intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mĩ Thuật lớp 7: Chủ đề - Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

33
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Mĩ Thuật lớp 7: Chủ đề - Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh hiểu được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, của vật mẫu; Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy; Vẽ được tranh tĩnh vật tương đối sát với mẫu vẽ;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mĩ Thuật lớp 7: Chủ đề - Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu

  1.  CH   Ủ ĐỀ 7    : VẼ TĨNH VẬT CÓ HAI VẬT MẪU    Môn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật; Lớp:7 Thời gian thực hiện: (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  Hiểu được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, của vật mẫu; Biết cách sắp xếp  hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy.  ­ Vẽ được tranh tĩnh vật tương đối sát với mẫu vẽ. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 2. Năng lực:  ­ Tự ch ủ và tự  họ c ­ Kỹ năng giao ti ếp và hợ p tác nhóm vớ i các thành viên khác. ­ Gi ải quy ết v ấn đề  theo nhi ều cách khác nhau mộ t cách sáng tạ o và triệ t để . ­ Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.  ­ Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ. ­ Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ. ­ Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. ­  Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.   ­ Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.  ­ Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.   ­ Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.  3. Phẩm chất:  ­ Yêu nướ c:  Yêu quý các di sản, t ự hào và bả o vệ nh ững điề u thiêng liêng đó. ­ Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thi ện; tôn tr ọng sự  khác biệt; cảm thông, độ  lượ ng và sẵ n lòng giúp đỡ  bạ n bè.
  2. ­ Chăm ch ỉ:  chăm học, chăm làm, hăng say h ọc h ỏi và nhiệt tình tham gia công  việc chung c ủa nhóm ­ Trung th ực:  họ c sinh c ần đượ c rèn luyện tính thậ t thà, ngay thẳng trong h ọc   tập và khoạt độ ng. ­  Trách   nhiệm:   có  trách  nhi ệm  b ảo  v ệ  và  giữ   gìn  với  những  sản   phậm  cá  nhân và nhóm ho ạt độ ng. II. THIẾU BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV chuẩn bị:  ­ Một số bài vẽ tĩnh vật đậm nhạt, màu. ­ Máy chiếu ­ Hình  ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh minh họa các bước vẽ + Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, … ­ Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: ­ Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. ­ Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, … + Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả  lớp, hoạt động  cá nhân. 2.Tổ chức các hoạt động . A/ Khởi động.(5’) 1. Mục đích: Nhận biết được vẻ đẹp về  hình dáng, cấu trúc, tỉ  lệ, bố  cục của vật   mẫu; Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy.  ­ Vẽ được hình tĩnh vật có hai vật mẫu. ­ Cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu 2. Nội dung: Tìm hiểu phần bảng phụ gv treo. 3. Sản phẩm: Câu trả lời của hs. 4. Cách thực hiện:
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ GV treo bảng phụ. ­ Đại diện lên nối tên các mẫu vật,  hình dáng, tác dụng của bộ phận ­ HS lên nối xong, các nhóm khác nhận  xét chia sẻ GV nhận xét và giới thiệu các mẫu vật ,  chuyển ý vào bài mới: B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(10’) Ngày dạy :16/2                                                 Hoạt động 1: (Tiết 1)                                                  VẼ THEO MẪU a. Mục đích  ­ Biết cách tiến hành bài vẽ theo mẫu và vẽ  được mẫu vật theo cách hiểu, cách   cảm của bản thân.  ­ Hình thành thói quen quan sát, nhận xét và vẽ theo mẫu ­ Vẽ được mẫu vật đơn giản ­ Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo b. Nội dung ­ Quan sát, nhận xét mẫu ­ Các vẽ theo mẫu ­ Thực hành ­ Nhận xét đánh giá c. Sản phẩm  ­ Biết cách vẽ theo mẫu vật mẫu gồm có một hay hai vật mẫu. ­ Vẽ được mẫu vật đơn giản có tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu ­ Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo d. Cách thực hiện Nội  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của  Đồ dùng/ dung HS phương tiện/sản  phẩm của HS 1.1  ­­ GV giới thiệu mẫu vẽ. Mẫu   vẽ:   lọ   hoa,  Tìm ­­   ­   Cho   HS   đặt   mẫu   vẽ ­ Quan sát  quả, chai, … hiểu  ­   HS   đặt   mẫu   vẽ  theo   nhóm   của  mình
  4. ­   Thảo   luận   để  nhận   biết   cách  chọn góc nhìn thể  ­   Gợi   ý   HS   thảo   luận   để  hiện được bố  cục  chọn   góc   nhìn   thể   hiện  của   vật   mẫu   hợp  được bố  cục của mẫu hợp  lí. lí.  ­   Quan   sát   mẫu,  ­ Yêu cầu HS quan sát mẫu,  thảo   luận   trả   lời  thảo luận để tìm hiểu  các câu hỏi 1. Đặc điểm của vật mẫu 2. Vị trí các vật mẫu 3. Khung hình chung toàn bộ  mẫu vẽ 4. Khung hình riêng từng vật  mẫ u 5. So sánh tỉ lệ chiều ngang,  chiều   cao   của   từng   vật  mẫu, các vật mẫu với nhau ;  ­ Lắng nghe tỉ  lệ  các bộ  phận trên từng  vật mẫu.  ­ GV nêu nhận xét 1.2. ­   Quan   sát   hình  ­ Tranh minh họa các  minh họa vẽ Thực  ­ Nêu các bước vẽ  hành. ­ Giáo viên yêu cầu học sinh  ­ Quan sát và lắng  quan sát hình minh họa các  nghe   bước vẽ. ­   Quan   sát   hình  ­ Hãy nêu các bước vẽ hình? nhớ   lại   các   bước  ­   Giáo   viên   minh   họa   lên  bảng theo từng bước. vẽ   theo   mẫu   để  nhận biết cách vẽ 
  5. hình tĩnh vật có 2  vật mẫu. ­ Lắng nghe và ghi  nhớ ­Vẽ   phác   khung   +   Vẽ   khung   hình   chung:  hình   chung   ;   xác  Quan sát mẫu, so sánh chiều  cao  và  chiều  ngang  để   xác  định   vị   trí;   tỉ   lệ   định tỉ  lệ  khung hình chung.  từng   vật   mẫu   để  vẽ   khung   hình   riêng. + Vẽ phác nét chính của vật  ­Xác định tỉ  lệ  các   mẫu: Quan sát vật mẫu, đối  bộ   phận,  vẽ   phác   chiếu so sánh chiều cao và  chiều ngang để tìm tỉ lệ các  hình bằng  các nét   bộ   phận   trên   khung   hình.  thẳng. Xác   định   chiều   cao,   chiều  ngang của mỗi bộ  phận và  vẽ  các nét thẳng theo dáng  vật   mẫu.  ­   Vẽ   chi   tiết   và   hoàn thiện. ­   Quan   sát   tìm   ra  bố  cục hợp lí cho  + Vẽ  chi tiết: Quan sát các  bài vẽ của mình. đặc điểm của mẫu, vẽ  chi  tiết sao cho gần giống mẫu.  + Vẽ mảng đậm nhạt: Quan  sát   hướng   ánh   sáng   và   các  mảng   sáng,   tối   trên   vật 
