intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:109

27
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"GGiáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 1)" được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức Vật lí lớp 8 (Học kì 1). Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 1)

  1. Ngày dạy:20/8/2019 Tiết 1 ­ Bai 1: CHUY ̀ ỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: ­ Nêu được thế nào là chuyển động cơ học.  ­ Trình bày được thế nào là quỹ đạo chuyển động.  ­ Nêu được khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của   chuyển động. 2. Kĩ năng: ­ Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống. ­ Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ­ Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong,  tròn..  3. Thái độ: Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự  quản lí,   năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng  lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: ­ Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 trong SGK. 2. Đối với mỗi nhóm HS:  ­ Tài liệu và sách tham khảo …. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ôn đinh l ̉ ̣ ơp: ́  2/ Kiểm tra bài cũ  GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8 + Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm. 3. Bai m ̀ ơi: ́ Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu:   HS nêu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm  thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. ­ GV giới thiệu nội dung  ­ HS ghi nhớ  Bai 1: CHUY ̀ ỂN ĐỘNG  chương   trình   môn   học  CƠ HỌC
  2. trong năm. +  GV  phân   chia  mỗi  lớp  ­ HS nêu bản chất về  sự  thành   4   nhóm,   chỉ   định  chuyển   động   của   mặt  nhóm   trưởng   giao   nhiệm  trăng, mặt trời và trái đất  vụ.   Nhóm   trưởng   phân  trong hệ mặt trời. công thư ký theo từng tiết  ­ HS đưa ra phán đoán học. Tổ   chức   tình   huống   học  tậ p HS   đọc   phần   thông   tin  SGK/3   để   tìm   các   nội  dung   chính   trong   chương  I. Đặt   vấn   đề:  Mặt   Trời  mọc đằng Đông, lặn đằng  Tây   (Hình   1.1).   Như   vậy  có   phải   là   Mặt   Trời  chuyển động còn Trái Đất  đứng yên không ? Bài này  sẽ  giúp các em trả lời câu  hỏi trên. ­   Yêu   cầu   học   sinh   giải  thích ­ GV đặt vấn đề  vào bài  mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: ­ Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.  ­ Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.  ­ Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển   động. Phương   pháp   dạy   học:Dạy   học   nhóm;   dạy   học   nêu   và   giải   quyết   vấn   đề;  phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp. 1.Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (7 phút) ­   Yêu   cầu   HS   thảo   luận  ­ HS hoạt động nhóm (2’) I. Làm thế  nào để  biết  C1 ­ Đại diện 1 nhóm nêu, HS  vật   chuyển   động   hay  khác giải thích. đứng yên. ­   Sự   thay   đổi   vị   trí   của  ­ GV nhận xét và đưa ra 1  vật   naỳ   so   với   vật   khác  cách   xác   định   khoa   học  (Vật mốc) theo thời gian  nhất.  ­ HS ghi nhớ. gọi   là   chuyển   động   cơ 
  3. ­ GV đưa ra khái niệm về  học   (gọi   tắt   chuyển  chuyển động cơ học. ̣ ̣ ­ HS hoat đông cá nhân tra ̉  động ). ­ Yêu câu HS hoàn thành ̀   lơi C2 ̀ ́ ̣ + Vi du: sgk C2, C3  ­   HS   thaỏ   luân ̣   nhom ́   nhỏ  ­ Khi vị  trí của vật không  (theo ban) tra l ̀ ̉ ơi C3 ̀ thay   đổi   so   với   vật   mốc  ̣ ̣ ­ Đai diên 1 nhom tra l ́ ̉ ơi, ̀  thì coi là đứng yên. ­ GV đưa ra kết luận. lơp nhân xet ́ ̣ ́ ́ ̣ + Vi du: sgk 2.Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên (8 phút) ­   GV   cho   HS   xác   định  ­ HS thảo luận theo bàn  II.   Tính   tương   đối   của  chuyển động và đứng yên  ­ 1 HS đại diện trả lời  chuyển   động   và   đứng  đối với khách ngồi trên ô  yên tô đang chuyển động. ­ Chuyển động hay đứng  ­ Yêu cầu HS trả  lời C4  ­   HS   hoạt   động   cá   nhân  yên chỉ  có tính tương đối.  đến C7. trả lời từ C4 đến C7. Vì một vật có thể chuyển  động   so   với   vật   này  ­ GV nhận xét và đưa ra  nhưng lại đứng yên so với  tính   thương   đối   của  vật khác và ngược lại. Nó  chuyển động phụ   thuộc   vào   vật   được  chọn làm  mốc. 3. Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (5 phut) ́ ­   GV   giới   thiêu   quỹ   đạo  ­ HS ghi nhớ III.   Một   số   chuyển  chuyển   động   và   đưa   ra  động thường gặp. ́ ạng chuyển động. cac d ­ Đường mà vật   chuyển  ­ GV nhận xét và cho HS  động   vạch   ra   goi   là   quỹ  mô tả  dạng chuyển động  đạo chuyển động. của một số vật trong thực  ­   Căn   cứ   vào   Quỹ   đạo  tế  ­ HS tự  đưa ra cac vi du ́ ́ ̣  chuyển động ta có 3 dạng  ­ Yêu câu HS lây môt sô vi ̀ ́ ̣ ́ ́  trong thực tế chuyển động: dụ   về  cać   dang ̣   chuyên ̉   + Chuyển động thẳng ̣ đông? + Chuyển động cong  + Chuyển động tròn ́ ̣ ­ Vi du: sgk HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấ đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động   cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
