intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

157
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức - Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương. - Biết được trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bằng của vẩt rắn dưới tác dụng của hai lực, xác định trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân bằng của vật rắn trên giá đỡ ngang. 2. Kỹ năng - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị các thí nghiệm về cân bằng của vật rắn, bìa cúng dạng đối xứng, không đối xứng....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

  1. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương. - Biết được trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bằng của vẩt rắn dưới tác dụng của hai lực, xác định trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân bằng của vật rắn trên giá đỡ ngang. 2. Kỹ năng - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị các thí nghiệm về cân bằng của vật rắn, bìa cúng dạng đối xứng, không đối xứng. - Chuẩn bị thí nghiệm ảo về các dạng cân bằng: thể hiện bằng phần mền Working Model 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức về phân tích lực,
  2. - Ôn tập lại các quy tắc tổng hợp vector, phân tích lực. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Tổng hợp các lực tác Nêu điều kiện cân bằng dụng vào vật phải bằng của hệ lực tác dụng lên không. chất điểm. Biểu diễn các lực tác dụng HS biểu diễn lực lên hình vẽ sau. Hoạt động 2(30 phút ) Khảo sát cân bằng của vật của vật rắn dưới tác dụng tác dụng của hai lực . Trọng tâm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Tìm hiểu khái niệm vật Hướng dẫn HS nghiên 1. Khảo sát thực nghiệm cân rắn, giá của lực. cứu về vật rắn, giá của bằng lực. a. Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm b. Quan sát: H26.1 Trình bày thí nghiệm - Hai sợi dây móc vào A và C H26.1 nằm trên cùng một đường thẳng. Trả lời các câu hỏi. - Hai lực F1, F2 bằng nhau. Đưa ra các câu hỏi
  3. Điều kiện cân bằng của Điều kiện cân bằng của 2. Điều kiện cân bằng của vật vật rắn chịu tác dụng của vật rắn chịu tác dụng của rắn dưới tác dụng của hai lực.   hai lực là hai lực trực đối. hai lực ? F1  F2  0 HS nhận xét kết qủa thí Ghi chú: Tác dụng của một lực nghiệm H26.3. Làm thí nghiệm H26.3, lên một vật rắn không thay đổi yêu cầu HS nhận xét. khi điểm đặt của lực đó dời chổ trên giá của nó. Phân tích lực tác dụng Hướng dẫn HS cách xác 3. Trọng tâm của vật rắn vào vật rắn ở H26.4 định trọng tâm của vật Giao điểm của các rắn. phương trọng lực là HS lên làm thí nghiệm, trọng tâm. dùng thước để xác định Giao điểm của các G: được gọi là trọng  phương của trọng lực P . phương trọng lực là trọng tâm của vật rắn. tâm. Điều kiện: Nêu điều kiện cân bằng 4.Cân bằng của vật rắn treo   PT 0 của vật rắn trên? vào dây HS trả lời các câu hỏi C1, Đưa ra câu hỏi C1, C2 + Dây treo trùng với phương C2 thẳng đứng đi qua trọng tâm G
  4. của vật. + Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P của vật. HS thực hiện các bước đã Hướng dẫn HS cách xác 5. Xác định trọng tâm của vật làm ở thí nghiệm H26.3 , định trọng tâm vật rắn rắn phẳng mỏng lên bảng xác định trọng phẳng, mỏng. Yêu cầu tâm của các hình. thực hiện theo nhóm. HS đọc và rút ra kết luận: Hướng dẫn HS đọc phần 6. Cân bằng của vật rắn trên điều kiện cân bằng của 6 trang 120 và 121, từ đó giá đỡ ngang   vật rắn có mặt chân đế: yêu cầu HS rýt ra kết Điều kiện: P  N  0 đường thẳng đứng qua luận. trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: “đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế”. HS quan sát H26.11 SGK GV đưa các ví dụ về cân 7. Các dạng cân bằng bằng bền, không bên, - Vật trở lại về vị trí cân bằng: phiếm định gọi là cân bằng bền.
  5. - Vật càn dời xa vị trí cân bằng: Đưa ra một ví dụ về cân cân bằng không bền. bằng không bền, bền, - Vật cân bằng ở bất kì vị trí nào: phiếm định. cân bằng phiếm định. Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS trả lời các câu hỏi Yêu cầu HS trả lời các câu trắc nghiệm ở SGK. hỏi trắc nghiệm ở bài. Hướng dẫn lại cách xác định trọng tâm của vật rắn Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Làm bài tập về nhà, ghi Yêu cầu HS chuẩn bị bài bài tập của GV trên sau bảng. Ra bài tập về nhà. Bài tập thêm: Hãy xác định trọng tâm
  6. của bản mỏng đồng chất chữ nhật dài 12cm, rộng 6cm, lại cắt mất một mẫu hình vuông có cạnh 3cm ( hình vẽ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2