intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Nghiệp vụ thuế: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:293

142
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Nghiệp vụ thuế: Phần 2 giới thiệu đến bạn đọc về thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế nhà đất; phí, lệ phí và các khoản thu khác; tổ chức bộ máy và quy trình quản lý thu thuế; dự toán thuế; kế toán và thống kê thuế; thanh tra, kiểm tra thuế; quản lý thuế trên máy vi tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Nghiệp vụ thuế: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên

  1. Chương 7: Thuế sử dụng d ố t nông nghiệp Chương 7 THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1. Giới th iệ u chung về th u ê SDĐNN 1.1. Khái niêm , đăc điểm của th u ê SD Đ NN Thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) là một hình thức th u ế tài sản được ra đời từ rất lâu trên thế giới và được coi như mộ t bộ phận của thuế đất hoặc được tách riêng thành một sắc th u ế trong hệ thông thuế. Đôi với những quốc gia coi đất đai là tài sản có giá trị và được phép trao đổi mua bán trên thị trường thì thuiê SDĐNN được đánh vào giá trị của đất đai sử dụng trong nông nghiệp và người chủ sỏ hữu nó phải nộp thuế này. Tuy nhitêĩi, ở một sô" quốc gia khác, đất đai thuộc sỏ hữu chung của Nhà nưéic các cá nhân chỉ được phép sử dụng khả năng sinh lời và chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường. Trong trường hợp này, thuê chủ yếu dựa vào khá năng sinh lòi của đất và thưcDg có tên là thuế sử dụng đất nông nghiệp. ThuếSDĐNN là thuế thu vào các chủ thể có quyền sở hữu và sử dung đất trong sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, số thuế đánh vào đất nông nghiệp thu được chiếm một tỷ lệ không lớn trong tổng thu Ngân sách Nhà nước và nhiiề.1 quốc gia trên thế giới có xu hướng bỏ hoặc gộp chung vào loại 'huê đất và đánh thuế với thuế suất rất thấp. Tuy nhiên, một sô" quốc gia vẫn áp dụng hình thức thuế này vì nó là công cụ góp phỉầr tăng cường quản lý đất đai của Nhà nước và mang lại nguồn th u (ỉáng kể cho ngân sách địa phương. Học viện lài chính 243
  2. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ Thuế SDĐNN thường dựa vào giá trị đất hoặc khả năng sinh lòi của đất - một loại tài sản đặc biệt làm căn cứ xác định mức thuế. Vì vậy, nó cũng có những đặc điểm của loại thuê tài sền nói chung. Tuy nhiên, do đối tượng đánh thuế là đất đai sử dụng trong nông nghiệp nên thuế SDĐNN còn có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, thuê SDĐNN mang tính chất trực thu. Mục đích của việc đánh thuế SDĐNN chính là điều tiết một phần thu nhập của các đối tượng có quyền sở hữu hoặc sử dụng đất nông nghiệp, vì vậy, ngưòi chịu thuê hay người nộp thuế chính là đối tượng có sử dụng hoặc sở hữu đất nông nghiệp. Thứ hai, số thu thuế sử dụng đất nông nghiệp phụ thuóc rất nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết và vị trí, độ màu mỡ của đất đai. Việc xác định thuê SDĐNN thưòng được xác định thec mức thu cho mỗi đơn vị diện tích sử dụng, có phân biệt theo vị trí c hất đất cũng như các điều kiện khí hậu, thời tiết khác mà khônị- phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tượng aở hữu hay sử dụng đất. Vì vậy, mỗi sự thay đổi trong các yếu tí tìrên cũng đều dẫn đến sự thay đổi trong căn cứ tính thuế, và do đó, l.àm thay đổi số thuế SDĐNN. Thứ ba, thuê SDĐNN thường là nguồn thu quan trọn* (Cho ngân sách địa phương vì đất đai là một loại tài sản đậc biệ; - có tính cô" định về vị trí và không thể di chuyển được nên ở hầi ihết các quốc gia có áp dụng hình thức th u ế này, việc quản lý thu thiuê SDĐNN cũng giông như th u ế đất, thường được gắn với ríách nhiệm của chính quyền địa phương và thưòng được điều tiết Tớii tỷ lệ khá cao cho ngân sách địa phương. 1.2. Nguyên tắc th iết lập th u ếS D Đ N N Với những đặc điểm riêng nêu trên, việc xây dựng thuế SEĐINN phải được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: 244 Học viện tài chính
  3. Chương 7: Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thứ nhất, thuế SDĐNN phải được thiết lập dựa trên yêu cầu đảm bảo việc quản lý quỹ đất nông nghiệp, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả. Để thực hiện nguyên tắc này, trong quy định của Luật thuế, mọi đối tượng có quyền sở hữu hay sử dụng đất nông nghiệp đều phải kê khai nộp thuế, không kể đất đang sử dụng hay không sử dụng; đất có quyền sở hữu (sử dụng) hợp pháp hay chưa hợp pháp Thứ hai, phải coi thuế SDĐNN vừa là loại thuế tài sản vừa là loại địa tô chênh lệch để thiết kế căn cứ tính thuế và mức thu. Theo đó, với tư cách là thuế tài sản, thì cho dù đất nông nghiệp không được sử dụng tạo ra giá trị vẫn phải nộp thuế để nhằm khuyến khích sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả. Địa tô chênh lệch I và địa tô siêu ngạch theo quan niệm của Mác, là do khách quan tạo ra, không phải do chủ quan người sử dụng đất tạo nên; nó phụ thuộc vào vị trí, độ màu mỡ của đất và điều kiện khí hậu, thòi tiết... Để đảm bảo được tính công bằng trong xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ thì toàn bộ phần địa tô này phải đươc tập trung vào Ngân sách Nhà nước để mọi người cùng được hưởng. Vì vậy, việc xác định căn cứ tính thuê SDĐNN phải được phân biệt dựa trên độ màu mỡ của đất, vị trí và điều kiện khí hậu, thời tiết... Đây chính là những yếu tô" tạo nên sức sinh lợi tự nhiên của đất. Thứ ba, do hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền với các điều kiện tự nhiên, gắn với điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi nên chính sách thuế SDĐNN phải phân biệt giữa đất trồng cây hàng năm với đất trồng cây lâu năm. Thứ tư, chính sách thuế SDĐNN phải đảm bảo tính ổn định làu dài trên cơ sở khuyên khích thâm canh tăng vụ. Sự đầu tư vào thâm canh trong nông nghiệp không chỉ đem lại hiệu quả trước Học viện tài chính 245
  4. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ mắt mà còn đem lại hiệu quả lâu dài. Nếu chính sách thuế không đảm bảo tính ổn định lâu dài thì sẽ không khuyến khích đầu tư cho thâm canh tăng năng suất. Vì vậy, khi thiết kê chính sách thuế SDĐNN cần đảm bảo yêụ cầu này, chẳng hạn như phân hạng đất ổn định trong 5 năm để người sử dụng yên tâm đầu tư cho thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất. Thứ năm, chính sách thuế SDĐNN phải đảm bảo hạn chê điều tiết việc tập trung hoá quá cao diện tích đất đai với cá nhân. Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính công bằng trong phân phôi tư liệu sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt, trong điều kiện diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế. Muôn vậy, cần đánh thuế bổ sung đôi với hộ sử dụng diện tích vượt hạn mức. 1.3. Quá trình hình thành và p h á t triển thuê SDĐNN Thuế SDĐNN với hình thức sơ khai là thuế đánh vào đất được xem như một hình thức thuế lâu đòi nhất trong hệ thông thuế của mọi quổc gia trên thế giới, (ở Trung quốc, thuế đất canh tác đã tồn tại trên 4000 năm). Với hình thức ban đầu là công nộp những sản vật có được từ những vùng đất mà mình nắm giữ, thuê đánh vào đất đã được hình thành và ngày càng được các quốc gia ưa chuộng. Sau này, việc đánh th u ế đất lại căn cứ vào diện tích đất mà một cá nhân nắm giữ hoặc được quyền sử dụng - không phân biệt vào giá trị của đất. Tuy nhiên, khi nền kinh tê phát triển, đất đai trở thành một loại tài sản có giá trị, là tư liệu sán xuất chính, là điều kiện của lao động, thì việc nắm giữ đất hay quyền sử dụng đất tạo ra thu nhập rấ t lớn cho chủ sở hữu. Khi đó, bên cạnh tiêu thức về diện tích, người ta còn xem xét đến các yếu tcí ảnh hưởng đến giá trị của đất làm cơ sở khi đánh thuế đất nói chung, thuế SDĐNN nói riêng. 246 Học viện tài chính
