 17x2 + 11x – 2  cách 2  ( x2 – 2x + 1) .( 2x – 3 )  Gv nhận xét bài làm  của HS  ­Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x ­ 5) GV: Hãy rút ra phương pháp nhân?                                 x2 + 3x ­ 5 HS:                                         x + 3  + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm                                 3x2 + 9x ­ 15 dần hoặc tăng dần.                +       x3 + 3x2 ­ 15x  + Đa thức này viết dưới đa thức kia                       x3 + 6x2 ­ 6x ­ 15  + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử  của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất  được viết riêng trong 1 dòng.  + Các đơn thức đồng dạng được xếp  vào cùng 1 cột Áp dụng:  + Cộng theo từng cột. ?2 Tính: a) (x+3)(x2 + 3x­5)  GV: cả lớp làm bài ?2 =x3+3x2­5x+3x2+9x­15 = x3+6x2+4x­15 Gọi HS  trình bày lời giải sau đó GV chữa  b) (xy­1)(xy+5) và chốt phương pháp. =xy(xy+5)­1(xy+5) = x2y2 +5xy­xy ­5 = x2y2 +4xy ­5 GV: Gọi hs nhận xét và chữa  ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật  với 2 kích thước đã cho + C1: S = (2x +y) (2x ­ y) = 4x2 ­ y2  ­ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm   Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được :  ­Các nhóm hoạt động giải ?3   S = 4.(2,5)2 ­ 12 = 25 ­ 1 = 24 (m2)    + C2:  S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 ­ 1) = (5  ­ Gọi đại diện nhóm trình bày . +1) (5 ­1) = 6.4 = 24 (m2) ­ Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. ­ GV chốt lại lời giải. 2.3.Hoạt động luyện tập:  ­Phương pháp: Trò chơi 7
  8.  ­ Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật thảo luận nhóm,giao  nhiệm vụ . GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen  1.Nêu qui tắc nhân đa thức  nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5  với đa thức? Viết tổng  câu hỏi và dự kiến câu trả lời yêu cầu dãy kia trả  quát? lời và nhận xét 2.Điền vào chỗ trống: ­ GV  làm trọng tài , ghi điểm (A + B) (C + D) =…….. ­ Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên ,  …………… tuyên dương 2 đội ……………….. 2.4.Hoạt động vận dụng: ­ GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? HS : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này  với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. A+B).(C+D)=AC+AD+BC +BD  ­ GV: Với A, B, C, D là các đa thức :  (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD GV: cho HS giải BT 7 GV cho HS hoạt động theo nhóm  Nửa lớp làm phần a  Nửa lớp làm phần b  Sau đó chữa và chốt phương pháp 2.5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. ­Häc thuéc quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc  ­N¾m v÷ng c¸ch tr×nh bµy phÐp nh©n hai ®a thøc c¸ch 2  ­Lµm BT 8 tr 8 SGK  vµ BT 6, 7, 8 Tr4 SBT .  Tuần 2.  Ngày dạy:       / 8  /               Ngày soạn:  22    / 8  / Tiết 3.  LUYỆN TẬP I. môc tiªu                                                                                                   1.Kiến thức: ­ HS  được củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức,  nhân đa thức với đa thức.  ­ HS  biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều. 2. Kỹ năng:   ­ HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình  bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả.    3. Thái độ :     8
  9. ­ HS có thói quen: cẩn thận ,chính xác, linh hoạt trong giải toán     ­ HS  có tính cách:   tích cực chủ động trong hoạt động học.   4.Năng lực – phẩm chất:  4.1.Năng lực:  ­ Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo. ­ Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán. 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự tin, chủ động trong công việc được giao. II. CHUẨN BỊ: GV:  Phấn màu, máy chiếu.  HS : Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC  1.Ổn định tổ chức:  Sĩ số:   8A: 8C: 2.Tổ chức các hoạt động dạy học:  2.1. Khởi động GV tổ  chức trò chơi: ­ 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 3 bạn,từng bạn viết bài  bạn  sau có thể sửa bài  của bạn trước.Thời gian làm bài 5 phút. Nếu đội nào làm   xong sớm hơn được 1 điểm,đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng :  5 điểm. ­ HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm. ­ Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội   còn lại. Đề bài: Viết công thức tổng quát về  quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Chữa bài  tập 8 Tr 8 sgk ,Chữa bài tập 6a Tr4 SBT Đ.A: (A+ B)(C+ D) = AC+AD+BC+BD 1 1 a , ( x2y2 ­  xy + 2y ) . ( x – 2y )  = x3y2 – 2x2y3 ­  x2y + xy2 + 2xy – 4y2 2 2 b , ( x2 –xy + y2 ) . ( x + y ) = x3 + x2y –x2y –xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 Bài tập 6a Tr4 SBT  a , ( 5x – 2y ) . ( x 2 – xy + 1 )  = 5x 3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y  = 5x3 – 7x2y +  2xy2 + 5x – 2y  2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 9
  10. *Hoạt động 1: Luyện tập  ­Phương pháp: luyện tập và thực hành,  hoạt động nhóm..  ­ Kĩ thu 2.3.Ho ật d ạt đ ạy hậọn d ộng v c:Kĩ  thu ụng: ật thảo luận  1) Chữa bài 8 (sgk) nhóm,giao nhiệm vụ . 1 1 a) (x2y2­ xy+2y)(x­ 2y)=x3y­ 2x2y3­ 1 2 2 Tính a) (x2y2 ­  xy + 2y )(x ­2y) 2 x2y + xy2+2yx­4y2 b) (x2 ­ xy + y2 ) (x + y) b)(x2 ­ xy + y2 ) (x + y)= (x + y) (x2 ­ xy  + y2 ) GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập &  = x3­ x2y + x2y + xy2  ­ xy2 + y3 = x3 + y3 HS khác nhận xét kết quả 2) Chữa bài 12 (sgk) ­ GV: để tính giá trị biểu thức nhanh ta có  ­ HS làm bài tập 12 theo nhóm thể làm như thế nào ?  Tính giá trị biểu thức : + Thực hiện phép rút gọn biểu thức.  A = (x2­ 5)(x + 3) + (x + 4)(x ­ x2)=  + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá  x3+3x2­ 5x­ 15 +x2 ­x3 + 4x ­ 4x2= ­ x ­  trị đã cho của x. 15 ­ GVyêu cầu hs hoạt động nhóm thay giá trị đã cho của biến vào để tính  ­ HS làm vào bảng nhóm ta có: GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa a) Khi x = 0 thì A = ­0 ­ 15 = ­ 15 ­Các nhóm khác trao đổi bài để sửa b) Khi x = 15 thì A = ­15­15 = ­30 ­ Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa  c) Khi x = ­ 15 thì A = 15 ­15 = 0 d) Khi x = 0,15 thì A = ­ 0,15­15  = ­  15,15     3) Chữa bài 13 (sgk) ­ GVyêu cầu hs hoạt động cá nhân làm  Tìm x biết: bài 13 (12x­5)(4x­1)+(3x­7)(1­16x) = 81   ­ GV goi 1HS lên  bảng làm, Hs khác làm   (48x2 ­ 12x ­ 20x +5) ( 3x + 48x2  ­ 7  vào vở. + 112x = 81 ­ Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa  83x ­ 2 = 81 83x = 83    x = 1  ­ GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn  4) Chữa bài 14  được viết dưới dạng tổng quát như thế  *Gọi các số cần tìm  là: n;n+2;n+4 nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế  Ta cú: n(n+2)=(n+2)(n+4) ­ 192   nào ?   n2+2n = n2+6n­184 4n =184 n 46    nào ?  Vậy ba số cần tìm làà: 46;48;50 ­ GVyêu cầu hs hoạt động nhóm ­ HS làm vào bảng nhóm * Nhận xét:  GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa ­Các nhóm khác trao đổi bài để sửa + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang  dấu âm (­) *Hoạt động 2 :Nhận xét  + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang   ­Phương pháp: Giaỉ quyết vấn đề dấu dương   ­ Kĩ thuật dạy học: Kĩ  thuật đặt câu  + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới  hỏi. dạng tổng phải thu gọn các hạng tử  GV : Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa  đồng dạng ( Kết quả được viết gọn  thức trong tích & thực hiện phép nhân. nhất).  ­ GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn  10 thức ?
