intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình hình thành quy trình điều tiết hiện tượng đa chiết nhân tạo trên quang phổ p4

Chia sẻ: Sdfasf Dsgfds | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành quy trình điều tiết hiện tượng đa chiết nhân tạo trên quang phổ p4', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình hình thành quy trình điều tiết hiện tượng đa chiết nhân tạo trên quang phổ p4

  1. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Với các môi trường trong suốt đối với vùng ánh sáng thấy được, (o nằm trong vùng tử to to k k lic lic C C w w m m ngoại hay hồng ngoại. w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr - Trường hợp chỉ có các vùng hấp thụ trong vùng tử ngoại. Ta có (o nhỏ đối với ( nên ta có : ⎛ λ 2 λ 4⎞ Kλ2 K ⎜1 + o + o ⎟ = ≈ K⎜ λ4 ⎟ λ2 λ2 − λo 2 1 − λo 2 / λ2 ⎝ ⎠ Công thức (4.23) có dạng (6.7) B C n2= A + + λ λ 2 4 ∑ K , B = ∑ Kλ ∑ Kλ 2 4 A =1+ ,C = Với o o Công thức (6.7) được coi là công thức Cauchy, áp dụng khi khảo sát với các bước sóng ( cách khá xa các bước sóng cộng hưởng nằm trong vùng tử ngoại. Công thức này rất phù hợp với các kết quả thực nghiệm khi khảo sát sự tán sắc của thủy tinh. Nếu chỉ lấy hai số hạng đầu, công thức Cauchy trở thành : B n2 = A + λ2 Các hằng số A, B, C được xác định bằng thực nghiệm đối với từng môi trường khảo sát. - Trường hợp có cả vùng hấp thụ trong vùng hồng ngoại. Thí dụ, bước sóng cộng hưởng (’o nằm trong vùng hồng ngoại, ta có ( nhỏ so với (o. Vậy K 'λ 'o K' λ2 λ4 ⎞ ⎛ ≈ −K ' ⎜ 1 + '2 + '4 ⎟ = K2 ⎝ λ o λ o⎠ λ 2 − λ 'o 2 1 − '2 λo Công thức (6.5) viết lại là : B C n2 = A + − A 'λ 2 − B'λ 4 + (6.8) λ λ4 2 với A = 1 + (K – K’ = (r – K’ K' K' A' = , B' = ' 4 λ 'o 2 λo Công thức (6.8) là công thức Briot, được dùng để khảo sát sự tán sắc bởi các môi trường có các vùng hấp thụ ở trong hai vùng hồng ngoại và tử ngoại. * HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC KHÁC THƯỜNG. Hiện tượng tán sắc khác thường xảy ra đối với các bước sóng ở trong vùng hấp thụ. Trong trường hợp này ( gần bằng (o nên ta phải giữ nguyên hai số hạng ở mẫu số các công thức (6.3) và (6.4). ( ) λ 2 λ 2 − λo 2 n −ξ −α = K 2 2 (λ ) 22 + G λo λ 2 − λo 2 2 2 KG λo λ 3 2ξ n = (λ ) 22 + G 2 λo λ 2 − λo 2 2
  2. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Để đơn giản sự khảo sát sự biến thiên của n và ( theo (, hay theo mạch số (, ta xét trường to to k k lic lic C C w w m m hợp một vùng hấp thụ duy nhất của một chất khí ở áp suất yếu. Trong trường hợp này ta có w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr chiết suất gần bằng 1 và n’2 – 1 ≈ 2 (n’ - 1) Ta có :Ġ Ne2 / ε o n = ε r = 1+ '2 ' k + jrω − mω 2 hay Ne2 1 n '2 − 1 = ε o .m ω 2 − ω 2 + j r ω o m Ne2 1 n' −1 = suy ra 2ε o .m ω 2 − ω 2 + j r ω o m Tách riêng hai phần thực và ảo, ta được : Ne 2 ωo2 − ω 2 v −1 = n −1 = (6.9) r2 2 2ε o .m 2 ( ) 2 ωo2 − ω 2 . ω m2 Ne2 r ω ξ= (6.10) r2 2 2ε o .m 2 ( ) 2 ωo 2 − ω 2 ω + m2 Hệ thức (6.9) diễn tả sư biến thiên của chiết suất n theo (. Hệ thức (6.10) diễn tả sự biến thiên của chỉ số hấp thụ ( theo (. * KHẢO SÁT ĐƯỜNG CONG TÁN SẮC. Dựa vào hàm số n - 1 = f (() hệ thức (6.9) ta vẽ được đường cong tán sắc của môi trường khảo sát. Ne 2 ωo2 − ω 2 f = n −1 = M vôùi M = r2 2 2ε o m (ω ) 2 −ω 2 ω 2 + o m2 r2 ⎡2 2⎤ ( ) 2 2ω ⎢ ω o − ω 2 − 2 ω o ⎥ m df ⎣ ⎦ =M dω r ⎡2 2⎤ ( ) 2 2 ⎢ ωo − ω + m 2 ω ⎥ 2 ⎣ ⎦ ( > 0 vậy dấu củaĠ là dấu của Ġ Ta có ĉ nếu ta có :Ġ suy ra ĉvàĠ ω < ωo 1 − G hay và ĉ Ngược lại,Ġnếu :Ġ Ngoài raĠkhi ta có :
  3. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to ⎛ G⎞ k k ω = ω m = ω o 1 m G ≈ ω o ⎜1 m lic lic ⎟ C C w w m m w w w w o o c .c 2⎠ ⎝ . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr Vậy đường cong tán sắc, hay đường biểu diễn của n - 1 theo ( như sau (hình 4.7). n-1 n-1 ωo(1+G/2) λo(1-G/2) ω ωo λo λ ωo(1–G/2) λo(1+G/2) H. 7 H. 8 Nếu ( >> (o, xét công thức 4.27, ta thấy n - 1 ( 0 hay n(1. Chấn động đi vào môi trường hầu như không bị khúc xạ. Điều này được nghiệm đúng với các tia có năng lượng lớn như tia ( (có tần số lớn). Nếu (
  4. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to SS.7 . KÍNH QUANG PHỔ. to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr Quang cụ dùng để phân tích một ánh sáng tạp thành quang phổ (gồm các đơn sắc) gọi là kính quang phổ. a. Kính quang phổ có lăng kính. Một kính quang phổ có 3 bộ phận chính : H.9 – Ống chuẩn trực C – Bộ phận tán sắc là lăng kính P – Kính nhắm L * Ống chuẩn trực: Gồm một khe F (thẳng góc với mặt phẳng của hình vẽ) có thể điều chỉnh bề rộng được, được chiếu sáng bởi nguồn sáng S mà ta muốn khảo sát quang phổ. Khe F trở thành một khe sáng, được để ở vị trí mặt phẳng tiêu của một thấu kính L tiêu sắc. Như vậy, ống chuẩn trực cho một chùm tia sáng tạp song song, chiếu tới lăng lính P. * Bộ phận tán sắc: Trong loại máy này là một lăng kính. Tùy theo phạm vi bước sóng mà ta cần khảo sát, ta dùng lăng kính làm bằng các chất khác nhau : Môi trường : nD Phạm vi sử dụng Đặc tính 0,3µ 3µ Flint nhẹ 1,57 - Tán sắc mạnh, Flint nặng 1,65 hấp thụ tia tử 0,4µ 2,5µ thủy tinh ngoại gần dải SiO2 đúc 1,458 hấp thụ ở 2,9µ 0,185µ 3,5µ CaF2(fluorin) 1,434 0,14µ 8µ KCl (sylvin) 1,490 vùng hồng ngoại tinh theå KBr < 23( Csl 1,559 1,788 15µ 27µ vùng hồng ngoại
  5. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to < 50( k k lic lic C C w w m m 1,629 - Tán sắc mạnh. w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k chaát loûng c u -tr CS2 Dải hấp thụ ở 0,22µ 5,8µ vùng tử ngoại gần. nD là chiết suất ứng với vạch D của Na. Khi sử dụng, lăng kính được đặt ở vị trí có độ lệch cực tiểu đối với bức xạ trung bình của vùng ánh sáng khảo sát. Đây là vị trí tốt nhất cho việc khảo sát. - Kính nhắm : Quang phổ được quan sát nhờ một kính nhắm L. Ánh sáng bị tán sắc (khi ló ra khỏi lăng kính) được hội tụ lên mặt phẳng tiêu E của thấu kính L1. Vì các đơn sắc lệch khác nhau khi đi qua lăng kính nên vị trí các màu trên mặt phẳng E lệch nhau, tạo thành quang phổ. Ta quan sát nhờ một vật kính L2. Nếu