intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kế toán tài chính 2: Phần 1

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:259

33
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kế toán tài chính 2 bao gồm 7 chương, trình bày các vấn đề từ lý thuyết đến việc đưa ra phương pháp kế toán cho các giao dịch kinh tế chủ yếu phát sinh, liên quan đến phạm vi môn học Kế toán tài chính 2, đồng thời kèm theo đó là những ví dụ minh họa. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kế toán tài chính 2: Phần 1

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE v à q u ả n t r ị k i n h d o a n h PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương - ThS. Thái Thị Thái Nguyện (Đồng chủ biên) Giáo trình KỆ t o ắn ả TÀI C h ín h ^
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN im r C N G ĐẠI HỌC KINH TẺ VẢ QUẢN TRỊ KINH DOANH PCS.TS Đỗ Thị Thúy Phương - ThS. Thái Thị Thái Nguyên (Đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH TÀI Ghính À N H À X U Á T BẢ N Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N N Ă M 2019
  3. X ° 1' 19 Mã so: -------------------- ĐHTN - 2019
  4. MỤC ■ LỤC ■ LỜI NÓI Đ À U ............................................................................................ 11 DA>H MỤC VIÉT T Ắ T ........................................................................ 13 ChưortỊỊ ỉ. Tổng quan về kế toán tài chính trong doanh nghiệp.... 15 1.1. Vai trò và nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp . 15 1.1.1. Vai trò của kế toán trong quản lý ................................... 15 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tài chính trong doanh nghiệp.... 18 1.2. Các nguyên tắc kế toán cơ b ả n ............................................... 18 1.2.1. Khái quát về các nguyên tắc cơ bản của kế toán.......... 18 1.2.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản được thừa nhận........... 19 1.3. Luật kế toán và chuẩn mực kế toán Việt N a m .....................24 1.3.1. Sự ra đời và phát triển của Kế toán Việt Nam và Luật kế toán Việt N am ........................................................................... 24 1.3.2. Giới thiệu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt N am ...... 26 1.4. Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt N am ................................29 1.4.1. Chế độ chứng từ kế toán.................................................... 29 1.4.2. Hệ thống tài khoản kể toán................................................ 30 1.4.3. Chế độ sổ kế to á n ................................................................31 1.4.4. Hệ thống báo cáo tài chính................................................ 32 1.5. Nội dung và yêu cầu cùa kế toán tài chính trong doanh nghiệp.. 33 1.5.1. Nội dung của kế toán tài chính trong doanh nghiệp......33 1.5.2. Yêu cầu về thông tin trong công tác kế toán.................. 36 Chưtmg 2. Ke toán vốn bằng t iề n .........................................................37 2.1. Những vấn đề chung về vốn bằng tiề n .....................................38 2.1.1. Khái niệm vốn bằng tiề n ..................................................38
  5. 2.1.2. Một số quy định về kế toán vốnbằng tiề n .......................39 2.1.3. Nhiệm vụ kế to á n ................................................................ 43 2.2. Kế toán tiền mặt tại quỹ.............................................................. 43 2.2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán tiềnmặt tại quỹ .... 43 2.2.2. Chứng từ kế toán................................................................. 45 2.2.3. Kế toán chi tiết tiền m ặ t..................................................... 45 2.2.4. Ke toán tổng hợp tiền m ặt................................................47 2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng......................................................66 2.3.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to án .................................. 66 2.3.2. Ke toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng ............................. 67 2.4. Kế toán tiền đang chuyển........................................................78 2.4.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n .................................. 78 2.4.2. Chứng từ kế toán................................................................. 78 2.4.3. Kế toán tổng hợp tiền đang chuyển.................................. 79 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 2 ............................................82 Chương 3. Ke toán các khoản phải thu và ứng trước..................91 3.1. Những vấn đề chung về kế toán các khoản phải thu và ứng trước..............................................................................................92 3.1.1. Khái niệm và nội dung các khoản phải thu, ứng trước....92 3.1.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................93 3.1.3. Nhiệm vụ kế to á n ..........................................................94 3.2. Kế toán khoản phải thu của khách hàng............................. 95 3.2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................ 95 3.2.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 97 3.2.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.... 98 3.3. Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ....................... 105 3.3.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán thuế giá trị gia tăn g .................................................................................. 105