  5. Chương 7: Thuế sủ dụng đ ố t nông nghiệp ở Việt Nam, trong tất cả các thời kỳ, từ thời kỳ đầu dựng nước và Bắc thuộc đến các triều đại phong kiến (từ thê kỷ X đên th ế kỷ XIX), việc nộp tô, thuế cho Nhà nước khi sử dụng đất để cày cấy (ỉã được áp dụng đối với mọi người dân và trở thành nguồn thu tô, thuế quan trọng và thường xuyên nhất của Nhà nước. Trong giai đoạn này, xuất phát từ nền kinh tế tự nhiên lạc hậu mang tính chất tự túc, tự cấp nên địa tô hiện vật là chủ yếu, tô tiền chỉ giừ vai trò thứ yếu. Thuế nông nghiệp lần đầu tiên được ban hành từ sau cách mạng tháng Tám dưới hình thức sắc lệnh. Theo sắc lệnh sô" 13/SL ngày 1/5/1951, thuế nông nghiệp là hình thức thuế thu bằng hiện vật (thóc hoặc sản vật nông nghiệp) được ban hành thay thế các khoản đóng góp về nông nghiệp cho Ngân sách Nhà nước và quỹ địa phương như thuế điền thổ, thóc công lương, thóc nộp cho quỹ xã, thóc đắp đưòng... đồng thời, bãi bỏ việc mua thóc theo giá quy định. Dựa trên sắc lệnh này, ngày 15/7/1951, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra sắc lệnh sô 40/SL ban hành bản Điều lệ tạm thòi về thuê nông nghiệp. Theo Điều lệ này, thuê nông nghiệp được xác đinh dựa trên đơn vị tính thuế là nông hộ và căn cử tính thuê là hoa lợi thu được trong điều kiện thiên nhiên bình thường, lấy lướng thực là thóc làm tiêu chuẩn. Do đó, thuế nông nghiệp lúc này còn được coi là thuế hoa lợi trên đất và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng thu cho Nhà nưốc. Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam, Thuế nông nghiệp đã được sửa đổi bổ sung cho phù hợp vối nhiệm vụ xây dựng và cải tạo nền kinh tê nước nhà. Trong giai đoạn này, chính sách quy định 2 biểu thuế khác nhau cho vùng đã cải cách ruộng đất và chưa cải cách ruộng đất vào tháng 3/1956 hay chủ trương ổn định nghĩa vụ nộp Học vỉện tài chính 247
  6. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ thuế nông nghịêp (theo Thông tư sô" 120/TTg ngày 30/12/1963 của Thủ tướng Chính phủ) đều có những tác dụng tích cực nhất định đối với mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định lương thực, giá cả và đời sống của nhân dân. Sau giải phóng miền Nam, thông nhất tổ quốc, ngày 25/9/1976, Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ thuế nông nghiệp sửa đổi bổ sung để thi hành thống nhất tại các tỉnh n íền Nam, thay thê loại thuế thổ trạch trước đây áp dụng trong chê độ nguỵ quyền Sài gòn và đến năm 1979 đã áp dụng thống nhấ', chế độ thuế theo tình hình hợp tác hoá như ở miền Bắc. Trong những năm đầu thập kỷ 80, trước yêu cầu khẩn cấp hoàn thành công cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, đồng thòi, .chắc phục tình trạng th ất thu, miễn giảm tràn lan, quá mức quy ỉịn h của Điều lệ thuế nông nghiệp, ngày 25/2/1983, Hội đồng Nhà ìước đã ban hành Pháp lệnh về th u ế nông nghiệp với một sô" thay đổi cơ bản. Chính sách thuế mới đã chuyển từ cách tính theo luỹ ti ến trên hoa lợi bình quân nhân khẩu trước đây sang cách tính cheo định suất thuế tính bằng kg thóc trên một đơn vị diện tích c ho từng hạng đất. Căn cứ tính th u ế là diện tích, hạng đất và '.h uế suất. Đây là một bước tiến mới trong các quy định về thuê cáinh vào đất nông nghiệp - chuyển từ hình thức thuế hoa lợi trên đíất sang thuê vừa đánh vào quyền sử dụng đất vừa đánh vào hoi llợi trên đất. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trước yêu cầu đổi miới toàn diện về cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế, chính sách ihiuế cũng đã được sửa đổi bổ sung và dần hoàn thiện. Ngày 30/1/1)8i9, Pháp lệnh thuế nông nghiệp đã được bổ sung, sửa đổi một lưiớc quan trọng, việc tính thuế và thu thuế đã chuyển sang lấy hộ rômg dân là đơn vị nộp thuế thay vì hợp tác xã hay tập đoàn sản Húất 248 Học viện tài chính