muốn chụp hình quang phổ, ta có thể đặt một phim ảnh ở vị trí mặt phẳng E. Trong trường hợp này, ta có một máy quang phổ ký : Quang phổ ký đặc biệt cần thiết khi ta khảo sát quang phổ tử ngoại, là vùng bước sóng mà mắt không thể quan sát được. Các máy quang phổ cho ta biết ngay trị số các bước sóng, nhờ một bảng đo mẫu có sẵn trong máy, được gọi là các quang phổ kế. * NĂNG SUẤT GIẢI CỦA KÍNH QUANG PHỔ LĂNG KÍNH. Xét hai bước sóng ( và (’ = ( + d( phát ra từ khe sáng F. Ứng với mỗi bước sóng ( và (’ ta có một ảnh trên mặt phẳng E. Một kính quang phổ có năng suất giải càng cao nêu ta thể phân biệt được hai ảnh (ứng với ( và (’) với d( càng nhỏ. 1. Ảnh hưởng của bề rộng khe sáng F. Giả sử kheF có bề rộng a, ảnh F ’ trên màn E của khe F có bề rộng a’. Vì lăng kính ở vị trí có độ lệch cực tiểu nên độ biến thiên của góc tới (i (khi xét từ mép này tới mép kia của khe F) và độ biến thiên của góc ló (i’ (xét từ mép này tới mép kia của khe F’) phải bằng nhau. Ta có : a a' ∆i = ∆i’ hay =' f f f và f’ là tiêu cự của các thấu kính L và L1. f’ f A E F i ’ i b F’ r ∆i π ∆i’ i’ B a −r a’ 2 e L L1 H 10 Nếu khe F khá rộng thì bề rộng a’ của ảnh hình học F’ lớn hơn bề rộng của ảnh nhiễu a. Do đó ảnh F’ sáng đều. Gọi (D là độ biến thiên của độ lệch ứng với các bước sóng ( và ( + ((, hay ứng với các chiết suất n và n + (n. Điều kiện để ta phân biệt được hai ảnh ứng với hai bước sóng là hai ảnh này không lấn lên nhau nghĩa là ta phải có điều kiện f’ . ∆ D > a ’ f.∆D>a suy ra
  6. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Cũng trong điều kiện độ lệch cực tiểu của lăng kính, ta có : to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c . .d o .d o ∆D ack c u -tr a c k c u -tr tgi =2 ∆n n do đó : ĉ Vậy điều kiện giới hạn về bề rộng của khe sáng F để có thể phân biệt được hai ảnh ứng với hai bước sóng cách nhau (( là : ∆n a = 2 f .tgi (4.29) n Nhận xét công thức (4.29), ta thấy nếu tiêu cự f của thấu kính chuẩn trực L càng nhỏ thì bề rộng a của khe sáng F phải càng bé. Ngược lại muốn mở rộng khe F để quang thông tới lăng kính tăng lên thì phải tăng tiêu cự f. 2. Ảnh hưởng của hiện tượng nhiễu xạ. Trong trường hợp khe F khá nhỏ, ta chỉ cần để ý tới hiện tượng nhiễu xạ khi khảo sát năng suất giải của kính quang phổ. Thiết diện của lăng kính đóng vai trò của hổng nhiễu xạ. Gọi b là bề rộng của chùm tia ló ra khỏi lăng kính, B là bề rộng mặt ra của lăng kính, e là chiều dài lớn nhất ánh sáng đi qua lăng kính (trong trường hợp hình vẽ 4.10 chính là bề rộng của đáy lăng kính). Ta có : ĉ và ĉ Ngoài ra, ta có : sin A dD e = = ' dn cos i . cos r b e dD = dn hay b E Ta có thể coi ảnh nhiễu xạ trên màn E, ứng với một L bước sóng (, như gây ra bởi một hổng có bề rộng b. Một α=λ/b nửa bề rộng của ảnh nhiễu xạ tính theo góc làĠ Góc ( chính là giới hạn để ta có thể phân biệt được hai ảnh nhiễu xạ ứng với hai bước sóng ( và λ + dλ H.11 Vậy ta phải có : dD ( ( λ e dn ≥ hay b b edn ≥ λ Năng suất giải của kính quang phổ được định nghĩa là : ĉVậy ĉ (7.1) Năng suất giải R càng lớn thì ta càng có khả năng phân biệt được hai ảnh nhiễu xạ ứng với hai bước sóng có độ lệch d( càng nhỏ. Công thức (7.1) được gọi là công thức Lord Rayleigh. Theo công thức này, ta thấy năng suất giải của kính quang phổ chỉ tùy thuộc vào lăng kính. TỷsốĠ được gọi là độ tán sắc của kính quang phổ. Ta cũng cần lưu ý : Khi đề cập tới sự phân biệt hai ảnh, nếu ta trực tiếp quan sát bằng mắt, thì ngoài tiêu chuẩn của Lord Rayleigh về sự phân biệt hai ảnh nhiễu xạ, ta cần xét tới năng suất phân ly của mắt.
  7. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu B. KÍNH QUANG PHỔ DÙNG CÁCH TỬ. to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c Sự cấu tạo của loại kính quang phổ này tương tự kính quang phổ dùng lăng kính, chỉ . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr khác bộ phận tán sắc là một cách tử thay cho lăng kính. Như ta đã biết khi khảo sát cách tử, với loại kính quang phổ dùng cách tử, ta được nhiều quang phổ. Các quang phổ này tán sắc càng mạnh khi bậc của nó càng lớn. Khác với quang phổ cho bởi lăng kính, với cách tử, độ lệch của tia sáng càng lớn nếu bước sóng càng lớn. Do đó tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất. Trong trường hợp đặc biệt, nếu chùm tia tới thẳng góc với cách tử và khi xét các góc nhiễu xạ nhỏ thì độ lệch của tia sáng tỷ lệ với bước sóng. Ngoài ra, sự phân bố các màu trong quang phổ cách tử, so với bước sóng, đều đặn hơn quang phổ lăng kính như ta đã thấy trong (hình vẽ 12). 0,75µ 0,4 0,5 0,6 Caùch töû H. 12 Laêng kính 0,4µ 0,75 0,6 0,5 Với kính quang phổ cách tử, người ta được những quang phổ tán sắc khá mạnh so với quang phổ lăng kính. * NĂNG SUẤT GIẢI CỦA KÍNH QUANG PHỔ CÁCH TỬ. Trong chùm tia sáng đi qua cách tử, ta xét hai bức xạ ứng với hai bước sóng ( và (’ = ( + d(. Với hai bước sóng này, ta được hai hệ thống vân lệch nhau một chút. Theo tiêu chuẩn Lord Rayleigh, ta phân biệt được hai hệ thống vân nếu cực đại thứ K của (’ (K(’) gần nhất là trùng với cực tiểu đầu tiên cạnh cực đại thứ nhất K của ( (K(). Kλ Kλ’ P P’ H. 13 Tại điểm P, ta có cực đại thứ K ứng với bước sóng (, vậy hiệu quang lộ của hai chùm tia đi qua hai khe liên tiếp của cách tử là δP = Kλ - Tại P’, ta có cực đại thứ K của bước sóng (’ vậy : δP’ = Kλ’ = K (λ + dλ) Ngoài ra, P’ cũng là vị trí của cực tiểu đầu tiên cạnh cực đại thứ K của bước sóng, nên ta có : λ δP’ = Kλ + N N là tổng số khe của cách tử
  8. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Vậy K (( + d() = K( +Ġ to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c . .d o .d o λ ack c u -tr a c k c u -tr = KN Suy ra dλ được định nghĩa là năng suất giải R của cách tử λ R= = KN dλ Vậy năng suất giải của kính quang phổ cách tử càng lớn nếu ta xét quang phổ có bậc K càng lớn. SS.8. CÁC LOẠI PHỔ. * Quang phổ phát xạ. 1. Phổ liên tục: Một phổ liên tục chứa tất cả các bức xạ với các bước sóng ở trong một khoảng hạn nào đó. Trong quang phổ này, các màu biến thiên một cách liên tục. Quang phổ mặt trời là một thí dụ gần đúng về phổ liên tục từ tím tới đỏ nếu ta bỏ qua các vạch hấp thụ Fraunhofer. Ta cũng có các phổ liên tục cho bởi các chất rắn hay chất lỏng bị kích thích bởi nhiệt (nung nóng). 2. Quang phổ vạch. Gồm nhiều vạch rời nhau. Mỗi vạch là một đơn sắc. Thường các vạch không phân bố đều trên toàn bề rộng của quang phổ. Thí dụ : quang phổ hidrogen cho bởi ông Geissler gồm 4 vạch trong vùng trông thấy được gọi là H(, H(, Hχ, Hδ Hα Hβ Hγ Hδ Hoàng ngoaïi Töû ngoaïi H. 14 Các vạch H(, H(, H(, H( lần lượt có bước sóng 6563A, 4861A, 4340A, 4102A. Quang phổ cho bởi ngọn lửa Natrium gồm một vạch kép D gồm hai vạch rất gần nhau ứng với các bước sóng 5890A và 5896A. Nếu ta thực hiện thí nghiệm với nhiều muối khác nhau của Na, ta thấy vị trí của các vạch D không thay đổi trong quang phổ. Như vậy các vạch này đặc trưng cho nguyên tố Natrium, đó là phổ của nguyên tử Natrium sau khi phân ly khỏi muối của nó. Người ta thừa nhận rằng tất cả các quang phổ vạch đều là quang phổ sinh ra bởi các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau. 3. Quang phổ dải. Gồm nhiều dải sáng màu, một cạnh rõ nét, cạnh kia mờ dần. H. 15 Nhưng nếu ta dùng một kính quang phổ có độ tán sắc mạnh hơn thì ta thấy các dải bị phân ly thành vô số vạch. Các vạch này gần nhau ở về phía cạnh rõ nét và càng xa nhau khi đi về phía cuối dải.
  9. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Quang phổ dải sinh ra bởi các phân tử. Thực vậy ta được quang phổ dải khi nguồn phát to to k k lic lic C C w w m m xạ là các khí đa nguyên tử khi các điều kiện kích thích không làm phân ly khí đó. Thí dụ w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr quang phổ cho bởi ống Geissler chứa khí nitrogen. Nếu sự kích thích mạnh khiến các phân tử bị phân ly thành các nguyên tử thì ta lại được quang phổ vạch. Ta có thể kiểm nhận điều này bằng cách khảo sát quang phổ nitrogen khi kích thích bằng tia lửa điện, là một cách kích thích mạnh làm phân ly các phân tử N2 thành các nguyên tử N. Như vậy, ta thấy sự cấu tạo của một quang phổ phát ra bởi một nguồn phát xạ thay đổi theo điều kiện kích thích (nhiệt độ, áp suất, hiệu thế điện, ….. ). Ở đây ta không đề cập tới cơ cấu của sự phát xạ, cho nên không đi sâu vào vấn đề này, tuy nhiên cũng nêu một thí dụ cho thấy sự thay đổi về thành phần quang phổ do sự thay đổi điều kiện kích thích nguồn phát xạ. Trong trường hợp phát xạ do bởi thủy ngân gây ra bởi sự bắn phá bằng một chùm điện tử. Sự cấu tạo của quang phổ thay đổi theo năng lượng electron kích thích. Các hình 4.16a, 4.16b, 4.16c là các phổ phát xạ bởi Hg ứng với năng lượng của electron kích thích lần lượt là 7,0 ev, 8,4 ev, 8,9 ev. (a) 7,0 ev H. 16 (b) 8,4 ev (c) 8,9 ev * QUANG PHỔ HẤP THỤ. Dọi một chùm tia sáng đi qua một chất A, giả sử dùng ánh sáng trắng. Chùm tia ló ra được cho đi qua một kính quang phổ. Nếu chất A không có tính hấp thụ đối với các bước sóng của ánh sáng tới thì ta vẫn quan sát một quang phổ liên tục từ đỏ tới tím. Nếu chất A có tính hấp thu