  4. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời   gian. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật. Hiển thị đáp án Chuyển động cơ  học là sự  thay đổi vị  trí của vật này so với vật khác theo thời  gian. ⇒ Đáp án B Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả  sau đây, câu   mô tả nào là sai? A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu. C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu. D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga. Hiển thị đáp án So với hành khách đang ngồi trên tàu thì đoàn tàu đứng yên. ⇒ Đáp án C Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian. C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian. D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian. Hiển thị đáp án Quỹ đạo chuyển động của một vật là đường mà vật chuyển động vạch ra trong   không gian. ⇒ Đáp án A Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. Hiển thị đáp án Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển   động còn Trái Đất đứng yên. ⇒ Đáp án A Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe   chuyển động thẳng trên đường là chuyển động A. thẳng B. tròn C. cong D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn. Hiển thị đáp án
  5. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển  động thẳng trên đường là một chuyển động tròn. ⇒ Đáp án B Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi   theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe  sẽ thấy các giọt mưa: A. cũng rơi theo đường thẳng đứng. B. rơi theo đường chéo về phía trước. C. rơi theo đường chéo về phía sau. D. rơi theo đường cong. Hiển thị đáp án Nếu xe chuyển động về  phía trước thì người ngồi trên xe sẽ  thấy các giọt mưa  rơi theo đường chéo về phía sau. ⇒ Đáp án C Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác  nhau. B. Một vật có thể  đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật  khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Hiển thị đáp án Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể  đứng yên so với  vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. ⇒ Đáp án B Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Hiển thị đáp án Sự  thay đổi đường đi của tia sáng từ  không khí vào nước không phải là chuyển   động cơ học. ⇒ Đáp án C Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về  phía trước. Còn  hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về  phía trước. Vậy   hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C A. đứng yên. B. chạy lùi ra sau. C. tiến về phía trước. D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau. Hiển thị đáp án
  6. Hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B và C chuyển động cùng chiều về phía trước. ⇒ Đáp án C Bài 10: Một ô tô chở  khách chạy trên đường, người phụ  lái đi soát vé của hành   khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây   đúng? A. Người phụ lái đứng yên B. Ô tô đứng yên C. Cột đèn bên đường đứng yên D. Mặt đường đứng yên Hiển thị đáp án Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì ô tô đứng yên. ⇒ Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương   pháp   dạy   học:Dạy   học   nhóm;   dạy   học   nêu   và   giải   quyết   vấn   đề;  phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. ­   Yêu   cầu   HS   thảo   luận  IV . Vận dụng C10 và C11 *C11)   Khi   nói:   Khoảng  1.   Chuyển   giao   nhiệm  1. Thực hiện nhiệm vụ  cách từ vật tới mốc không  vụ học tập: học tập: thay   đổi   thì   đứng   yên   so  ­ GV chia 4 nhóm yêu cầu  ­ HS sắp xếp theo nhóm,  với vật mốc, không phải  hs   trả   lời   vào   bảng   phụ  chuẩn bị bảng phụ và tiến  lúc nào cũng đúng. trong thời gian 5 phút: hành làm việc theo nhóm  ­ Ví du trong chuyển động  + Nhóm 1, 2: Trả lời C10. dưới   sự   hướng   dẫn   của  tròn   thì   khoảng   cách   từ  + Nhóm3, 4: Trả lời C11. GV vật   đến   mốc   (Tâm)   là  ­   GV   theo   dõi   và   hướng  không   đổi,   song   vật   vẫn  dẫn HS chuyển đông. 2.   Đánh   giá   kết   quả  thực hiện nhiệm vụ học  2. Báo cáo kết quả  hoạt  tập: động và thảo luận ­   Yêu   cầu   đại   diện   các  ­ Đại diện các nhóm treo  nhóm   treo   kết   quả   lên  bảng phụ lên bảng bảng. ­ Đại diện các nhóm nhận  ­   Yêu   cầu   nhóm   1   nhận  xét kết quả xét nhóm 2, nhóm 3 nhận  xét nhóm 4 và ngược lại ­ Các nhóm khác có ý kiến  ­ GV  Phân tích nhận xét,  bổ sung.(nếu có) đánh   giá,   kết   quả   thực  hiện   nhiệm   vụ   học   tập  của học sinh.
  7. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (5 phut) ́ Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng  ở  sân ga cạnh đoàn tàu khác,   bỗng An thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An  mới  biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy?  ­ Yêu cầu HS trả lời BT 1.1 và 1.2 sách BT 4. Hướng dẫn về nhà: Dặn HS học bài cũ, làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2: “Vân tôc”. ̣ ́ Ngày dạy:27/8/2019 Tiết 2 – Bài 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: ­ Nêu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc. ­ Nêu và giải thích được công thức và đơn vị tính của vận tốc. 2. Kĩ năng: ­ So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc.  ­ Tính được: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại  lượng còn lại. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, tinh thân h ̀ ợp tac trong hoat ́ ̣  ̣ đông nhom. ́ 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự  quản lí,   năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng  lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
  8. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán,  năng lực thực hành, thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: 1 bảng 2.1,1 tốc kế xe máy. 2. Đối với mỗi nhóm HS: Tài liệu và sách tham khảo. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ôn đinh l ̉ ̣ ơp: ́ 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ­ Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ về vật chuyển  động và vật đứng yên. ­ Vì sao chuyển động và đứng yên lại có tính tương đối? Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm  thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học:  Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đàm  thoại gợi mở. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng  lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. * GV đưa ra tình huống: Bai 2: V ̀ ẬN TỐC ­   Có   2   bạn   trong   lớp   ở  ­ HS trả lời gần nhà nhau. Khi đi học  trên   cùng   1   đoạn   đường  từ  nhà đến trường, 1 bạn  đi   bộ,   1   bạn   đi   xe   đạp.  Hỏi  bạn  nào  đến  trường  trước. ­ Bạn đi xe đạp ­   Vậy   bạn   nào   đi   nhanh  hơn? ­ HS sẽ đưa ra các câu trả  ­ Làm sao các em biết bạn  lời đi xe đạp đi nhanh hơn? =>Làm   thế   nào   để   biết  một   vật   chuyển   động  nhanh   hay   chậm   thì   bài  học   hôm   nay   sẽ   giúp  chúng   ta   trả   lời   câu   hỏi  đó.  HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Mục tiêu: ­ Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc. ­ Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc. Phương   pháp   dạy   học:Dạy   học   nhóm;   dạy   học   nêu   và   giải   quyết   vấn   đề; 
  9. phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp. 1.Tìm hiểu về vận tốc (8 phút) ­ GV cho HS đọc bảng 2.1 ­ HS quan sát bảng 2.1 I. Vận tốc ­ Yêu cầu HS hoàn thành  ­   HS   hoạt   động   cá   nhân  ­   Quãng   đường   đi   được  C1 làm C1 trong một đơn vị thời gian  ­ Yêu cầu HS hoàn thành  ­   HS   ghi   kết   quả   tính  gọi là vận tốc. C2 được vào bảng 2.1 ­ Độ  lớn của vận tốc cho  ­ GV kiểm tra lại và đưa  ­ HS ghi nhớ biết sự  nhanh, chậm của  ra khái niệm vận tốc chuyển động. ­ Yêu cầu HS hoàn thành  ­   HS   hoạt   động   theo  ­   Độ   lớn   của   vận   tốc  C3 nhóm,   đại   diện   1   nhóm  được   tính   bằng   quãng  ­ GV nhận xét và kết luận trả lời. đường đi được trong một  ­ Độ  lớn của vận tốc cho  ­ HS ghi nhớ đơn vị thời gian. biết gì? ­ 1 HS dựa vao sgk tr ̀ ả lời ­ Vận tốc được xác định  như thế nào? 2. Xác định công thức tính vận tốc (10 phút) ­ Cho HS nghiên cứu SGK ­   Từng   HS   nghiên   cứu  II.   Công   thức   tính   vận  ­ Yêu cầu viết công thức  SGK tốc ­ 1 HS lên bảng viết công  ­ Cho HS nêu ý nghĩa của  thức tính vận tốc.          v  =    các đại lượng trong công  ­ 1 HS nêu ý nghĩa của các  thức. đại   lương   trong   công  Trong đó: ­ GV nhận xét thức. ­ v: là vận tốc của chuyển  động ­ HS ghi nhớ ­   S:   là   quãng   đường  chuyển động của vật ­   t:   là   thời   gian   đi   hết  quãng đường đó. 3. Xác định đơn vị của vận tốc (7 phut) ́   ­ Vận tốc có đơn vị  đo là  ­ HS tra l ̉ ơì III. Đơn vị vận tốc gì? ­   Đơn   vị   đo   lương ̀   hợp  ­ HS hoàn thành C4 để xác  phap cua v́ ̉ ận tốc là: m/s;  ­ GV giới thiệu đơn vị  đo  định đơn vi của vận tốc. km/h độ lớn của vận tốc. ­ 1 HS chỉ ra. ­ Dụng cụ  đo vận tốc goi  ­ Tốc kế  dùng để  làm gì  là tốc kế. và sử dụng ở đâu ? ­ GV giới thiệu và cho HS  quan sát tốc kế. HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10')
  10. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và  sáng tạo, năng lực tựm học. Phẩm chất tự tin, tự lập,  giao tiếp. Câu 1. Công thức tính vận tốc là: A. B.  C.  D.  Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc ? A. m/s . B. km/h. C. kg/m3. D. m/phút. Câu 3. Một ô tô đi hết quãng đường 40 km trong 30 phút. Vận tốc của ô tô là bao  nhiêu ? A. v = 40 km/h. B. v = 60 km/h. C. v = 80 km/h. D. v = 100 km/h Câu 4. Một người chạy bộ  mất 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường   người đó chạy được là bao nhiêu ? A. s = 5 km. B. s = 10 km. C. s = 15 km. D. s = 20 km. Câu 5. Với vận tốc 50 km/h thì ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường 90 km   ? A. t = 1.8 giờ. B. t = 108 phút. C. t = 6480 giây. D. Tất cả đúng. Câu 6. Dụng cụ dùng để đo vận tốc được gọi là: A. Tốc kế. B. Nhiệt kế. C. Lực kế. D. Ampe kế Câu 7. Vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết gì ? A. Ô tô chuyển động được 36 km. B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ. C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km. D.   Ô   tô   đi   1km   trong   36  giờ. Câu 8. Vận tốc của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 34.000 m/h và của tàu  hỏa là 14 m/s. Sắp xếp độ  lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ  tự  từ  bé  đến lớn là A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tô – tàu hỏa – xe máy. C. Ô tô – xe máy – tàu hỏa. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 A C C B D A C A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp. ­ GV hướng dẫn HS thảo  IV . Vận dụng luận làm C5 đến C7 *C11)   Khi   nói:   Khoảng 
  11. 1.   Chuyển   giao   nhiệm  1. Thực hiện nhiệm vụ  cách từ vật tới mốc không  vụ học tập: học tập: thay   đổi   thì   đứng   yên   so  ­ GV chia 4 nhóm yêu cầu  ­ HS sắp xếp theo nhóm,  với vật mốc, không phải  hs   trả   lời   vào   bảng   phụ  chuẩn bị bảng phụ và tiến  lúc nào cũng đúng. trong thời gian 5 phút  hành làm việc theo nhóm  ­ Ví du trong chuyển động  ­   GV   theo   dõi   và   hướng  dưới   sự   hướng   dẫn   của  tròn   thì   khoảng   cách   từ  dẫn HS GV vật   đến   mốc   (Tâm)   là  2.   Đánh   giá   kết   quả  không   đổi,   song   vật   vẫn  thực hiện nhiệm vụ học  2. Báo cáo kết quả  hoạt  chuyển đông. tập: động và thảo luận ­   Yêu   cầu   đại   diện   các  ­ Đại diện các nhóm treo  nhóm   treo   kết   quả   lên  bảng phụ lên bảng bảng. ­ Đại diện các nhóm nhận  ­   Yêu   cầu   nhóm   1   nhận  xét kết quả xét nhóm 3, nhóm 2 nhận  xét nhóm 4 và ngược lại ­ Các nhóm khác có ý kiến  ­ GV Phân tích nhận xét,  bổ sung.(nếu có) đánh   giá,   kết   quả   thực  hiện   nhiệm   vụ   học   tập  của học sinh. ­   GV   nhận   xét   và   cho  điểm HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức  đã học. Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập . 1. Loài thú nào chạy nhanh nhất ? Trả lời loài Báo khi săn đuổi con mồi có thể  phóng nhanh tới 100km/h. 2. Loài chim nào chạy nhanh nhất ? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90  km/h. 3. Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210  km/h. ­ Yêu cầu HS trả lời BT 2.1 đến 2.4 sách BT 3. Hướng dẫn về nhà: ­ Dặn HS học bài cũ, làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 3: “Chuyển động  đều, chuyển động không đều”.
  12. Ngày dạy:3/9/2019 Tiết 3 – Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: ­ Nêu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều. ­ Nêu và giải thích được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động. 2. Kĩ năng: ­ Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều. ­ Tính được vận tốc trung bình của chuyển động. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, có hứng thú học tâp.̣ 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự  quản lí,   năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng  lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán,  năng lực thực hành, thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: ­ 1 máng nghiêng có độ nghiêng thay đổi, 1 đồng hồ bấm giây, 1 xe lăn. 2. Đối với mỗi nhóm HS:  ­ Tài liệu và sách tham khảo. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ôn đinh l ̉ ̣ ơp: ́ 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ́ ệm về vận tốc và cho biết đô l ­ Nêu khai ni ̣ ơn v ́ ận tốc cho biết điều gì? Viết công   thức tính vận tốc. ­ Làm bài tập 2.4 SGK 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm  thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát. ­ Vận tốc cho ta biết điều  ­ Cho biết mức độ  nhanh  Bai 3:  ̀ gì? chậm của chuyển động CHUYÊN ĐÔNG ĐÊU  ̉ ̣ ̀
  13. ­   Vậy   trong   thực   tế   khi  ­ HS tự đưa ra câu trả lời. CHUYÊN ĐÔNG ̉ ̣   em   đi   xe   đạp   có   phải  KHÔNG ĐÊU ̀ nhanh   hoặc   chậm   như  nhau?   =>  Để  hiểu  rõ  hơn  điều  này   hôm   nay   ta   vào   bài  “Chuyển   động   đều   và  chuyển động không đều”. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Mục tiêu: ­ Nêu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều. ­ Nêu và giải thích được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động Phương   pháp   dạy   học:Dạy   học   nhóm;   dạy   học   nêu   và   giải   quyết   vấn   đề;  phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp. 1.Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều (12 phút) ­ Cho HS nghiên cứu SGK  ­ Từng HS đọc định nghĩa  I.  Định nghĩa 2 phút và cho biết: trong SGK ­   Chuyển   động   đều   là  + Thế  nào là chuyển động  ­   1   HS   trả   lời,   HS   khác  chuyển   động   có   vận   tốc  đều?   Chuyển   động   không  nhận xét  không   thay   đổi   theo   thời  đều? Cho ví dụ. gian. +   Chuyển   động   đều   và  ­ Ví dụ: Chuyển động của  chuyển động không đều có  đầu   kim   đồng   hồ,   quả  đặc điểm gì khác nhau? đất. ­ GV kết luận ­ Chuyển động không đều  1.   Chuyển   giao   nhiệm  1. Thực hiện nhiệm vụ  là   chuyển   động   có   vận  vụ học tập: học tập: tốc   thay   đổi   theo   thời  ­ GV chia 4 nhóm yêu cầu  ­ HS sắp xếp theo nhóm,  gian. hs thảo luận và trả lời vào  chuẩn bị bảng phụ và tiến  Ví   dụ:   Chyển   động   của  bảng phụ  trong thời gian  hành làm việc theo nhóm  xe lên hoặc xuống dốc. 5 phút  dưới   sự   hướng   dẫn   của  + Căn cứ vao bang 3.1/12 ̀ ̉   GV ̣ ́ ̉ ưng sgk tinh vân tôc cua t ́ ̀   quang ̉   đường,   sau   đó  trả  lơi C1, C2 ̀ ­   GV   theo   dõi   và   hướng  dẫn HS 2.   Đánh   giá   kết   quả  thực hiện nhiệm vụ học  2. Báo cáo kết quả  hoạt  tập: động và thảo luận ­   Yêu   cầu   đại   diện   các  ­ Đại diện các nhóm treo 
  14. nhóm   treo   kết   quả   lên  bảng phụ lên bảng bảng. ­ Đại diện các nhóm khác  ­   Yêu   cầu   nhóm   1   nhận  nhận xét kết quả xét nhóm 3, nhóm 2 nhận  xét nhóm 4 và ngược lại ­ Các nhóm khác có ý kiến  ­ GV Phân tích nhận xét,  bổ sung.(nếu có) đánh   giá,   kết   quả   thực  *C1)  hiện   nhiệm   vụ   học   tập  ­   Chuyển   động   đều   trên  của học sinh. đoạn DF ­ Chuyển động không đều  trên đoạn AD * C2) ­   Chuyển   động   của   đầu  cánh   quạt   đang   chạy   ổn  định là chuyển động đều. ­ Chuyển động còn lại là  chuyển động không đều. ­   Yêu   cầu   HS   lấy   ví   dụ  thực   tế   về   chuyển   động  ­ 3 HS lấy ví dụ đều   và   chuyển   động  không đều ­   GV   nhận   xét   và   phân  tích kĩ hơn 2.Xác định công thức tính vận tốc trung bình (8 phút) ­ GV giới thiệu và chỉ  rõ  ­ HS ghi nhớ II.   Vận   tốc   trung   bình  công   thức   tính   vận   tốc  của chuyển động không  trung   bình   của   chuyển  đều động không đều. vtb  =  Trong đo:  ́ ̉ + S: Quang đ ương ̀ + t: Thơi gian đi hêt quang ̀ ́ ̉   đương. ̀ ̣ + vtb: Vân tôc trung binh ́ ̀ HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng 
  15. lực tính toán. Câu 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động không  đều? A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D. Tất cả đúng. Câu 2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? A. Chuyển động của kim đồng hồ. B. Chuyển động của vệ tinh. C. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. D. Tất cả đúng. Câu 3. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: A.  B.  C.  D.  Câu 4. Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000 m với   thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là? A. 40 m/s B. 8 m/s C. 4,88 m/s D. 120 m/s Câu 5. Một người đi xe đạp đi một nửa đoạn đường đầu với vận tốc 12 km/h. Nửa  còn lại người đó phải đi với vận tốc là bao nhiêu để vận tốc trung bình trên cả đoạn   đường là 8 km/h? A. v = 6 km/h. B. v = 6.5 km/h. C. v = 6.25 km/h. D. 62,5 km/h ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 D D C B A C C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lựcgiải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán. ­ GV hướng dẫn HS thảo  III. Vận dụng  luận làm C4 đến C7 * C4) Khi nói ô tô chạy từ  1.   Chuyển   giao   nhiệm  1. Thực hiện nhiệm vụ  HN  đến  HP  với  vận  tốc  vụ học tập: học tập: 50   km/h   là   nói   vận   tốc  ­ GV chia 4 nhóm yêu cầu  ­ HS sắp xếp theo nhóm,  trung bình. hs   trả   lời   vào   bảng   phụ  chuẩn bị bảng phụ và tiến  trong thời gian 5 phút  hành làm việc theo nhóm  *C5) Vận tốc của xe trên  ­   GV   theo   dõi   và   hướng  dưới   sự   hướng   dẫn   của  quãng đường dốc là: dẫn HS GV 2.   Đánh   giá   kết   quả  thực hiện nhiệm vụ học  2. Báo cáo kết quả  hoạt  tập: động và thảo luận ­   Yêu   cầu   đại   diện   các  ­ Đại diện các nhóm treo 
  16. nhóm   treo   kết   quả   lên  bảng phụ lên bảng ­   Vận   tốc   của   xe   trên  bảng. ­ Đại diện các nhóm nhận  quãng đường bằng là ­   Yêu   cầu   nhóm   1   nhận  xét kết quả xét nhóm 3, nhóm 2 nhận  xét nhóm 4 và ngược lại ­ Các nhóm khác có ý kiến  ­ GV Phân tích nhận xét,  bổ sung.(nếu có) đánh   giá,   kết   quả   thực  ­ Vận tốc của xe trên cả  hiện   nhiệm   vụ   học   tập  hai quãng đường là của học sinh. ­   GV   nhận   xét   và   cho  điểm ̣ tb = 3,3 m/s Vây v *C6)  ­ Quãng đường đoàn tàu đi  được là: S = v. t = 5 x 30 S =  150 (km/h) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức  đã học. Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng  lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. ­ Cho học sinh đọc ghi nhớ ­ GV giới thiệu vận tốc trung bình của một số chuyển động như: Tàu hỏa 54km/h,  ô tô du lịch: 54km/h, người đi bộ: 5,4km/h, người đi xe đạp khoảng 14,4km/h ,máy  bay dân dụng phản lực: 720km/h, vận tốc của âm thanh trong không khí: 340m/s,  vận tốc ánh sáng trong không khí: 300.000.000km/s... 4. Hướng dẫn về nhà: Dặn HS học bài cũ, làm bài tập SBT và nghiên cứu trước bài 3: “Biểu diễn  lực”.
  17. Ngày dạy:10/9/2019 Tiết 4 – Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: ­ Nêu được vi du thê hiên l ́ ̣ ̉ ̣ ực tac dung lam thay đôi vân tôc. ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ­ Nêu và giải thích được thế  nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được một số  đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học. ­ Nhận biết được các yếu tố của lực. 2. Kĩ năng: Biểu diễn được một số  véc tơ  lực đơn giản khi biết các yếu tố  của lực và  ngược lại xác định được các yếu tố của lực khi cho một véc tơ. 3. Thái độ: Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực giải quyết  vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự  học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực vận  dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán,  năng lực thực hành, thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV:  04 bộ thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt.
  18. 2. Đối với HS: Xem lại kiến thức về lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ôn đinh l ̉ ̣ ơp: ́ 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ­ Phân biệt chuyển động đều với chuyển động không đều, cho ví dụ  và viêt công ́   thức tính vận tốc của chuyển động không đều. ­ Làm bài tập 3.6 SBT 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung  HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm  thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương   pháp   dạy   học:Dạy   học   nhóm;   dạy   học   nêu   và   giải   quyết   vấn   đề;  phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1.   Chuyển   giao   nhiệm  1. Thực hiện nhiệm vụ  Bai 4: BIÊU DIÊN L ̀ ̉ ̃ ỰC vụ học tập: học tập: ­ GV yêu cầu mỗi HS bẻ  ­   HS   tiến   hành   làm   việc  cong   1   cây   thước   dẻo  theo   sự   hướng   dẫn   của  hoặc 1 cuốn vở. Cho biết  GV hiện tượng gì xảy ra. ­ Yêu cầu HS liên hệ thực  tế  khi bắn bi, viên bi này  bắn   trúng   viên   bi   kia   thì  sẽ như thế nào  ­   GV   theo   dõi   và   hướng  dẫn HS 2.   Đánh   giá   kết   quả  thực hiện nhiệm vụ học  2. Báo cáo kết quả  hoạt  tập: động và thảo luận ­ Yêu cầu 1 đến 3 HS trả  ­ Cây thước hoặc cuốn vở  lời, lớp nhận xét. sẽ bị uống cong ­ GV Phân tích nhận xét,  ­ HS tự  liên hệ  và nêu ra  đánh   giá,   kết   quả   thực  kết quả.  hiện   nhiệm   vụ   học   tập  ­ Các nhóm khác có ý kiến  của học sinh. bổ sung.(nếu có) ­ Vì sao cây thước, quyển  vở   bị   uống   cong,   hoặc  ­ Vì có lực tác dụng vào  viên   bi   thay   đổi   chuyển  nó động?
  19. =>   Vậy   lực   là   gì,   cách  biểu diễn lực như thế nào  thì hôm nay chúng ta học  bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Mục tiêu: ­ Nêu được vi du thê hiên l ́ ̣ ̉ ̣ ực tac dung lam thay đôi vân tôc. ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ­ HS giải thích được thế  nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được một số  đại   lượng véc tơ trong các đại lượng đã học. ­ Nhận biết được các yếu tố của lực. Phương   pháp   dạy   học:Dạy   học   nhóm;   dạy   học   nêu   và   giải   quyết   vấn   đề;  phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lự c giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp. 1.Nhắc lại kiến thức về lực (10 phút) ­ GV đưa ra 1 sô thi du vế ́ ̣ ̀  lực tac dung lên vât hoăc ́ ̣ ̣ ̣   I.  Ôn lại khía niệm lực: co ́ thê ̉ lam ̀  thí nghiêm ̣   về  ̣   đây, ­   Tać   dung ̉   keó   cuả   lực tac dung vao 1 vât nao ́ ̣ ̀ ̣ ̀  ̣ ̣ ́ ̣ ̀  vât nay lên vât khac goi la ̀ đo, yêu câu HS nh ́ ̀ ắc lại: lực. + Khái niệm về lực  ­ HS suy nghi va nh ̃ ̀ ắc lại: ­ Lực co thê lam biên danǵ ̉ ̀ ́ ̣   + Kết quả  gây ra do lực  +   Tać   dung ̣   đây, ̉   keó   cuả   hoăc thay đôi chuyên đông ̣ ̉ ̉ ̣   tác dụng  ̣ vât nay lên vât khac goi la ̀ ̣ ́ ̣ ̀  (thay đôi vân tôc) cua vât ̉ ̣ ́ ̉ ̣ lực. + Kêt qua gây ra do l ́ ̉ ực tać   ̣ dung la: Lam vât biên đôi ̀ ̀ ̣ ́ ̉  ̉ chuyên đông (thay đôi vâṇ ̉ ̣   ­ Vây gị ưa l ̃ ực va vân tôc ̀ ̣ ̣ ́   tôc) hoăc biên dang ́ ́ ̣ có   sự   liên   quan   naò   ­ HS suy nghi tra l ̃ ̉ ơi. ̀ không? ­   Yêu   câù   HS   thaỏ   luân ̣   ­   HS   thaỏ   luân ̣   nhom ́   trả  nhom làm C1 ́ lơi C1. ̀ ­   GV   nhận   xét,   nhắc   lại  + H4.1: Lực hut cua nam ́ ̉   và giới thiệu phần 2. châm tac dung lên la thep ́ ̣ ́ ́  ̀   cho   xe   lăn   chuyên̉   lam ̣ đông nhanh lên. + Lực tac dung cua v́ ̣ ̉ ợt lên  ̉ ̀ ̀ qua câu lam qua câu biên ̉ ̀ ́  ̣ dang va ng ̀ ược lai. ̣ ­ Yêu câu HS đ̀ ưa ra 2 ví  ­ HS tự đưa ra vi du ́ ̣ ̣ ̀ ực t/d lam vât thay du vê l ̀ ̣   đôỉ   vân ̣   tôć   và  vâṭ   biên ́ 
  20. ̣ dang? 2.Tìm hiểu về các yếu tố  của lực và cách biểu diễn lực (15 phút) ­   GV   đưa   ra   các   yếu   tố  ­ HS ghi nhớ II. Biểu diễn lực của   lực:   Lực   không  1. Lực là một đại lượng   nhưng ̃   co ́ độ   lớn   ma ̀ coǹ   véc tơ: có  phương,   chiêu ̀   cuả   nó   Lực la môt đai l ̀ ̣ ̣ ượng već   nưa.  ̃ tơ. Vì lực vừa có độ  lớn,  + Môt đai l ̣ ̣ ượng ma co đô ̀ ́ ̣  phương,   chiều   và   điểm  lơn, co ph ́ ́ ương, chiêu thi ̀ ̀  đặt. la 1 đai l ̀ ̣ ượng vec t ́ ơ. Do  đó  lực   là  đại   lượng   véc  ­     Từng  HS suy  nghi tr ̃ ả  tơ . lời:   +   Vận   tốc   và   trọng  2. Cách biểu diễn và kí   ­ GV đưa ra vi du: Trong ́ ̣   lượng la đai l ̀ ̣ ượng vec t ́ ơ.  hiệu véc tơ. các   đại   lượng:   vận   tốc,  Vì   nó   có   đủ   các   yếu   tố  a) Cách biểu diễn: khối lượng, trọng lượng,  của lực. *Lực   được   biểu   diễn  khối   lượng   riêng.   Đại  bằng một mũi tên có: lượng   nào   là   đại   lượng  ­ Gốc là điểm mà lực tác  véc tơ? Vì sao? dụng lên vật (điêm đăt). ̉ ̣ ­ Khi biểu diễn một lực ta  ­   Phương   và   chiều   của  phải   biểu   diễn   như   thế  ­ HS theo dõi và làm theo. mũi   tên   là   phương   và  nào? chiều của lực tác dụng. ­ GV giới thiệu và hướng  ­ Độ dài mũi tên biểu diễn  dẫn   HS   cách   biểu   diễn  ­ HS ghi nhớ  độ   lớn   của   lực   theo   tỉ  lực:  xích. ̉ * Đê biêu diên vec t ̉ ̃ ́ ơ  lực  b) Kí hiệu của véc tơ  lực   ngươi ta dung mui tên, co: ̀ ̀ ̃ ́ là:  ́ ̀ ̉ + Gôc la điêm ma l ̀ ực tać   ̣ dung lên vât (goi la điêm ̣ ̣ ̀ ̉   đăt)̣ ­  Độ  lơn  ́ (cương  ̀ đô)̣  cuả   +   Phương,   chiêù   cuả   već   lực   được   kí  hiêu ̣   chữ  F  tơ   là  phương,   chiêu ̀   cuả   không co dâu mui tên (F) ́ ́ ̃ lực. ­Ví dụ: ̣ ̀ ́ ơ  biêu diên ­ Đô dai vec t ̉ ̃  độ   lơń   cuả   lực   theo   1   tỉ  ­ 2 HS lên bảng trả lời. xich cho tr ́ ươc.́ * Vec t ́ ơ lực được ky hiêu ́ ̣   băng ch ̀ ữ F co dâu mui tên ́ ́ ̃   trên đâu (  F  ) ̀                    30o ­ GV lấy ví dụ mịnh hoạ. ­ Gọi HS lên bảng chỉ  ra  các yếu tố của lực  ở hình         100N 4.3 SGK ­ GV nhận xét và đưa ra  * Hình vẽ cho biết:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2