  7. Chương 7: Thuế sử dụng d â t nông nghiệp như trước đây, việc thu thuế cũng giải quyết linh hoạt bằng thóc hoặc bằng tiền nhằm phù hợp với chủ trương chính sách “khoán 10” và nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường. Để nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của nông dân đối với Nhà nước, thực hiện công bằng, hợp lý trong việc đóng góp thu nhập của nông dân, đồng thời, nhằm khuyến khích sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, ngày 10/7/1993, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ ba đã thông qua Luật thuế SDĐNN thay thế thuế nông nghiệp, có hiệu lực từ ngày 1/1/1994, đưa sắc thuế đánh vào đất nông nghiệp lên một tầm mới. Các văn bản pháp luật chủ yếu có liên quan đến th u ế sử dụng đất nông nghiệp gồm: Luật thuế SDĐNN ban hành ngày 10/7/1993 Nghị định số 73/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế SDĐNN. Nghị định sô" 74/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết thi hàriih Luật thuế SDĐNN. Thông tư số 89/TC/TCT ngày 9/11/1993 của Bộ Tài chính hướing dẫn thi hành Nghị định sô" 74/CP ngày 25^10/1993 Quy định chi tiết thi hành Luật thuê SDĐNN. Pháp lệnh thuế bổ sung đôi với hộ gia đình sử dụng đất nông ngh.iệp vượt quá hạn mức diện tích. Nghị định sô' 84/CP ngày 8/8/1994 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụrug đất nông nghiệp vượt quá hạn mức diện tích. Thông tư số 82/TC/TCT ngày 7/10/1994 của Bộ Tài chính hướing dẫn thi hành Nghị định số 84/CP ngày 8/8/1994 của Chính phủ. Học viện tài chính 249
  8. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ Nghị quyết của Quốc hội sô" 15/2003/QHll ngày 17/6/2003 về việc miễn giảm thuê SDĐNN. Nghị định sô" 129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Nghị quyết của Quốc hội số 15/2003/QHll ngày 17/6/2003 về việc miễn giảm thuế SDĐNN. Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc miễn giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định sô" 129/2003/NĐ-CP ngày 03-11/2003 của Chính phủ. 2. Nội dung cơ bản của Luật th u ế SDĐNN hiện hành ở V iệt Nam 2.1. P h a m vi áp d u n g 2.1.1. Đối tượng nộp thuế Theo quy định hiện hành, đối tượng nộp th u ế sử dụng đất nông nghiệp là các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm: - Các hộ gia định nông dân, hộ tư nhân và cá nhân. - Tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu lợi ích xã hội. - Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản bao gồm nông trường, lâm trường và các doanh nghiệp khác. - Các cơ quan, đơn vị khác có sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, đốì với những dịa phương chưa thực hiệr Xíong việc giao ruộng đất thì tập đoàn sản xuất, hợp tác xã là hộ nộp thuế; ngoài ra, các bên Việt Nam góp vôn bằng quyền sử dụig; đất 250 Học viện tài chính
  9. Chương 7: Thuế sủ dụng đ ố t nông n g hiệp nông nghiệp trong các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh thì không ph.ải nộp th u ế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định của Chính phủ. 2.1.2. Đôi tượng chịu thuế Việc xác định đối tượng nộp thuê sử dụng đất nông nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc: đất dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản th_ì phải chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Dựa trên nguyên tắc này, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định đối tượng chiu th u ế bao gồm: đất trồng trọt, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sần và đất rừng trồng. Việc xác định từng loại đất được quy định cụ thể như sau: 2.1.2.1. Đất trồng trọt Đất trồng trọt được chia thành đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất trồng cỏ. Việc phân chia đất trồng cây hàng năm h a y lâu năm căn cứ vào thòi gian sin h trưởng của cây (từ khi trổng đén k hi th u