ïđối với một số bước sóng trong ánh sáng tới, thì khi quan sát, trên nền của phổ liên tục, ta thấy những vạch đen hay dải đen ở vị trí của các bước sóng bị hấp thụ. Quang phổ với những vạch đen hay dải đen được gọi là quang phổ hấp thụ của chất A. Thí dụ : quang phổ mặt trời đúng ra là quang phổ hấp thụ. Những vạch hấp thụ được gọi là vạch Fraunhofer, ở vị trí các bước sóng bị lớp khi áp suất yếu xung quanh mặt trời (gọi là lớp chromosphère) và lớp khí quyển bao quanh trái đất hấp thụ (7594A, 6867A, 6563A, 6893A ….. ). * ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF. Trong khi khảo sát các quang phổ hấp thụ của các chất khác nhau, người ta nhận xét được một điều quan trọng là: chính những bức xạ hiện diện trong quang phổ phát xạ lại là những bức xạ bị hấp thụ trong quang phổ hấp thụ. Kirochhoff đã nêu định luật sau : Một vật chỉ có thể phát ra những bức xạ mà nó có thể hấp thụ trong cùng một điều kiện. - Kiểm chứng : Ta đã biết ngọn lửa Na (bằng cách bỏ vài hạt muối vào ngọn lửa đèn cồn) phát ra các vạch 5890A và 5896A. Theo định luật Kirochhoff, ngọn lửa Na cũng phải hấp thụ các bước sóng trên. Thực vậy, ta xếp đặt một thí nghiệm như hình vẽ 4.17.
  10. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k S’ L2 F L1 S H Kính quang phoå H 17 S là một đèn điện dây tóc cho một quang phổ liên tục. Nếu tại S’ ta đặt một ngọn lửa Na thì qua kính quang phổ ta thấy trên nền quang phổ liên tục của đèn điện S xuất hiện 2 vạch đen tại vị trí của các bước sóng 5890A và 5896A. Thực ra, hai vạch này không hoàn toàn đen, vì mặc dù ngọn lửa S’ hấp thụ các bước sóng trên của ngọn đèn S nhưng chính S’ lại phát ra hai đơn sắc này. Nhưng cường độ sáng của các bức xạ phát ra bởi S’ yếu hơn cường độ sáng của các bức xạ còn lại trên quang phổ liên tục phát ra bởi S nên ta nhìn thấy hai vạch như đen. Hiện tượng trên được gọi là hiện tượng đảo vạch quang phổ. SS.9. VẬN TỐC PHA - VẬN TỐC NHÓM. Ta trở lại phương trình chấn động của một sóng phẳng điều hòa. Chấn động phát ra từ nguồn giả sử có dạng : so = a cosωt Nếu v là vận tốc truyền của sóng, phương trình chấn động tại một điểm M trên phương truyền Ox, cách nguồn chấn động một đoạn x là : x S = a cosω (t - ) v với ( (t ĭ) là pha của chấn động H.18 Xét một điểm M mà pha có một trị số là K. x (t - ) = K v suy ra t ĭ = hằng số hay x = vt + hằng số Như vậy ta thấy v chính là vận tốc truyền của các điểm có pha không thay đổi. Vì vậy v được gọi là vận tốc pha. Thực ra, không bao giờ có một sóng điều hòa như trên truyền vô tận trong không gian và thời gian, mà trong thực tế, các sóng ta khảo sát là chồng chất của nhiều sóng điều hòa. Trước hết ta xét trường hợp đơn giản : sự chồng chất của hai sóng có cùng biên độ a, chu kỳ hơi khác T và T’. Phương trình của hai sóng là : ⎛ x⎞ 1 S1 = a cos ω ⎜ t − ⎟ = a cos 2π (vt − kx ) vôùi k = λ ⎝ v⎠ ( ) ⎛ x⎞ 1 S 2 = a cos ω ' ⎜ t − ' ⎟ = a cos 2π v ' t − k ' x vôùi k’ = λ' ⎝ v⎠ Chấn động tổng hợp là :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1