intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tuần 14 bài Tập đọc: Câu chuyện bó đũa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

Chia sẻ: Nguyễn Quang Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

663
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu 1. 2. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,… (MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… (MT, MN). Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ...Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đồn kết, chia lẻ, hợp lại. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đồn kết, yêu thương nhau. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. - GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK...3...II. Chuẩn bị..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn - HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời hoa làm gì? câu hỏi. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Bạn nhận xét. Niềm Vui? - HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô câu hỏi. Bạn nhận xét. giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? - Hát Hoạt động của Trò...- Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. Oâng cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ khó ở đoạn 1, 2.  Phương pháp: Giảng giải. ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ. a/ Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn toàn. - 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. b/ Luyện phát âm. - GV tổ chức cho HS luyện phát âm. - 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn như đã dự kiến ở phần mục tiêu. - Nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS đọc 1 câu...- Yêu cầu đọc từng câu. c/ Luyện ngắt giọng...- Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: khó ngắt giọng. Một hôm,/ ông đặt 1 bó...đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// d/ Đọc cả đoạn, bài. Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//..- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước - 3 HS lần lượt đọc từng đoạn lớp. cho đến hết bài. - HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.  Hoạt động 2: Thi đua đọc bài.  Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: SGK. e/ Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đua đọc. - Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - Nhận xét, uốn nắn cách đọc. g/ Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Thực hành đọc theo nhóm....MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Câu chuyện bó đũa ( Tiết 1 ) - Gọi HS đọc bài. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Câu chuyện bó đũa ( Tiết 2 ) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.  ĐDDH: SGK, bảng cài: từ, câu khó. - Yêu cầu đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc bài. Bạn nhận xét. - Hát Hoạt động của Trò..- Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật - Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể. nào? - Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho - Các con của ông cụ có yêu thương thấy điều đó là họ thường hay nhau không? Từ ngữ nào cho em biết va chạm với nhau. điều đó? - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - Va chạm có nghĩa là gì? - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tuần 14 bài Tập đọc: Câu chuyện bó đũa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

  1. Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,… (MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… (MT, MN). - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đồn kết, chia lẻ, hợp lại. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đồn kết, yêu thương nhau. 3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn - HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời hoa làm gì? câu hỏi. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Bạn nhận xét. Niềm Vui? - HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô câu hỏi. Bạn nhận xét. giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
  2. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. Oâng cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ khó ở đoạn 1, 2.  Phương pháp: Giảng giải. ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ. a/ Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn toàn. - 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả b/ Luyện phát âm. lớp theo dõi và đọc thầm theo. - GV tổ chức cho HS luyện phát âm. - 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn như đã dự kiến ở - Yêu cầu đọc từng câu. phần mục tiêu. - Nối tiếp nhau theo bàn hoặc c/ Luyện ngắt giọng. theo tổ để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS đọc 1 câu. - Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu - Tìm cách đọc và luyện đọc khó ngắt giọng. các câu sau: Một hôm,/ ông đặt 1 bó
  3. đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// Như thế là/ các con đều thấy d/ Đọc cả đoạn, bài. rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài. - Thực hành đọc theo nhóm. - HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.  Hoạt động 2: Thi đua đọc bài.  Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: SGK. e/ Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đua đọc. - Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn - Nhận xét, uốn nắn cách đọc. 2. g/ Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2
  4. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Câu chuyện bó đũa ( Tiết 1 ) - Gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. Bạn nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Câu chuyện bó đũa ( Tiết 2 ) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.  ĐDDH: SGK, bảng cài: từ, câu khó. - Yêu cầu đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật - Câu chuyện có người cha, nào? các con cả trai, gái, dâu, rể. - Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho - Các con của ông cụ có yêu thương thấy điều đó là họ thường hay nhau không? Từ ngữ nào cho em biết va chạm với nhau. điều đó? - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - Va chạm có nghĩa là gì? - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền. - Người cha đã bảo các con mình làm - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà
  5. gì? bẻ. - Oâng cụ tháo bó đũa ra và bẻ - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy gãy từng chiếc dễ dàng. được bó đũa? - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng đọc thầm. cách nào? - 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. - Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó - Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh như bó đũa. với gì? Cả bó đũa được ngầm so - Giải nghĩa theo chú giải sánh với gì? SGK. - Anh em trong nhà phải biết - Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp yêu thương đùm bọc đồn kết lại. với nhau. Đồn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. - Yêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc và đồn kết. - Người cha muốn khuyên các con điều gì? - Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.  Hoạt động 2: Thi đọc truyện.  Phương pháp: Thực hành. - Tìm các câu ca dao tục ngữ  ĐDDH: SGK. khuyên anh em trong nhà phải - Tổ chức cho HS thi đọc lại đồn kết, yêu thương nhau.VD: truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp. Môi hở răng lạnh. - Nhận xét và cho điểm HS. Anh em như thể tay
  6. chân. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình phải biết yêu thương đồn kết với nhau. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nhắn tin.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2