  11. ­ GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị  của biến ta phải làm như thế nào ? + Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đó  có các dạng biểu thức nào? 2.4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Làm các bài 14, 15 Tr 9 SGK  và bài 8 , 9 ,10 Tr 4SBT  Hướng dẫn bài 14 :  ­Viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp :  2n , 2n + 2 , 2n + 4  ( n  N )  ­Hãy Biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192  ( 2n +2 ) ( 2n +4) ­ 2n( 2n +2) =192 ­Đọc trước bài : Hằng đẳng thức đáng nhớ    Có thể đọc trước Phần 1,2,3   1 1 Làm trước BT sau tính:  1. ( x +y ) ( x +y) = 2 2 2. ( a +  b ) . ( a ­b )  =  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­****­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần 2. Ngày dạy:    /  8 /                              Ngày soạn:    24  /  8 / Tiết 4.    NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU                                                                                                   1.Kiến thức:   ­ Hs biết: được ba hằng đăng thức đầu tiên  ­ HS hiểu: hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý  2.Kỹ năng:  ­ HS thực hiện được: tính toán nhanh.  ­ HS thực hiện thành thạo: vận dụng HĐT để biến đổi các biểu thức.             3. Thái độ:    ­ HS có thói quen:sáng tạo,linh hoạt trong giải toán      ­HS có tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập.                                                      4.Năng lực – phẩm chất:  4.1.Năng lực:  11
  12. ­ Năng lực chung:HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản .  ­ Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí  thuyết vào giải toán... 4.2. Phẩm chất: HS có tinh thần hăng say trong công việc, biết chia sẻ. II. CHUẨN BỊ: GV:  Phấn màu, máy chiếu.  HS : Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC  1.Ổn định tổ chức:  Sĩ số:   8A: 8C: 2.Tổ chức các hoạt động dạy học:  2.1. Khởi động HS1 : ­Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? ­Chữa bài tập 15 1 1 1 1 1 1 a, ( x +y ) ( x +y) =  x2 +  xy + xy +y2  =  x2 + xy + y2  2 2 4 2 2 4 1 1 1 1 1 1 b , ( x ­  y ) . ( x ­ y )  = x2 ­ xy ­  xy +  y2= x2 ­ xy + y2  2 2 2 2 4 4 HS2 : Chữa bài tập 6b Tr 4 SBT  c , ( x ­1 ) .( x + 1)  = x2 + x ­ x ­ 1  = ( x2 ­ 1 )  HS nhận xét và GV cho điểm HS  1 1 ĐVĐ  : Trong bài toán trên để tính ( x +y ) ( x +y) bạn phải thực hiện phép nhân  2 2 đa thức với đa thức. Để  có kết quả  nhanh chóng cho phép nhân một số  dạng đa  thức thường gặp và ngược lại biến đổi đa thức thành tích, người ta lập các hằng  đẳng thức đáng nhớ. Trong chương trình toán lớp 8, chúng ta sẽ lần lượt học hằng  đẳng thức. Các hằng đẳng thức này có nhiều  ứng dụng để  việc biến đổi biểu   thức, tính giá trị biểu thức được nhanh hơn. 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Xây dựng hằng đẳng thức  1. Bình phương của một  thứ nhất  tổng:  ­Phương pháp: Hoạt động nhóm.      ­ Kĩ thuật dạy học: Kĩ  thuật đặt câu  hỏi,chia nhóm. HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa  thức Với hai số a, b bất kì, thực hiện  ­ GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức: phép tính:                  (a +b)2 = a2 +2ab +b2. (a+b) (a+b) =a2 + ab + ab + b2=  ­ GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nào  a2 + 2ab +b2. của a &b Trong trường hợp  a,b> 0. Công thức          (a +b)2 = a2 +2ab +b2. 12
  13. trên được minh hoạ bởi diện tích các hình  * a,b > 0: CT được minh hoạ        vuông và các hình chữ nhật (Gv dựng bảng                    a          b                      phụ) a2    ab ­GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng có  ­GV: A,B là các biểu thức . Em phát biểu thành  ab    b2 lời công thức : HS: Bình phương của 1 tổng bằng bình  phương số thứ nhất, cộng 2 lần tích số thứ  * Với A, B là các biểu thức : nhất với số thứ 2, cộng bình phương số thứ   (A +B)2 = A2 +2AB+ B2 2. * Áp dụng: a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1  b) Viết biểu thức dưới dạng  ­ Gv cho HS hoạt động nhóm  làm  phần áp  bình phương của 1 tổng:   dụng .  x2 + 6x + 9 = (x +3)2      ­ Các nhóm hoạt động giải bài tập c) Tính nhanh: 512 và  3012 ­ 1 đại diện nhóm trình bày . *512 = (50 + 1)2 = 502  +2.50.1+1= 2500 + 100 + 1 =  ­ Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. 2601 *3012=(300+1)2= 3002+2.300+1=  ­ GV chốt lại lời giải. 90601  ­GV cho các nhóm kiểm  tra kết quả  làm  2­ Bình phương của 1 hiệu.       của nhóm mình  Thực hiện phép tính   [ a + (−b)] 2 = a2 ­ 2ab + b2 *Hoạt động2:Xây dựng hằng đẳng thức  Với A, B là các biểu thức ta có:  thứ 2.      ( A ­ B )2 = A2 ­ 2AB + B2 ­Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.  ­ Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật hỏi đáp GV: Cho HS nhận xét các thừa số của phần  * Áp dụng:  Tính kiểm tra bài cũ (b). Hiệu của 2 số nhân với  1 1 a)  (x ­  )2 = x2 ­ x +  hiệu của 2 số đó có kết quả như thế nào? 2 4 ­ Đó chính là bình phương của 1 hiệu. b)  ( 2x ­ 3y)2 = 4x2 ­ 12xy + 9 y2 GV: chốt lại : Bình phương của 1 hiệu bằng   c)  992 = (100 ­ 1)2 = 10000 ­ 200  + 1 = 9801. bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần tích số  thứ nhất với số thứ 2, cộng bình phương số   3­ Hiệu của 2 bình phương thứ 2. ­ GV gọi 3 HS làm phần áp dụng. 13
  14. HS1: Trả lời ngay kết quả  +HS2: Trả lời và nêu  phương pháp  +HS3: Trả lời và nêu phương pháp đưa về  HĐT.  Hoạt động 3: Xây dựng hằng đẳng thức  thứ 3.  ­Phương pháp: Hoạt động nhóm. + Với a, b là 2 số tuỳ ý:  ­ Kĩ thuật dạy học: Kĩ  thuật đặt câu         (a + b) (a ­ b) = a2 ­ b2 hỏi,chia nhóm. + Với A, B là các biểu thức tuỳ  ­ GV: Em hãy nhận xét  các thừa số trong bài  ý  tập (c) bạn đó chữa ?       A2 ­ B2 = (A + B) (A ­ B)  ­ GV: đó chính là hiệu của 2 bình phương. ?3.Hiệu bình phương của mỗi  ­ GV: Em hãy diễn tả công thức bằng lời ? số bằng tích của tổng 2 số với  Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích của  hiệu 2 số tổng 2 số với hiệu 2 số Hiệu 2 bình phương của mỗi  Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng  biểu thức bằng tích của tổng 2  tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu  biểu thức với hiệu 2 hai biểu  thức thức ­GV: Hướng dẫn HS cách đọc (a ­ b)2 Bình  * Áp dụng:    Tính 2 phương của 1 hiệu & a2 ­ b2 là hiệu của 2 bình  a) (x + 1) (x ­ 1) = x  ­ 1 phương. b) (x ­ 2y) (x + 2y) = x2 ­ 4y2 c) Tính nhanh  ­ ­ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm   56. 64 = (60 ­ 4) (60 + 4)  ­ ­Các nhóm hoạt động giải bài tập = 602 ­ 42 = 3600 ­16 = 3584 ­ ­ 1 đại diện nhóm trình bày . + Đức viết, Thọ viết:đều đúng  ­ ­ Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. vì 2 số đối nhau bình phương  ­ ­ GV chốt lại lời giải. bằng nhau ­ GV cho các nhóm kiểm   tra kết quả  làm  * Nhận xét: (a ­ b)  =  (b ­ a)   2 2 của nhóm mình  2.3.Hoạt động luyện tập:  ­Phương pháp: Luyện tập.  ­ Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật giao nhiệm vụ . ­ GV: cho HS làm bài tập ?7  Ai đúng ? ai sai? ?7:    a , Sai           b , Sai  + Đức viết: x2 ­ 10x + 25 = (x ­ 5)2 c , Sai                  d , đúng  + Thọ viết:x2 ­ 10x + 25 = (5­ x)2 14
  15. + Đức viết, Thọ viết:đều đúng vì 2 số đối nhau  bình phương bằng nhau * Nhận xét: (a ­ b)2 =  (b ­ a)2 ­ GV Các phép biến đổi sau đúng  hay sai ?  a , ( x – y)2 = x2 – y2                                 b , ( x + y ) 2  = x2 + y2  c , ( a – 2b )2 = ­ ( 2b – a ) 2                       d , ( 2a +  3b ) . ( 3b – 2a ) = 9b2 – 4a2  HS trả lời,giải thích các đáp án lựa chọn. 2.4.Hoạt động vận dụng: ? Hãy phát biểu  ba hằng đẳng thức vừa học.   ­ Viết  tiếp các hằng đẳng thức sau:   ( x + y +z)2 =                                                                     4x2 – 9y2 = ( x – y ­ z)2 =                                                                    ( x + y ­z)2 = 2.5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. ­ Từ các HĐT hãy diễn tả bằng lời. Viết các HĐT theo chiều xuôi và chiều ngược,   có thể thay các chữ A,B bằng các chữ C.D, X, Y… ­ Bài tập về nhà : 16, 17, 18, 19, 20 Tr 12 SGK   ­  HS khá làm thêm      11 , 12, 13 Tr 4 SBT Chuẩn bị giờ sau luyện tập các em về nhà làm các bài tập trên, Nếu gặp khó khăn  hãy xem  lại lý thuyết  KiÓm tra ngµy :           /       /201 TT: Nguyễn Thị Dung 15
  16. Tuần 3. Ngày dạy:    /9/                        Ngày soạn: 30  /8/ Tiết 5. Bài 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU                                                                                                   1. Kiến thức : HS  được củng cố các kiến thức về ba hằng đẳng thức : Bình  phương của một tổng , Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương.  2. Kỹ năng:  HS vận dụng thành thạo ba hằng đẳng thức trên vào giải bài toán. 3. Thái độ :     ­ HS có thái độ  hăng hái, tích cực xây dưng bài. ­ HS có  tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán.   4.Năng lực – phẩm chất:  4.1.Năng lực:  ­ Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.. ­ Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán. 4.2. Phẩm chất: HS có trách nhiệm với bản thân , cộng đồng.                                    