  6. mẫu,   vẽ   thể   hiện   các   độ  đậm, nhạt vừa v­   Giáo   viên   hướng  dẫn   học  ­ Lựa chọn đồ  vật  Giấy, bút ,màu sinh lựa chọn đồ  vật đã bày  thực hành để thực hành vẽ theo mẫu. ­   Giáo   viên   lưu   ý:   Khi   vẽ  ­ Lắng nghe cần luôn so sánh, đối chiếu  giữa bài vẽ  và vật mẫu để  điều chỉnh hình vẽ  sao cho  hợp lí à sáng trên hình vẽ. 1.4  ­ Giáo viên hướng dẫn học  ­   Quan   sát,   nhận  ­   Bài   vẽ   của   học  Nhận  sinh   quan   sát,   nhận   xét   bài  xét bài vẽ sinh xét vẽ của bạn về: + Bố  cục bài vẽ  trong khổ  giấy + Tỉ lệ của vật mẫu + Đặc điểm hình dạng vật  mẫ u + Mảng đậm nhạt. Ngày dạy :23/2                                                                Tiết 2 VẼ ĐẬM NHẠT                                     a. Mục đích   Hiểu được các sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.  Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ  Năng lực tư duy, hiểu biết mỹ thuật, , năng lực quan sát, năng lực khám phá, năng  lực biểu đạt b. Nội dung ­ Quan sát, nhận xét mẫu ­ Các vẽ theo mẫu ­ Thực hành ­ Nhận xét đánh giá  Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.  c. Sản phẩm  .­ Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm ­ Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo
  7.  c. Cách thực hiện Nội  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của  Đồ dùng/ dung HS phương tiện/sản  phẩm của HS 2.2  ­ Yêu cầu HS sắp đặt mẫu  HS   hoạt   động  Máy chiếu, hình  ảnh  Tìm  trực quan,  như hoạt động 1   nhóm­ hiểu ­ Mẫu vẽ  “ Cái cốc  ­Quan   sát   mẫu,   thảo   luận    Đặt   mẫu   như  và quả”  tìm hiểu tiết1. +   Chổ   sáng   nhất   và   đậm  nhất của mẫu? ­Thảo luận ,trả lời  +   Đậm   nhạt   trên   từng   vật  câu hỏi mẫu   ?giữa   vật   mẫu   với  không gian xung quanh? ­ Yêu cầu HS quan sát hình  Hình   7.3   sách   Học  7.3   sách   Học   MT   để   nhận  ­ Quan sát hình 7.3  MT lớp 7 biết cách vẽ đậm nhạt sách   Học   MT   để  biết   cách   vẽ   đậm  nhạt. 1.Phân mảng đậm nhạt 2.Vẽ  phác các mảng : đậm,   ­Lắng nghe và ghi  đậm vừa, nhạt. nhớ 3.   Vẽ   chi   tiết   các   độ   đậm   nhạt của vật mẫu và không   gian xung quanh . Hình 7.4 sách Học  ­ Gợi ý HS quan sát hình 7.4 ­ Quan sát hình 7.4  MT lớp 7. sách   Học   MT   tham   khảo  sách Học MT tham  một số bài vẽ đậm nhạt khảo   một   số   bài 
  8. ­ Lưu ý cho HS:  vẽ đậm nhạt  + Vẽ  phác mảng đậm nhạt  ­Lắng nghe theo cấu trúc của vật mẫu. +Luôn   so   sánh   tương   quan  giữa bài vẽ và mẫu. sách   Học   MT   tham   khảo  một số bài vẽ đậm nhạt ­ Lưu ý cho HS:  + Vẽ  phác mảng đậm nhạt  theo cấu trúc của vật mẫu. +Luôn   so   sánh   tương   quan  giữa bài vẽ và mẫu. 2.2  ­ Yêu cầu HS sử  dụng bài  Tiếp tục vẽ đậm  Thực  Bài vẽ của học sinh- vẽ   hình   tiết   trước   ,thực  nhạt ở bài vẽ từ  hành Mẫu vẽ, bài vẽ  của  hành vẽ đậm nhạt. hoạt động 1. hoạt động 1. 2.3  ­ Yêu cầu HS trưng bày bài  ­ Trưng bày bài vẽ  ­   Mẫu   vẽ,   bài   vẽ  Nhận  vẽ theo nhóm theo nhóm của hoạt động 1. xét ­ Hướng dẫn HS nhận xét,  ­   Nhận   xét,   đánh  ­Bài   vẽ   đậm   nhạt  đánh   giá   bài   vẽ   của  của hoạt động 2. giá   bài   vẽ   của  mình/của   bạn   về:  tương   quan đậm nhạt của các vật   mình/của bạn theo  mẫu/   giữa   vật   mẫu   với   gợi ý của GV. không gian xung quanh ­ Rút kinh nghiệm  để   điều   chỉnh   bài  vẽ    Ngày dạy :   30/2                                                                                                Tiết 3 VẼ MÀU a. Mục đích  ­ Hiểu được các sắc độ đậm nhạt của màu để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.
  9. ­ Vẽ được tranh tĩnh vật màu có đặc điểm gần giống mẫu vẽ. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bài vẽ.   b.Nội dung  ­ Quan sát, nhận xét mẫu ­ Cách vẽ màu ­ Thực hành ­ Nhận xét đánh giá  Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. c. Sản phẩm  .­ Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ. ­ Biết cách vẽ các sắc độ đậm nhạt của màu để tạo không gian cho tranh tĩnh vật. ­Biết giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm ­ Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng d­ Cách thực hiện Nội  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của  Đồ dùng/ dung HS phương tiện/sản  phẩm của HS 3.1  ­ Yêu cầu HS sắp đặt mẫu  - Quan sát các bài  ­   Tranh,   ảnh   minh  Thực  như hoạt động 1  . vẽ tĩnh vật màu. họa  hành.  ­Cho   HS   quan   sát   mẫu   để  ­ Mẫu vẽ  “ Cái cốc  tìm các mảng màu chính và quả” ­ Yêu cầu HS quan sát hình  ­   Quan   sát   hình  7.5   sách   Học   MT   để   tham  sách Học MT tham  khảo bài vẽ  màu  ở  các chất  khảo   một   số   bài  liệu khác nhau vẽ màu. ­Trình chiếu một số  ­ Quan sát các bài  bài   vẽ   màu   với   các  vẽ tĩnh vật màu. chất liệu khác nhau ­ Cho HS quan sát hình 7.6 
  10. để   tìm   hiểu   cách   vẽ,   độ  -Trình   chiếu   Hình  đậm   nhạt   của   màu,   ảnh  7.6 sách Học MTlớp  hưởng của các màu  ở  cạnh  7. nhau.  ­ Cho HS nêu các bước vẽ  màu. ­ GV chốt ý. ­Nêu các bước vẽ  + Vẽ hình màu. + Phác các mảng màu ­Lắng nghe và ghi  + Vẽ các mảng màu lớn, vẽ   nhớ. màu chi tiết từng vật mẫu. +Chỉnh sửa màu toàn bộ  bức tranh( hình và nền). ­ Thực hành vẽ màu theo các  bước vừa học. ­Làm bài cá nhân.  ­Lưu ý nhắc nhở  trong quá  trình HS làm bài về nhà. ­ Mẫu vẽ, giấy vẽ. ­ Lắng nghe và ghi  ­ Hòa sắc nhớ. ­ Sự  ảnh hưởng qua lại của  các màu. ­ Yêu cầu HS trưng bày bài  vẽ theo nhóm vẽ của mình 3.2  ­ Giáo viên hướng dẫn học  ­Bài vẽ  tĩnh vật màu  Nhận  sinh   quan   sát,   nhận   xét   bài  vừa thực hiện. xét vẽ: ­ Trưng bày bài vẽ  + Nội dung: Sựu khác nhau  theo nhóm về   hình   dáng   đồ   vật   trong  tranh. ­   Nhận   xét,   đánh  + Bố cục: Vị trí, tỉ lệ, không  giá   bài   vẽ   màu  gian, …trong tranh. +  Màu  sắc:   đậm   nhạt,  hòa  theo gợi ý của GV
  11. sắc, … 1.Bố cục ­ Giáo viên yêu cầu học sinh  2.Màu sắc nêu ý kiến về  cách sắp xếp  các hình vẽ  để  tạo một bố  3.Độ đậm nhạt cục   khác   và   nêu   cảm   xúc  4.Không gian.      với bức tranh. *Phát triển – mở rộng Em   có   thể   sáng   tạo   bức  tranh tĩnh vật theo hình thức  trang   trí   bằng   cách   xé   dán  hoặc   tạo   hình   từ   vật   tìm  được C. VẬN DỤNG.(1’)  Về nhà vẽ mẫu tự bày hoặc tập xé dán giấy màu tạo thành tranh tĩnh vật để trang   trí góc học tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2