  6. 3.3.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 107 3.3.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 108 3 A Kế toán khoản phải thu nội bộ............................................. 111 3.4.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................111 3.4.2. Chứng từ và tài khoán kế to á n .................................... 112 3.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu ..114 3.5. Kế toán khoản phải thu k h ác............................................... 120 3.5.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................ 120 3.5.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 121 3.5.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ y ếu.. 123 3.6. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đ ò i............................... 127 3.6.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................ 127 3.6.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 130 3.6.3. Phương pháp kế toán inột số giao dịch kinh tế chủ yếu ..131 3.7. Ke toán khoản tạm ứng......................................................... 134 3.7.1. Khái niệm, nguyên tắc hạch to án ................................ 134 3.7.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 135 3.7.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu .136 3.8. Kế toán chi phí trả trước.......................................................138 3.8.1. Khái niệm, nội dung chi phí trả trư ớc......................... 138 3.8.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 140 3.8.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu .. 140 3.9. Kế toán cầm cố, thế chấp, kỷ quỹ, ký cược....................... 143 3.9.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................. 143 3.9.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 145 3.9.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu .1 4 6 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 3 ...................................... 149
  7. Chưtmg 4. Ke toán các khoản nọ’ phải tr ả ..................................... 155 4.1. Những vấn đề chung kế toán nợ phải trả ............................. 156 4.1.1. Khái niệm, phân loại các khoản nợ phải trả ................ 156 4.1.2. Nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải t r ả .................. 157 4.2. Kế toán phải trả người b á n ................................................... 158 4.2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................ 158 4.2.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ...................................... 159 4.2.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu... 161 4.3. Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước................... 167 4.3.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................. 167 4.3.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 169 4.3.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ y ếu .. 171 4.4. Ke toán phải trả người lao động.......................................... 183 4.4.1. Khái niệm khoản phải trả người lao động................... 183 4.4.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 184 4.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu... 185 4.5. Kế toán chi phí phải ữ ả ........................................................ 188 4.5.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ........................... 188 4.5.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 190 4.5.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu... 191 4.6. Kế toán phải trả nội b ộ ......................................................... 193 4.6.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ........................... 193 4.6.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 194 4.6.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 195 4.7. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác........................ 200 4.7.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................200 4.7.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 202 4.7.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 202
  8. 4.ị. Kế toán vay và nợ thuê tài chính............................................208 4.8.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................... 208 ị.8.2.Chứng từ và tài khoản kế to á n .........................................209 4.8.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chù yếu . 210 4.S. Kế toán trái phiếu phát hành..................................................214 4.9.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ...............................214 4.9.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ....................................... 217 4.9.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chù yếu ..218 4.10. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược..............................................227 4.10.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n .............................227 4.10.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 228 4.10.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 229 4.11. Ke toán dự phòng phải tr ả .....................................................231 4.11.1. Điều kiện ghi nhận và nguyên tắc hạch toán............231 4.11.2. Chứng từ và tài khoản kế to à n .................................. 233 4.11.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 234 4.12. Kế toán quỹ khen thưởng, phúc lợ i.................................. 238 4.12.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ..........................238 4.12.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................. 239 4.12.3. Phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế chủ yếu.... 240 4.13. Kế toán quỹ phát triển khoa học và công n g h ệ............... 244 4.13.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ..........................244 4.13.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................. 245 4.13.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 246 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 4 ......................................... 249 Chương 5. k ế toán nguồn vốn chủ sỏ’ hữu......................................258 5.1. Những vấn đề chung.............................................................. 259 5.1.1. Khái niệm và các loại vốn chủ sở h ữ u ......................... 259
  9. 5.1.2. Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở h ữ u .......................... . 26 5.2. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở h ữ u ....................................... 26 5.2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n .............................. 26 5.2.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 26: 5.2.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chù yếu .. 26: 5.3. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài s ả n ................................ 27: 5.3.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................. 27' 5.3.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 27.' 5.3.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu... 27( 5.4. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đ o á i.........................................27Í 5.4.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................... 27Í 5.4.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 282 5.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 284 5.5. Kế toán quỹ đầu tư phát triển...............................................288 5.5.1. Tài khoản và nguyên tẳc hạch toán............................. 288 5.5.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .....................................288 5.5.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 288 5.6. Kế toán cổ phiếu quỹ............................................................ 290 5.6.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n .............................290 5.6.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ....................................... 291 5.6.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.... 291 5.7. Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối........................295 5.7.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch to á n ............................. 295 5.7.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ....................................... 296 5.7.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu .. 298 5.8. Ke toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản...................... 300 5.8.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán ................................ 300
  10. 5.8.2. Chúng từ và tài khoản kế to á n .................................... 301 5.8.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 302 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 5 ...................................... 305 ChưmịỊ 6. Ke toán hoạt động đầu tư tài ch ín h ..........................310 6.1 Những vấn đề chung về kế toán hoạt động đầu tư tài chính... 311 6.1.1. Khái niệm hoạt động đầu tư tài chính........................ 311 6.1.2. Nguyên tắc kế toán....................................................... 312 6.2. Ke toán chứng khoán kinh doanh....................................... 312 6.2.1. Chứng khoán kinh doanh và nguyên tắc hạch toán.... 312 6.2.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 314 6.2.3. Phương pháp hạch toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu ..315 6.3. Kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo h ạ n ........................ 321 6.3.1. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và nguyên tắc hạch to á n ............................................................................................ 321 63.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 322 6.3.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu.. 323 6.4. Kế toán đầu tư vào công ty co n ...........................................329 6.4.1. Đầu tư vào công ty con và nguyên tắc hạch toán...... 329 6.4.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 332 6.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ y ếu .. 332 6.5. Kế toán đầu tư vào công ty liên doanh, liên k ế t................336 6.5.1. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết và nguyên tắc hạch to á n ..................................................................................... 336 6.5.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 338 6.5.3. Phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế chù yếu .. 338 6.6. Kế toán đầu tư khác..............................................................343 6.6.1. Đầu tư khác và nguyên tắc hạch toán..........................343 6.6.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n .................................... 344 9
  11. 6.6.3. Phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế chủ y ế u ... 345 6.7. Ke toán dự phòng tổn thất trong đầu tư .............................. 351 6.7.1. Dự phòng tổn thất trong đầu tư và nguyên tắc hạch toán... 351 6.7.2. Chứng từ và tài khoản kế to á n ..................................... 353 6.7.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ y ếu .. 354 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 6 .......................................356 Chương 7. Ke toán xác định kết quả kinh d o a n h ........................ 363 7.1. Ke toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính....................364 7.1.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.......................... 364 7.1.2. Ke toán chi phí hoạt động tài ch ín h .............................. 374 7.2. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp .. 382 7.2.1. Kế toán chi phí bán hàng................................................ 382 7.2.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp........................... 387 7.3. Kế toán hoạt động khác.......................................................... 393 7.3.1. Kế toán thu nhập khác.....................................................394 7.3.2. Kế toán chi phí khác........................................................399 7.4. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp........................ 402 7.4.1. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành .. 402 7.4.2. Khái niệm và nguyên tắc kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lạ i ...................................... ........................406 7.4.3. Tài khoản kế toán............................................................ 406 7.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.................................409 7.5.1. Khái niệm và phương pháp xác định kết quả kinh doanh... 409 7.5.2. Tài khoản kế toán.........................................................410 7.5.3 Phương pháp kế toánmột số giao dịch kinh tế chủ yếu... 410 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 7 .........................................416 PHỤ L Ụ C ................................................................................................421 TÀI LIỆU THAM KHẢO 432 10
  12. LỜI NỚI ĐẦU Tnng những năm gần đây, với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập khh tế thế giới, các chính sách mở cửa quan hệ kinh tế giữa nước ta và các nước trong khu vực cũng như thế giói ngày càng mở rộng và phát triển. Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay đòi hỏi cơ chế cũng như chính sách kế toán tài chính phải thông thoáng, linh hoạt thì Việt Nam mới có thể tồn tại và phát triển. Vì vậy, đứig trước thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam vận dụng chuẩn nực kế toán quốc gia và vận dụng các thông tư hướng dẫn của Bộ rài chính vào hoạt động kinh doanh của mình là một vấn đề bức thiết. Cần có quan điểm đúng đắn và toàn diện về vai trò của hệ thống kế toán Việt Nam với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn với quá trình phát triển kinh tế của doanh nghiệp. Đòng thời, để đáp ứng kịp thời tài liệu học tập và nghiên cứu, thực hàih những nghiệp vụ kế toán tài chính trong các doanh nghiệp của sinl viên chuyên ngành và ngoài chuyên ngành kế toán và cập nhật đưJC những thông tin mới nhất về Chế độ quản lý kinh tế - tài chính, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và thông tư mới ban hành của BTC là Thông tư 200/2014/TT - BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm2014 của Bộ Tài Chính và Thông tư 53/2016/TT - BTC sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 200 ngày 21/03/2016. Những nội dun’ của cuốn giáo trình này sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến các vấn đề từ lý thuyết đến thực hành cùa học phần Ke toán tài chính 2 trong các doanh nghiệp gắn với chế độ Tài chính - Ke toán hiện hành, đồng thời cuốn giáo trinh còn đưa ra các ví dụ minh họa và bài tip thực hành tại cuối mồi chương.
  13. Nội dung cuốn giáo trình bao gồm 7 chương, trinh bày các vấn đề từ lý thuyết đến việc đưa ra phương pháp kế toán cho các Ếgiao dịch kinh tế chủ yếu phát sinh, liên quan đến phạm vi môn học; Kế toán tài chính 2, đồng thời kèm theo đó là những ví dụ minh họai. Cuốn giáo trình Kế toán tài chính 2 là công trình khoa học của tập thể tác giả do PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương - ThS. Thái Thị Thái Nguyên đồng chủ biên, cùng tập thể các thầy cô trong bộ imôn Kế toán doanh nghiệp - Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tcế & Quản trị kinh doanh tham gia biên soạn: 1. PGS. TS Đ ỗ Thị Thúy Phương: Chương 7 2. ThS. Thái Thị Thái Nguyên: Chương 1,2,4,6 3. ThS. Uương Thu Minh: Chương 3 4. TS. Nguyễn Thị Nga: Chương 5 Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong công tác biên soạn, s
  14. DANH MỤC VIẾT TẮT ■ Chữ cái viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BHTT Bán hàng thông thường BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BĐS Bất động sản BĐSĐT Bất động sản đầu tư BQLDA Ban quản lý dự án BTC Bộ tài chính BVMT Bảo vệ môi truờng CCDV Cung cấp dịch vụ CNV Công nhân viên CPBH Chi phí bán hàng CP Chi phí CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CPSX Chi phi sản xuất CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp DTBH Doanh thu bán hàng ĐTTC Đầu tư tài chính GTGT Giá trị gia tăng GTCL Giá trị còn lại HĐTC Hoạt động tài chính HTK Hàng tồn kho 13
  15. C hữ cái viết tắt/K ý hiệu Cụm từ đầy đủ KKTX Kê khai thường xuyên KHCN Khoa học công nghệ KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh KPCĐ Kinh phí công đoàn NK Nhập khẩu N Đ -C P Nghị định - Chính phủ NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân Sách Nhà Nước NN Nhà Nước PTKH&CN Phát triển khoa học và công nghệ PNNN Phải nộp Nhà nước QĐ - BTC Quyết định - Bộ Tài Chính QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh sx Sản xuất TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TGNH Tiền gửi ngân hàng TT - BTC Thông tư - Bộ Tài Chính TT Thông tư TSCĐ Tài sản cố định TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TH Trường hợp TK Tài khoản VNĐ Việt Nam Đồng XDCB Xây dựng cơ bản XK Xuất khẩu 14
  16. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KÊ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP MUC TIỂU HOC TÁP Sau khi nghiên cứu nội dung tổng quan về Kế toán Tài chính (KTTC) trong doanh nghiệp, người học có thể: 1. Hiểu được vai trò kế toán ừong quản lý? Cụ thể vai trò của kế toán đối với các đối tượng sử dụng thông tin như thế nào? Nhiệm vụ kế toán cụ thể là gì? 2. Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc kế toán cơ bản? Nội dung và đặc điểm của từng nguyên tắc kế toán? 3. Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Ke toán Việt Nam? Nắm đuợc hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đến nay? Chế độ kế toán Việt Nam và nội dung cụ thể của Thông tư hướng dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện hành? 4. Hiểu, vận dụng, phân tích được nội dung và yêu cầu của thông tin KTTC trong doanh nghiệp? 1.1. Vai trò và nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp 1.1.1. Vai trò cùa kế toán trong quản lý Ke toán là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong đơn vị sản xuất, kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính cúa đơn vị đó. 15
  17. Quản lý là quá trình ra các quyết định có liên quan đến đối tượng quản lý để có được các quyết định phù hợp, đem lại hiệu quả quản lý cao. Chủ thể quản lý cần nắm được các thông tin về tinh trạng của đối tượng quản lý. Thông tin này đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến quyết định cùa chủ thể quản lý. Chủ thể quản lý có thể có các quyết định không phù hợp làm cho hiệu quả quản lý thấp, thậm chí có thể gây ra hậu quả xấu do không nắm được tình trạng của đối tượng quản lý. Đối với quản lý doanh nghiệp để quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài nắm chắc các thông tin về thị trường, khách hàng, môi trường kinh doanh...Các nhà quàn trị doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin cần thiết về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để thu thập được các thông tin này bằng nhiều phương tiện và cách thức khác nhau, nhung thông dụng và hiệu quả nhất mà các doanh nghiệp sử dụng hiện nay là thông qua hệ thống kế toán. * Vai trò của kế toán đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Trong doanh nghiệp bao gồm các cấp độ quàn trị khác nhau. Nhà quản trị doanh nghiệp là những người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh. Nhà quản trị sử dụng các thông tin của kế toán để xác định mục tiêu kinh doanh, đề ra các quyết định để thực hiện, đánh giá thực hiện mục tiêu và điều chỉnh khi muốn đạt hiệu quả cao hơn. Vai trò của kế toán trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quàn trị là nhằm liên kết các quá trình quản lý với nhau và liên kết doanh nghiệp với môi trường bên ngoài. * Vai trò cùa ké toán đối với chù sở hũ7/ doanh nghiệp Chú sớ hữu doanh nghiệp là những người có quyền sở hữu với vốn hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp (nlnr cổ đông, người góp vốn liên doanh, Nhà nước trong các doanh nghiệp quốc domli 16
  18. và cônịty cổ phần.. các chủ sở hữu quan tâm đến lợi nhuận sinh ra từ kiih doanh vì đây là căn cứ đề họ đưa ra các quyết định cần thiết nlư quyết định phân chia lợi nhuận mà chủ sở hữu được hưởng. Vì vậy, thông qua việc xem xét các thông tin trên báo cáo kế toán, c ¿ nhà quản trị có thể đánh giá năng lực trách nhiệm của các bộ phậi quàn lý ở doanh nghiệp là tốt hay xấu. * 7ai trò cùa kế toán đối với các đơn vị cho vay và cung cấp sàn phcm dịch vụ CíC ngân hàng, các tổ chức tài chính cũng nhu các nhà cung cấp sàn phẩm, dịch vụ, trước khi cho vay hoặc cung cấp sản phẩm, vật tư, làng hóa, TSCĐ đều có nhu cầu thông tin về khả năng thanh toán củt doanh nghiệp như thế nào. Vì vậy, các báo cáo kế toán sẽ cung cấ) thông tin về khả năng thanh toán hiện tại của doanh nghiệp. * 'ai trò của kế toán đổi với các nhà đầu tư CiC nhà đầu tư là người cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh \ới hy vọng thu được lợi nhuận trên vốn đầu tư. Nhà đầu tư sẽ quyế định đầu tư vào nơi nào có tỷ lệ hoàn vốn cao nhất và thời gian thi hồi vốn ngắn nhất. Do vậy, trước khi đầu tư, các nhà đầu tu cần thôig tin về tình hinh tài chính cùa doanh nghiệp để qua đó có thể nghên cứu, phân tích, đánh giá và ra quyết định. * /ai trò cùa kể toán đổi với cơ quan thuế Cic cơ quan thuế địa phirơng và Trung ương dựa vào báo cáo của kế oán dể tính thuế, đặc biệt là thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân và các loại thuế khác. Cơ quan thuế thiròng lấy thông tin về lợi nhuận cùa doanh nghiệp đirợc thể hiện trên báo cáo kế toán sau khi trừ đi C1C k h o ản m iễn giám thuế v à d ự a v ào lu ật định đê xác định lợi nhuận chịu thuế.
  19. *Vai trồ của kế toán đổi với các cơ quan Nhà nước Các cơ quan Nhà nước cần dữ liệu kế toán cùa doanh nghiệp, để tổng hợp các chi tiêu kinh tế cho các ngành thuộc các địa phương trên cả nước và trên cơ sở đó phân tích đánh giá nhằm định ra các chính sách kinh tế thích hợp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và điều hành nền kinh tế vĩ mô. 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tài chính trong doanh nghiệp Dựa trên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán có trách nhiệm tổng họp và phản ánh hiện trạng, sự biến động về nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp dưới dạng tổng quát hay nói khác là phản ánh các dòng tiền tệ, dòng vật chất trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh tế bên ngoài. Sản phẩm của kế toán là Báo cáo tài chính (BCTC). Thông tin của BCTC ngoài việc cung cấp cho ban lãnh đạo, nhà quản trị còn được sử dụng để cung cấp bắt buộc cho Cơ quan thuế và cho các đối tượng bên ngoài khác như: Ngân hàng, cơ quan thống kê. Vỉ vậy, khi hạch toán KTTC phải tôn trọng các nguyên tắc kế toán thông qua luật kế toán hiện hành, KTTC phải đảm bảo tính thống nhất theo nguyên tắc của Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, thông tư hướng dẫn khi thực hiện thu thập, ghi chép xử lý và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, v ề thông tin kế toán đặc biệt là BCTC phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành, đặc biệt là những yêu cầu quản lý tài chính và các yêu cầu của xã hội thông qua việc công bố những số liệu mang tính chất bắt buộc liên quan đến tình hình sản xuất, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Các nguyên tắc kế toán CO' bản 1.2.1. Khái quát về các nguyên tấc cơ bản của kế toán Các nguyên tác kế toán là tuyên bố chung như những chuẩn mực, mực thước và những hướng dẫn đề phục vụ cho việc lập :ác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2