II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Bảng phụ.  2. Học sinh : Ôn 3 hằng đẳng thức đã học.   III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC  1.Ổn định tổ chức:  Sĩ số:   8A: 8C: 2.Tổ chức các hoạt động dạy học:  2.1. Khởi động GV tổ chức trò chơi: 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 5 bạn. Thời gian làm bài 5   phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm,đội không vi phạm về thời gian   4 điểm,  đội làm đúng : 5  điểm. HS dưới lớp theo dõi cổ  vũ, nhận xét, chấm   điểm.Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên  đội còn lại. Đề bài đưa lên màn hình:  ­ Viết 3 hằng đẳng thức (A ­ B)2 và (A ­ B)2 ; A2 – B2 ­ Chữa bài tập 11 Tr 4 SBT  ­ Chữa bài tập 18 Tr 11 SGK   Đ/A:  Bài tập 11 Tr 4 SBT  Kết quả : a) ( x + 2y )2 = x2 + 4xy + 4y2   b) ( x ­ 3y ).( x + 3y ) = x2 ­ 9y2   c) ( 5 ­ x )2 = 25 ­10x + x2  Bài tập 18 Tr 11 SGK   Kết quả:  a, x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y) 2      b, x2 ­ 10xy + 25y2 = (x ­5y)2 16
  17. c,(2x ­ 3y).(2x + 3y) = 4x2 ­ 9y2 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt  ­ Phương pháp: Luyện tập.  ­ Kĩ thuật dạy học:Kĩ  thuật hỏi đáp.  Gv yêu cầu HS nhận xét sự  đúng  sai của  Bài 20 Tr12 SGK : kết quả sau : ( x2 + 2xy + 4y2 )  Nhận xét sự  đúng   sai của kết quả                              = ( x + 2y )2 sau : HS trả lời  ( x2 + 2xy + 4y2 ) = (x + 2y)2 HS khác nhận xét  Kết quả trên sai vì hai vế không bằng  GV chốt lại kết quả đúng. nhau  GV: yêu cầu  HS đọc đề bài bài 21 / SGK  GV : Câu a   cần phát biểu   bình phương   Bài 21 Tr12 SGK  biểu     thức   thứ   nhất,   bình   phương   biểu  a) 9x2 – 6x+1 =(3x)2 – 2.3x .1 +12  thức thứ hai, rồi lập tiếp hai lần biểu  thức  = (3x – 1)2 thứ nhất và thứ hai  b, ( 2x + 3y )2 +2 (2x +3y ) +1 HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm  = ( 2x + 3y + 1 )2 GV yêu cầu HS nêu đề bài tương  tự     Hãy chứng minh :  Bài 17 Tr11 SGK  ( 10a + 5 )2 = 100a ( a + 1 ) + 25 GV : (10a + 5 )2  với a     N chính là bình  (10a + 5 )2 = (10a)2 +2.10a.5 +25  phương của một số có tận cùng là 5 , với a   =100a2 + 100a +25                                  là số cho trước của nó  = 100a( a +1) +25 VD : 252 = ( 2 . 10 + 5 )2  Vậy  qua  kết   quả   biến  đổi  hãy   nêu  cách  HS tính : 352; 652 ; 852  tính   nhẩm   bình   phương   của   một   số   tự  nhiên có tận cùng bằng 5?  HS   :   Muốn   tính   nhẩm   bình   phương   của  một số  tự  nhiên có tận cùng bằng 5 ta lấy  số  chục nhân với số  liền sau nó rồi viết  tiếp 25 vào cuối  ( Nếu HS không nêu được thì GV Hướng  dẫn ) áp dụng tính 252 ta làm như sau :  + Lấy a( là 2 ) nhân a +1 (là 3) được 6  + Viết 25 vào sau số 6 , ta được kết quả là   625 Sau đó yêu cầu HS hoạt động theo nhóm  tính tiếp các câu còn lại.   17
  18. Bài 22 Tr 12 SGK    HĐ nhóm: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm  làm  Bài 22 Tr 12 SGK  bài tập 22 a , 1012 = ( 100 + 1)2 = 10000 +200 +1  ­ HS hoạt động nhóm làm bài tập. =10201 ­ Đại diện 1 nhóm trình bày  b , 1992  = (200 ­1)2  = 40000­ 400 +1  ­ Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. =39601 ­ Gv chốt lại lời giải đúng.   c , 47. 53 = (50 ­3) (50 +3) = 50 2 ­32 =  2491 Bài   23   Tr   12   SGK  :   Gv   đưa   bài   tập   lên  bảng phụ  ? Để chứng minh một đẳng thức ta làm thế  Bài 23 Tr 12 SGK  nào ?  HS 1 : a , ( a+b)2 = ( a –b)2 +4ab HS: Để chứng minh đẳng thức ta biến đổi  VP : (a–b)2 + 4ab = a2­2ab+b2+ 4ab một vế bằng vế còn lại                                = a2 +2ab + b2 Gọi hai HS lên bảng làm , các HS khác làm                                = (a+b)2 = VT bài vào vở  , GV theo dõi HS làm bài dưới  HS2 : b, (a –b)2 = (a+b)2 ­ 4ab  lớp VP: (a+b)2­4ab= a2+ 2ab + b2 – 4ab  GV thôngbáo : Các công thức này nói về      = a2 – 2ab + b = (a –b )2 = VT mối   liên   hệ   giữa   bình   phương   của   một  áp dụng Tính (a –b )2 biết a + b = 7 và  tổng  và   bình  phương  của  một  hiệu,   cần  a .b = 12 ghi nhớ để áp dụng cho các bài tập sau  (a –b)2 = (a+b)2 ­ 4ab =72­ 4.12 VD Tính (a –b )2 biết a + b = 7 và a .b = 12 = 49 ­ 48 = 1 Sau đó GV cho HS làm phần b  Bài 25 Tr12 SGK : Tính a , (a +b +c )2 = ? Làm thế  nào để  tính được bình phương  của một tổng ba số  GV ? Em nào còn có cách tính khác  Các phần b , c về nhà làm tương  tự    Bài 25 Tr12 SGK  Tính a , (a +b +c )2 = (a b) c 2  = (a+b)2+ 2(a + b).c+ c2  = a2 + 2ab + b2 +2ac + 2bc + c2  = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac  HS : (a +b +c )2 = (a +b +c) . (a +b +c)  2.3.Hoạt động  vận dụng :  Tổ chức trò chơi  18
  19.                   “Thi Làm Toán Nhanh ” GV thành lập hai đội chơi, mỗi đội 5 HS, HS sau có thể  chữa bài của HS liền   trước. Đội nào đúng  và nhanh hơn là thắng .  Biến đổi tổng thành tích hoặc tích thành tổng .  1 / x2 ­ y2                    2 / (2 ­ x) 2  3 / (2x + 5) 2               4 / (3x +2) (3x ­2)  5 / x2 ­10x + 25  Hai đội lên chơi , mỗi đội có một bút , truyền tay nhau viết  HS cả  lớp theo dõi và cổ  vũ GV cùng chấm thi, công bố  đội thắng cuộc, phát  thưởng  2.4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Học thuộc kỹ các hằng đẳng thức đã học  Bài tập : 24, 25(b,c) Tr12 SGK và bài 13, 14 Tr4, 5 SBT  Đọc trước bài sau và làm ra giấy nháp câu sau     Tính ( a +b) ( a +b)2 =.......... Thày cô tải trọn bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn Xin giới thiệu quí thày cô website: tailieugiaovien.edu.vn Website cung cấp các bộ giáo án soạn theo định hướng phát   triển năng lực người học theo tập huấn mới nhất Có đủ các bộ môn khối THCS và THPT https://tailieugiaovien.edu.vn/ 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2