Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 10
lượt xem 15
download
Hiện tồn tại các loại dịch bệnh và nguồn gây bệnh nào và phương pháp phòng chống chúng ra sao? Có thể phòng chống được không? Tốc độ sinh trưởng và khối lượng xuất chuồng của vật nuôi như thế nào? Những sản phẩm nào được tiêu thụ tại gia đình và loại nào được đem bán? Khối lượng sản phẩm sản xuất tính trên một vật nuôi và trên một héc ta là bao nhiêu? Mức thu nhập thực tế và tiềm năng doanh thu của các loài vật nuôi là bao nhiêu?...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 10
- Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại công việc Hoạt động 1 và 3 SX giống nguyên chủng và tập huấn Tập huấn cán bộ kỹ thuật x Gieo mạ x cấ y x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Bảng 4.4. Kế hoạch năm thứ 2 của dự án Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại công việc Hoạt động 1 SX giống nguyên chủng - Gieo mạ x - Cấy x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Hoạt động 2 và 3 SX giống lúa cấp 1 và tập huấn Tập huấn nông dân x x x x x x x - Gieo mạ x - Cấy x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Hoạt động 4: mạng lưới dịch vụ - Phân bón - Thiết lập x Dịch vụ x x x x x - Thóc giống - Thiết lập x Dịch vụ x x x x 55
- 1.4.5. Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của dự án Dự án cần nêu khái quát hiệu quả kinh tế xã hội. Mục đích là làm cho cấp (người) có thẩm quyền xét duyệt dự án thấy được hiệu quả của dự án và tin tưởng vào sự thắng lợi của dự án. Ví dụ: Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa đã đưa ra các hiệu quả như sau: - Về kinh tế: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng thu nhập ngành chăn nuôi. Tăng thu nhập cho người nông dân (mỗi bò sữa sẽ thu lãi khoảng 3 triệu đồng/1 năm. Tăng nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng, làm tăng sản lượng cây trồng và góp phần giảm ô nhiễm môi trường đất do giảm dùng phân hóa học. - Về xã hội Tạo thêm công ăn việc làm cho người nông dân, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn. Ngăn chặn dòng người từ nông thôn đổ ra thành thị tìm kiếm việc làm, giảm sự quá tải và những tệ nạn xã hội khu vực thành phố. Về môi trường: Nếu dự án sẽ có những tác động làm tổn hại đến môi trường thì cần giải thích rõ dự án đã đề ra các giải pháp ngăn ngừa hữu hiệu các tác động này. Nếu dự án sẽ có những tác động tết đến môi trường thì cũng cần nêu bật được những lợi ích của dự án đối với việc cải thiện, cải tạo môi trường. 1.4.6. Đề xuất chính sách cho dự án Ngoài các chủ trương, chính sách chung của Đảng và Nhà nước, các dự án thuộc cấp ngành, cấp tỉnh có thể đề xuất với cơ quan chủ quản một số chính sách riêng cho dự án nhằm bảo đảm cho dự án thực hiện thành công. Ví dụ: Dự án cấp I hoá giống lúa của tỉnh A có thể đề xuất một số chính sách như: - Hỗ trợ 50% giá giống lúa siêu nguyên chủng cho các trại giống lúa và hỗ trợ 30% giá giống lúa nguyên chủng cho nông dân. - Hỗ trợ 25% chi phí phân bón cho sản xuất lúa giống nguyên chủng và cấp I. - Ngân hàng cấp vốn vay để mua hết lúa giống do nông dân sản xuất ra. Hỗ trợ việc thiết lập và vận hành mạng lưới dịch vụ (địa điểm, con người, phương tiện vận chuyển...). 1.4.7. Tổ chức nhân sự của dự án Để quản lý và thực hiện dự án cần phải thiết lập một ban quản lý dự án. Ban quản 56
- lý dự án phải là những người có quyền, trách nhiệm và hiểu biết về các lĩnh vực hoạt động của dự án. Nếu dự án lớn có thể thành lập ban quản lý chung và các ban quản lý dự án cấp cơ sở hoặc các tiểu dự án. Trong ban quản lý dự án, giám đốc và cán bộ điều hành phải là những người có đủ quỹ thời gian làm việc cho dự án, có nhiệt tình và trách nhiệm cao với dự án. Hết sức tránh việc cấu tạo số lượng thành viên ban quản lý dự án đông cho có đủ đại diện các ban nhưng lại không có người làm việc thực sự cho dự án. Thực tế cho thấy có những người là thành viên của hàng chục dự án nhưng không thực sự làm việc cho một dự án nào. Ví dụ: Ban quản lý dự án cấp I hoá giống lúa của tỉnh A có thể gồm các thành phần sau: Ban quản lý chung (cấp tỉnh) Giám đốc hoặc phó giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT (giám đốc dự án) - Phó chủ tịch huyện phụ trách mảng nông nghiệp hoặc trưởng, phó phòng nông nghiệp của 3 huyện (uỷ viên) - Một cán bộ của phòng kỹ thuật của Sở Nông nghiệp và PTNT (cán bộ điều hành dự án). Ban quản lý dự án huyện (có thể có hoặc không) - Phó chủ tịch phụ trách mảng nông nghiệp. - Trưởng hoặc phó phòng nông nghiệp. - Đại diện lãnh đạo của xã tham gia dự án. 1.5. Cách viết phần kết luận và đề nghị Phần kết luận và đề nghị cần viết ngắn gọn (khoảng 1/2 - 1 trang), với các nội dung sau: - Dự án đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước - Đồ án giải quyết dược những khó khăn, thách thức những hạn chế nhất của địa phương thuộc lĩnh vực mà dự án sẽ tác động. - Dự án có tính khả thi cao - Dự án mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao Căn cứ vào những điểm có tính thuyết phục trên, chúng ta đề nghị cấp (người) có thẩm quyền chấp nhận dự án. 2. GIỚI THIỆU NỘI DUNG TÓM TẮT CỦA MỘT TIỂU DỰ ÁN Trong phần này chúng tôi đưa ra bản tóm tắt của một tiểu dự án nhằm giúp người học nắm được đầy đủ, có hệ thống diện mạo của một dự án. Trong thực tế, các dự án thường có quy mô lớn, nhiều hơn phần, và các tổ chức khác nhau có yêu cầu về kết cấu và cách trình bày dự án khác nhau, nhưng hầu như các dự án lớn đều có các ; mục và kết cấu tương tự như dự án tóm tắt này. Vì vậy, đây là một tài liệu tham t khảo tốt cho người viết dự án. 1 Dự án: "Xây dựng mô hình phát triển nông lâm nghiệp tại xã A 57
- huyện P tỉnh Thái Nguyên". 2.1. Đặt vấn đề Xã A là xã miền núi nghèo, thuộc huyện P, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm huyện 1 lỵ 20km về phía Bắc. Xã A có diện tích đất trồng lúa trên một đầu người tương đương với các xã khác, có 1 diện tích đất mầu khá lớn, có nhiều diện tích đất đồi thấp rất phù hợp với cây căn quả và 1 cây lâm nghiệp. Nhưng xã A lại là một xã nghèo và người dân thiếu lương thực lừ 2 - 3 1 tháng trong năm. Nguyên nhân chính của sự nghèo đói là người dân chưa biết thâm canh 1 tăng năng suất lúa, chưa biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để sản xuất có hiệu quả kinh tế cao trên đồng đất của mình. Dựa vào tiềm năng đất đai sẵn có, chúng lôi thấy nếu áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lúa, trồng cỏ trên đất soi bãi để chăn nuôi bò và trồng tre măng. Bát Độ trên đất đồi sẽ bảo đảm được lương thực, tăng được nguồn thu và dần dần sẽ xoá được đói giảm được nghèo cho người dân địa phương. Từ những lý do trên, chúng lôi đề xuất dự án: "Xây dựng mô hình phát triển nông lâm nghiệp tại xã A huyện P tỉnh Thái Nguyên". 2.2. Cơ sở của dự án Xã A có diện tích đất tự nhiên 9,l km2, địa hình chủ yếu là ruộng xen với đồi đất thấp. Diện tích trồng lúa của xã là 217 ha, trong đó diện tích trồng lúa 2 vụ là 152 ha, còn lại là diện tích trồng lúa 1 vụ. Năng suất lúa thấp, chỉ đạt 35 tạlhalvụ. Nếu thâm canh toàn bộ diện tích trồng lúa 2 vụ và một nửa diện tích lúa 1 vụ để đạt năng suất lúa 50tạ/ha/năm thì sản lượng thóc của xã sẽ tăng thêm khoảng 500 tấnlnăm, với số lượng lương thực tăng thêm này, người dân của xã không những bảo đảm đủ lương thực trong năm mà còn dôi dư để sử dụng cho mục đích khác. Xã A có diện tích đất vườn tạp và diện tích đất soi bãi trồng mầu (ngô, khoai, sắn) khoảng 240ha. Đất vườn tạp thường bỏ hoang hoá hoặc trồng các cây có giá trị kinh tế thấp đất soi bãi chỉ trồng ngô, khoai lang, sắn, thu nhập từ các cây trồng này không cao. Nếu chuyển một phần diện tích đất soi bãi, vườn tạp sang trồng cỏ, nuôi bò bán thâm canh thì sẽ nâng cao thu nhập hơn. Ngoài diện tích đất trồng lúa và trồng mầu, diện tích đất còn lại là đồi thấp. Diện tích này phần lớn vẫn còn bỏ hoang hoá. Nếu trồng tre măng Bát Độ trên đất đồi sẽ khai thác được tiềm năng đất đai của xã và tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân. Hiện nay, tỉnh đang có chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để tăng thu nhập cho nông dân, vì vậy trồng cỏ nuôi bò, trồng tre măng Bát Độ trên đất đồi là phù hợp với chủ trương này. Việc tập huấn kỹ thuật về thâm canh lúa, trồng cỏ nuôi bò, trồng tre măng Bát Độ cũng thuận lợi vì tỉnh và huyện có đội ngũ khuyến nông viên đông đảo, giàu kinh nghiệm trong việc chuyển giao các kỹ thuật này. 58
- Dựa vào các cơ sở nêu trên, chúng tôi thấy việc thực hiện dự án: "Xây dựng mô hình phát triển nông lâm nghiệp tại xã A huyện P tỉnh Thái Nguyên" là hoàn toàn khả thi. Dự án sẽ xây dựng các mô hình mẫu sau đó cơ quan khuyến nông khuyến cáo và nông dân sẽ tự học hỏi lẫn nhau để áp dụng. 2.3. Mục tiêu của dự án - Mục tiêu chung: Xây dựng các mô hình phát triển nông lâm nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nhằm tăng thu nhập, giải quyết việc làm, cải thiện môi trường sinh thái, chủ động được nguồn phân bón hữu cơ tại chỗ cho sản xuất nông nghiệp. s - Mục tiêu cụ thể: + Tăng năng suất lúa từ 35 tạ/ha/vụ lên 50tạ/ha/vụ, nhằm giải quyết đủ lương thực thiếu đói cho bà con nông dân. + Phát triển chăn nuôi đại gia súc (bò nái), nhằm chủ động được việc cầy bừa, chủ động được phân bón cho sản xuất nông nghiệp. + Phát triển trồng cây tre măng Bát Độ nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng thu nhập cho người dân. + Nâng cao nhận thức của người dân trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, chăn nuôi. 2.4. Nội dung của dự án 2.4.1. Các hoạt động của dự án - Thâm ca lúa để tăng năng suất - Trồng tre măng Bát Độ để tăng thu nhập - Tập trung phát triển chăn nuôi bò vàng. - Tập huấn kỹ thuật. 2.4.2. Các hoạt động cụ thể của dự án - Thâm canh lúa: Việc xây dựng mô hình thâm canh lúa được tiến hành tại 6 xóm của xã, mỗi xóm chọn 10 hộ, mỗi hộ 2000m2, tổng diện tích lúa là: 12 ha. Tổng số hộ tham gia dự án là 60 hộ. Thời gian tiến hành một năm, từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006. Kết quả dự kiến sẽ tăng năng suất lúa từ 35tạ!ha/vụ lên 50tạ/ha/vụ. - Trồng tre măng Bát Độ: Tiến hành tại 10 xóm của xã, mỗi xóm chọn 5 hộ, môi hộ 5000m2, số hộ tham gia: 50 hộ. Tổng diện tích: 25 ha. Thời gian tiến hành 1 năm. Kết quả dự kiến sau 3 năm thu 5 tấn mănglha, 2000 cây tre thương phẩm. - Phát triển chăn nuôi bò vàng bán chăn thả. + Chăn nuôi bò: Tiến hành tại 10 xóm, mỗi xóm chọn 20 hộ, mỗi hộ 1 con, tổng số hộ tham gia dự án là 200 hộ. Thời gian tiến hành 1 năm, dự kiến sau 2 năm tổng số bê sinh ra ra là: 200 con, tổng số đàn bò sẽ đạt 400 con cả bò mẹ (chưa kể đàn bò hiện có). 59
- + Trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò: Tiến hành tại 10 xóm, mỗi xóm chọn 20 hộ (là các hộ nuôi bò), thời gian tiến hành 3 tháng trước khi mua bò, mỗi hộ nuôi bò trồng diện tích 500m2 cỏ voi. Tổng diện tích trồng cỏ là: tha, sau năm thứ 2 diện tích trồng cỏ sẽ tăng lên 2 - 3 ha. - Tập huấn kỹ thuật: + Tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa: Tập huấn cho 60 nông dân, đại diện cho 60 hộ trong dự án, tập huấn trước khi gieo vụ lúa đầu tiên. Thời gian tập huấn là 3 ngày. + Tập huấn trồng tre măng Bát Độ: Tập huấn cho 50 nông dân, đại diện cho 50 hộ thực hiện dự án, tập huấn trước khi trồng tre, thời gian tập huấn 3 ngày. + Tập huấn chăn nuôi bò vàng bán chăn thả: tập huấn cho 200 nông dân, thời gian 3 ngày. + Tập huấn trồng tre măng Bát Độ: Tập huấn cho 50 nông dân, đại diện cho 50 hộ thực hiện dự án, tập huấn trước khi trồng tre, thời gian lập huấn 3 ngày. + Tập huấn trồng cỏ: Tập huấn cho 200 nông dân chăn nuôi bò, thời gian 2 ngày. 2.4.3. Dự trù kinh phí cho dự án : Bảng 4.5. Các khoản mục chi phí cho dự án TT Khoản mục chi phí Dự trù kinh phí (đồng) 1 Điều tra thu thập thông tin 14.500.000 2 Xây dựng dự án (viết. in ấn dự án) 7.000.000 3 Thẩm định dự án 4.000.000 4 Các hoạt động của dự án 1.134.000.000 - Thâm canh lúa 117.600.000 - Trồng tre Bát Độ 65.000.000 - Chăn nuôi bò vàng bán chăn thả + Chăn nuôi bò 848.000.000 + Trồng cỏ voi 8.000.000 Tập huấn kỹ thuật - Tổ chức thực hiện dự án 25.400.000 + Ban quản lý dự án 25.000.000 + Cán bộ thực hiện 30.000.000 + Giám sát 15.000.000 5 Chi đánh giá và tổng kết 10.000.000 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Công nghệ lên men: Phần 2 - PGS.TS. Lương Đức Phẩm
94 p | 639 | 332
-
Giáo trình Công nghệ lạnh thủy sản: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
270 p | 877 | 232
-
Giáo trình Công nghệ lạnh thủy sản: Phần 2 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
130 p | 585 | 168
-
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 p | 415 | 161
-
Giáo trình Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới: Phần 1 - GS.TS. Trần Đức Ba (chủ biên)
188 p | 478 | 131
-
Giáo trình Công nghệ bảo quản lương thực: Phần 2
134 p | 284 | 60
-
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 1
6 p | 190 | 42
-
Giáo trình Công nghệ lạnh nhiệt đới: Phần 1 - GS.TSKH Trần Đức Ba (chủ biên)
204 p | 144 | 39
-
Giáo trình Tổ chức và quản lý sản xuất - Nghề: Công nghệ ôtô (Cao đẳng) - CĐ Nghề Đà Lạt
103 p | 104 | 13
-
Giáo trình Công nghệ khí nén - thủy lực ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Tổng cục dạy nghề
89 p | 60 | 13
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 p | 16 | 8
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy và thiết kế quy trình công nghệ (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
218 p | 14 | 7
-
Giáo trình Tổ chức và quản lý sản xuất (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
84 p | 47 | 7
-
Giáo trình Công nghệ sửa chữa (Nghề: Sửa chữa động cơ tàu thuỷ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
43 p | 20 | 6
-
Giáo trình Công nghệ CAD/CAM - CĐ Công nghiệp và Thương mại
84 p | 44 | 5
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
110 p | 30 | 3
-
Giáo trình Tổ chức và quản lý sản xuất trong sửa chữa máy thi công xây dựng (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ cao đẳng): Phần 2 – CĐ GTVT Trung ương I
28 p | 29 | 3
-
Giáo trình Công nghệ bê tông xi măng 2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
97 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn