Giáo án Vật lí lớp 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
lượt xem 6
download
Giáo án "Vật lí lớp 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lí lớp 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
- KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ KHỐI PHỔ THÔNG Trường: THCS Kim Sơn MÔN HỌC: VẬT LÝ KHỐI LỚP: 7 Họ tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hà Trình độ chuyên môn: Cao đẳng SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN Trình độ Tin học: B Địa chỉ: Trường THCS Kim Sơn ĐT: 0904608085 Số tiết của bài dạy:01 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực ( hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. 2. Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản 3. Thái độ: Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt II. Yêu cầu của bài dạy: 1. Về kiến thức của học sinh a) Kiến thức về CNTT Biết trình tự mỗi phần thông qua việc trình chiếu các slide b) Kiến thức chung về môn học Biết sử dụng các kí hiệu để vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giản Biết lắp một mạch điện đơn giản dựa vào sơ đồ mach điện và vẽ được mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch 2. Về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học a) Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: - Phần cứng : + Máy vi tính cài đặt hệ điều hành Windows. + Máy chiếu, phông chiếu. - Phần mềm + Offce 2003, + Violet 1.5 b) Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác:
- III. Chuẩn bị cho bài 1. Chuẩn bị của Giáo viên: giảng: Bài giảng điện tử, máy chiếu, phông chiếu, đèn laze. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Mỗi nhóm: + 1 pin(1,5 V) + Một bóng đèn pin + 1 công tắc + 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện + 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin IV. Nội dung và tiến 1. Tổ chức lớp (thời gian 1 phút): Kiểm tra sĩ số. trình bài giảng 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian 5 phút): (Sử dụng CNTT một cách Câu 1: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện. Lấy ví dụ? sáng tạo hỗ trợ đổi mới Câu 2: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? phương pháp dạy học) A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây nhựa C. Thanh thuỷ tinh D. Một đoạn ruột bút chì 3. Giảng bài mới (thời gian 30 phút): a) Giới thiệu, dẫn nhập GV: Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe ô tô, xe máy….Những người thợ điện phải căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng như yêu cầu cần có? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này: b) Nội dung bài mới Hoạt động của Giáo Nội dung ghi bảng viên và Học sinh I/ Sơ đồ mạch điện GV chiếu bảng kí hiệu 1. Kí hiệu của một số bộ phận của một số bộ phận mạch điện mạch điện. Lưu ý học 2.Sơ đồ mạch điện sinh kỹ cách kí hiệu của C1: nguồn điện và hai nguồn điện mắc nối tiếp HS tìm hiểu và nhớ các kí hiệu X GV: Yêu cầu HS sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 + Gọi một HS lên bảng
- vẽ sơ đồ mạch điện HS: Vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 GV: Gọi 1 HS nhận xét C2: Một trong các sơ đồ là: GV nhận xét và đưa ra X đáp án đúng của câu C1 ? Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các bộ phận trong sơ đồ X HS: vẽ sơ đồ mạch điện khác với C1 GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ GV: nhận xét, chỉnh sửa và yêu câu HS về tìm các cách vẽ khác. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo đèn sáng HS: Hoạt động nhóm mắc sơ đồ mạch điện theo cách vẽ ở câu C2 GV: Chiếu Câu C3 trên phông chiếu, bật công tắc cho HS quan sát bóng đèn sáng. GV: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng vậy dòng điện có chiều như thế nào? GV: Thông báo về chiều dòng điện và yêu cầu HS nhắc lại HS: Nhắc lại quy ước về II/ Chiều dòng điện chiều dòng điện và ghi vở * Quy ước về chiều dòng điện GV: Thông báo cho HS Chiều dòng điện là chiều từ cực nguồn điện cung cấp bởi dương qua dây dẫn và các dụng pin hay ácquy có chiều cụ điện tới cực âm của nguồn điện
- không đổi gọi là dòng điện một chiều GV: Giới thiệu cho HS cách dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện và biểu diễn chiều dòng điện trên sơ đồ mạch điện trên bảng. HS: quan sát GV:Chiếu H20.4 phóng to trên bảng và yêu cầu HS quan sát H 20.4. C4: Chiều quy ước của dòng điện ? So sánh chiều quy ước ngược với chiều dịch chuyển có của dòng điện với chiều hướng của các electron tự do trong dịch chuyển có hướng dây dẫn kim loại. của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. HS: Quan sát và trả lời C4 GV: Chiếu H b,c,d của câu C5 Yêu cầu HS sử C5: dụng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện câu C5 HS : lên bảng biểu diễn chiều dòng điện, HS dưới lớp biểu diễn trong vở bài tập GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chiếu H21.2, yêu cầu các nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thường dùng và quan sát đèn pin thật thảo luận C6: theo nhóm trả lời phần a, Nguồn điện của đèn gồm 2 pin. a,b của câu C6 Kí hiệu HS: Quan sát, thảo luận và trả lời C6 Đại diện
- nhóm đọc Thông thường cực dương của kết quả của nguồn điện lắp về phía đầu đèn pin. nhóm mình GV: Thảo luận trước lớp b, Sơ đồ mạch điện thống nhất câu trả lời và yêu cầu HS ghi vở X 4. Liên hệ đến các môn học khác (thời gian 3 phút) Khác với dòng điện cung cấp bởi pin, acquy, dòng điện chạy trong mạch điện gia đình là dòng điện xoay chiều sẽ học trong phần Điện học Vật lý 9 Biết vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt sẽ học trong Công nghệ 8 5. Củng cố kiến thức và kết thúc bài (thời gian 5 phút) ? Nêu quy ước về chiều dòng điện Đọc ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết GV: Nhắc nhở HS việc an toàn sử dụng điện trong mạch điện gia đình Học ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết Làm BT 21.2, 21.3 trong SBT Nghiên cứu bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. V. Nguồn tài liệu tham SGK, SGV Vật lý 7 khảo Sách thiết kế bài giảng Vật lý 7 Trang Backkim.com.vn VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy CNTT giúp h ọc sinh h ứng thú tham gia vào bài họ c, tích c ực, ch ủ độ ng tìm ra bài họ c. Tiết kiệm được thời gian trong việc mô phỏng các thí nghiệm Học sinh được quan sát một cách trực quan đặc biệt là đối với các thí nghiệm ảo. Ngày 15 tháng 02 năm 2009 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI SOẠN
- Ngô Thị Thu Hà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Thể dục lớp 7 theo Công văn 5512 (Trọn bộ cả năm)
335 p | 30 | 7
-
Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập
51 p | 18 | 6
-
Giáo án môn Vật lí lớp 7 cả năm sách Cánh diều (Trọn bộ cả năm)
176 p | 27 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn
4 p | 88 | 6
-
Giáo án Vật lí lớp 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
6 p | 18 | 5
-
Giáo án Mĩ Thuật lớp 7: Chủ đề - Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu
11 p | 30 | 5
-
Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 7
24 p | 20 | 5
-
Giáo án môn Địa lí lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 18
10 p | 27 | 5
-
Giáo án môn Vật lí lớp 7 (Học kì 2)
129 p | 13 | 4
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 p | 17 | 4
-
Bài giảng môn Vật lí lớp 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
21 p | 18 | 4
-
Giáo án Vật lí lớp 7 bài 24: Cường độ dòng điện
5 p | 23 | 4
-
Giáo án Vật lí 7 theo Công văn 5512
198 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Địa lí lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài 19
5 p | 32 | 3
-
Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Tuần 25: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
4 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
22 p | 20 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 2)
5 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn