intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lí lớp 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Vật lí lớp 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực" được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm được các tác dụng của lực lên một vật; Lấy được ví dụ cho từng trường hợp tác dụng của lực,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lí lớp 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

  1. Tiết 7 BÀI 7 : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. A/ Mục tiêu: - Hs nắm được các tác dụng của lực lên một vật: có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng. - HS lấy được ví dụ cho từng trường hợp tác dụng của lực. - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm. - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. B/ Chuẩn bi: 1, Giáo viên: 1 bộ thí nghiệm như HS. 2, Học sinh: mỗi nhóm chuẩn bị: - 1 xe lăn - 1 máng nghiêng - 1 lò xo - 1 lò xo lá tròn - 1 hòn bi sắt - 1 sợi dây. C/ Phương pháp dạy - học: Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm. D/ Tiến trình dạy - học: 1,Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số: 6A:.................................. 6B:.................................. 6C:.................................. 2, Kiểm tra bài cũ( 7' ): Yêu cầu HS thực hiện: HS1: Hãy lấy ví dụ về lực? Chỉ ra phương và chiều của các lực đó? HS2: Thế nào là hai lực cân bằng ?Lấy ví dụ về hai lực cân bằng? 3, Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: ( 2' ) GV : Đưa tình huống như SGK: làm sao biết ai đang giương cung, ai chưa giương cung? ( HS: Ta thấy dây cung và cánh cung có hình dạng thay đổi ) => Như vậy muốn biết có lực t/d vào vật hay không thì phải nhìn vào K/ Quả t/d của lực. ?: Vậy khi có lực tác dụng vào vật thì có những kết quả gì ? Ta xét qua bài hôm nay . Điều khiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có tác dụng của lực. ( 8 phút) - Yêu cầu HS tìm hiểu thông - Cá nhân đọc thông I. Những hiện tượng xảy ra
  2. tin SGK. tin trong SGK. khi có tác dụng của lực. - Yêu cầu HS thực hiện câu - Thảo luận. lấy các ví 1, Những sự biến đổi của C1 và C2? dụ tương tự trong chuyển động: ?: Hiểu thế nào nếu nói vật SGK. - Vật đang chuyển động bị chuyển động nhanh lên hoặc - Hs trả lời: ( đó là sự dừng lại hoặc vật đang đứng vật chuyển động chậm lại? thay đổi vận tốc của yên bắt đầu chuyển động. - Đánh giá các ví dụ của HS. vật ) - Vật đang chuyển động thay đổi vận tốc hoặc thay đổi ?: Một vật như thế nào được hướng chuyển động. gọi là biến dạng ? Lấy VD ? - HS Trả lời: Biến 2, Những sự biến dạng: ?: Với câu hỏi ở đầu bài thì dạng là sự thay đổi - Biến dạng là sự thay đổi hình hãy nhận xét xem ở hình hình dạng của vật. dạng của vật. bên trái dây cung và cánh Biến dạng là sự thay đổi hình cung có bị biến dạng hay dạng của vật. không? GV => trường hợp VD: Lò xo bị nén hoặc kéo dãn này cung bị tác dụng lực. ra. Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực. ( 17 phút) - Yêu cầu HS tiến hành các - Tiến hành các thí II.Những kết quả tác dụng thí nghiệm của hình 6.1, 7.2 nghiệm theo hình 6.1 của lực: trong SGK: (GV hướng dẫn) và 7.2 . 1, Thí nghiệm: ?: Hãy nhận xét về tác dụng - Thảo luận và nhận - C3: Lò xo tác dụng lực đẩy lực của các vật lên nhau xét.( Tác dụmg lực làm biến đổi chuyển động của trong các thí nghiệm trong lên vật làm vật biến xe. Hình 6.1; 7.1; 7.2 ? đổi chuyển động hoắc - C4: tay tác dụng lực kéo làm biến dạng) xe dừng lại ( biến đổi CĐ của - Hoàn thành câu C3 xe). -> C6. - C5: Làm biến đổi CĐ của hòn bi - C6: Tay tác dụng lực ép làm - Cá nhân hoàn thành lò xo biến dạng. - Từ các nhận xét trên hòan C7, C8. 2, Kết luận: thành câu C7 và C8 (SGK)? - C7: - C8: Lực mà vật A tác dụng (1)biến đổi chuyển lên vật B có thể làm biến dạng động vật B hoặc làm biến đổi CĐ - Khẳng định câu trả lời của (2)biến đổi chuyển của vật B. Hai kết quả này có HS.=> Kết luận C8. động. thể cùng xảy ra. ?: Những kết quả tác dụng (3) biến dạng. lực là gì ? - HS trả lời và ghi nội dung kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng. ( 4 phút)
  3. - Yêu cầu HS thực hiện - Thảo luận lấy các ví III. Vận dụng: các câu hỏi C9 => C11 dụ. trong phần vận dụng? C11:Đá mạnh vào quả bóng vào tường thì lực tác dụng vao bóng vừa làm b/ dạng vừa... 4/ Củng cố: ( 4 phút ) ?: Nêu mhững kết quả có thể xảy ra khi tác dụng lực vào một vật? ( biến dạng, biến đổi cđ, hoắc cả hai kết quả trên ). - Yêu cầu một học sinh đọc ghi nhớ, hs khác đọc phần có thể em chưa biết. 5/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút ) - Học phần ghi nhớ và làm bài tâp: 7.1, 7.2, 7.3, 7.5 (SBT). E. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ......................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .........................................................
  4. Ngày soạn: Tiết 8 Ngày giảng: Bài 8:TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC. A/ Mục tiêu: - HS biết được trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì? - HS nêu được phương và hciều của trọng lực. - HS nắm được đơn vị đo của cường độ lực. - Hs biết sử dụng dây rọi để xác định phương thẳng đứng. - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việ theo nhóm. B/ Chuẩn bi: 1, Giáo viên: 1 bộ dụng cụ như HS. 2, Học sinh: - 1giá treo - 1 lò xo - một quả nặng 100g có móc - 1 dây rọi - 1 khay nước - 1 ê ke. C/ Phương pháp dạy - học: Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm. D/ Tiến trình dạy - học: 1,Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số. 6A:.................................. 6B:.................................. 6C:..................................
  5. 2, Kiểm tra bài cũ:(5 phút ) Yêu cầu HS thực hiện: HS1: Hãy nêu các kết quả tác dụng của lực? Lấy ví dụ cho từng trường hợp? TL: Tác dụng lực vào một vật có thể: - làm biến đổi chuyển động của vật. VD: - làm biến dạng vật. VD: 3, Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: ( 2 Phút ) GV: Đưa tình huống như SGK. Điều khiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực. (13 phút) - Giới thiệu các dụng cụ thí - Quan sát các dụng cụ I.Trọng lực: nghiệm. và cách bố trí thí 1, Thí nghiệm: nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành 2 - Nghe giảng. a, Dụng cụ: thí nghiệm. - giá treo , lò xo , quả nặng, viên - Yêu cầu HS tiến hành thí - Tiến hành thí nghiệm phấn. nghiệm. theo HD. ?: Hãy phân tích các trường - Thảo luận: b, Tiến hành: hợp trên về các lực tác dụng? +lò xo tác dụng 1 lực - Treo quả năng vào một đầu lò kéo vào quả nặng có xo, đầu kia lò xo treo vào giá. phương thẳng đứng, - Cầm viên phấn đưa lên cao, thả chiều hướng từ dưới lên. tay ra. + viên phấn rơi xuống do có lực hút tác dụng có chiều từ trên xuống c, Nhận xét: - Từ kết quả trên hãy hoàn dưới. - C3: (1) cân bằng ; (2) Trái Đất thành câu C3 ( SGK)? - Thảo luận, hoàn thành (3) biến đổi; (4) lực hút ; câu C3. => Rút ra nhận (5) Trái Đất. xét. - Đưa ra kết luận về trọng lực. 2, Kết luận: - Ghi kết luận. (SGK - 28) Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực.( 10 phút) - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm. II.Phương và chiều của trọng với dây rọi. lực: - Thảo luận, hoàn thành 1, Thí nghiệm: ?: Dựa vào hiện tượng trong câu C4. - Treo dây rọi lên giá. thí nghiệm trên hãy hoàn - Nhận xét: thành câu C4? - C4: 1, cân bằng. - Hoàn thành câu C5. 2, dây rọi. - Từ câu C4, hãy kết luận về - Ghi lại kết luận. 3, thẳng đứng. phương và chiều của trọng 4, từ trên xuống dưới. lực? 2, Kết luận:
  6. - Khẳng định kết luận. - C5: Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới. Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực. (5 phút ) - Yêu cầu HS đọc thông tin - Các cá nhân đọc III. Đơn vị lực: SGK tìm hiểu về đơn vị lực . thông tin SGK và thông - Đơn vị: Niutơn(N). ?: Lực có đơn vị là gì ? bao lại đơn vị lực ( trọng lượng của 100g là 1 N. ?: Giải thích trọng lượng vật niutơn ) năng 1kg là 10N? - Vì 1kg = 1000g. Hoạt động 5: Vận dụng. (5 phút ) - Yêu cầu HS thực hiện thí - Tiến hành thí nghiệm IV. Vận dụng: nghiệm trong câu C6(SGK). theo HD. - C6: 4/ Củng cố: ( 3 phút ) ?: Trọng lực là gì ? ( là lực hút của trái đất tác dụng lên vật ) ?: Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực ? - HS trả lời: Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới có đơn vị là niutơn. - Yêu cầu 1 HS đọc phần có thể em chưa biết. Các HS khác theo dõi. 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học phần ghi nhớ ( SGK) - Làm bài tập 8.1 , 8.2 trong SBT. - Ôn tập các kiến thức đã học. Tiết sau kiểm tra 1 tiết E/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1