intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 11: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ_T2

Chia sẻ: Lê Ngọc Sơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

380
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết định nghĩa giới hạn một bên của hàm số và định lý của nó . - Biết định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số. - Nắm được các qui tắc tính các giới hạn liên quan đến giới hạn vô cực . 2. Kĩ năng - Tính được giới hạn một bên của hàm số. - Tính được giới hạn của hàm số tại vô cực. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 11: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ_T2

  1. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 11_CB Bài soạn: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Phân môn: Đại số Tuần: 22 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết định nghĩa giới hạn một bên của hàm số và định lý của nó . - Biết định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số. - Nắm được các qui tắc tính các giới hạn liên quan đến giới hạn vô cực . 2. Kĩ năng - Tính được giới hạn một bên của hàm số. - Tính được giới hạn của hàm số tại vô cực. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản Một số phƣơng pháp khử dạng vô định: P (x ) 1. Dạng với P(x), Q(x) là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn. :L = lim Q(x ) x – Nếu P(x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x. – Nếu P(x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng liên hợp. 2. Dạng – : Giới hạn này thƣờng có chứa căn Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu. 3. Dạng 0. : Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên.  Hoạt động 2: Bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại kiến thức cơ bản Bài tập 1. Tìm các giới hạn sau: 24
  2. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 11_CB 2x 2 x 1 x2 2x 2 1 1 b) lim a) lim c) lim 2x 2 x 3 3x 2 2 x2 x 1 x x x x2 4x 2 2x 4x 3 1 2x x 1 2 d) lim e) lim x 4x 2 x 9x 2 x 1 2 3x 2x bằng cách đặt x mũ cao nhất làm thừa số chung Hƣớng dẫn giải. Khử dạng vô định d) 2 3 1 1 4 2 x 2x 4x 3 1 x2 x x lim lim 5 x x 4x 2 1 2 x 1 2 4 1 2 x x 2 3 1 1 4 x2 2x 4x 3 1 2 xx x lim lim 1 x x 4x 2 1 2 x 1 2 4 1 x2 x Các câu còn lại tương tự. Bài tập 2. Tìm các giới hạn sau: x2 4x 2 x x b) lim 2x 4x a) lim 1 3 x x 3 x2 x3 c) lim 1 1 x Hƣớng dẫn giải. Khử dạng vô định x 1 1 x2 x x a) lim lim lim 2 x x x x2 1 x x 1 1 x Bài tập 3. Tìm các giới hạn sau: 3x 2x 2 x 15 x 15 1 a) lim b) lim c) lim x2 x x2 x3 2 x x 2 3 Hƣớng dẫn giải. lim(x 15) 13 0 x 15 x 2 a. Ta có lim(x 2) 0 lim x2 x x 2 2 x x 2 2 0 25
  3. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 11_CB Bài tập 4. Tìm các giới hạn một bên của hàm số tại điểm được chỉ ra: x 1 1 khi x 0 3 taïi x x 1 1 a) f (x ) 0 3 khi x 0 2 9 x2 khi x 3 taïi x b) f (x ) 3 x3 1 x khi x 3 4. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản - Rèn luyện 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2