hoạch) hoặc tính chất thu hoạch một năm hay nhiều n ăm , có trải qua thòi kỳ xây dựng cơ bản haỵ không trải qua thòi kỳ xây dựng cơ bản. V í dụ: đất trồng cây hàng năm trồng các loại cây có thời gian sin h trưởng không quá 365 ngày hoặc trồng một lẩn cho thu hoạch một vài năm và không trải qua thời kỳ xáy dựng cờ bản như lúa, ngô, mía, chuối... Đất trồng cỏ là đất đã giao cho chủ sử d ụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi. 2.1.2.2. Đất có mặt nước nuôi trông thuỷ sản Là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt mà không sử dụng vào mục đích khác. Ví dụ: ruộng, mặt nước ao, hồ, đảm... Học viện tài chính 251
  10. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ 2.1.2.3. Đất rừng trồng Là đất đã được trông rừng và đã được giao cho các tổ ch íc, cá nhân quản lý, chăm sóc và khai thác. Trong trường hợp chủ sử dụng đất không sử dụng đất ;huộc diện chịu thuế như nêu trên thì vẫn phải nộp th u ế sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3. Đối tượng không chịu th u ế Nhằm phân biệt rõ phạm vi đất chịu thuê sử dụng đất n
  11. Chương 7: Thuế sử dụng d ấ t nông ngihiệp SỐ th u ế SDĐNN ghi Diện tích tính , , . .. ... , , Đ ịnh s u ấ t th u ế th u đối với từng = th u ế của từng X , , , , từ n g hạng đ ấ t hạng đât hạng đât Việc xác định sô" thuế phải nộp đối với từng loại đất trồng cây hàng năm hay lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản và đất trồng cỏ được xác định riêng. Quy định cụ thể như sau: 2.2.1. Diện tích tính thuế Diện tích tính thuê của đất nông nghiệp chịu th u ế được xác định theo từng hộ nộp thuế - là diện tích thực tế sử dụng được ghi trong sổ địa chính Nhà nước hoặc theo kết quả đo đạc gần nhất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc theo kê khai của hộ nộp thuê nếu không xác định được theo những căn cứ trên. 2.2.2. Hạng đất Hạng đất là một trong những căn cứ quan trọng để xác định số thuế sử dụng đất nông nghiệp, về cơ bản, đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nưốc nuôi trồng thuỷ sản được chia thành 6 hạng, đất trồng cây lâu năm được chia thành 5 hạng. Việc xác định hạng đất dựa trên 5 tiêu thức là chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu, thời tiết và điều kiện tưới tiêu. Các yếu tố sẽ được cho điểm với thang điểm tối đa là 10 điểm. Sau khi cho điểm từng yếu tô" và tổng hợp điểm của các yếu tô" kết hợp với việc tham khảo năng suất bình quân đạt được trong điều kiện canh tác bình thường của 5 năm (1986- 1990), các nhà phân tích sẽ tiến hành phân hạng đối với từng loại đất. (ví dụ đối với đất trồng lúa, đất có nước mặn, lợ nuôi trông thuỷ sản...). Việc phân hạng đất tính thuế được ổn định trong 10 năm. Trong thòi hạn ổn định hạng đất, nếu vùng nào Nhà nước đầu tư Học viện tài chính 25 3
  12. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao thì hạng đất tính thuế sẽ được điều chỉnh lại cho phù hợp. Việc phân hạng đất nếu được xác định một cách chính xác theo các yếu tô" nêu trên sẽ đảm bảo một cách tốt nhất nguyèn tắc đánh thuế dựa trên khả năng và lợi ích mà đối tượng sử dụng đất có được. 2.2.3. Định suất thuế Định suất thuế được tính bằng kg thóc trên một hecta đất và đươc quy định cụ thể theo từng hạng đất. Đôi với đất trồng cày hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, định suất thuế được quy định thành 6 mức, tương ứng với 6 hạng đất, cụ thể: Hạng đất Đinh suất th u ế • 1 550 2 460 3 370 4 280 5 180 6 50 Đối với đất trồng cây lâu năm, định suất thuế được quy định thành 5 mức, tương ứng với 5 hạng đất Hạng đất Đinh suất th u ế • 1 650 2 550 3 400 4 200 5 80 254 Học viện tài chính
  13. Chương 7: Thuế sử dụng đ á t nông nghiệp Riêng đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm, định suất thuế được quy định cụ thể như sau: - Nếu đất trồng cây hàng năm thuộc đất hạng 1, hạng 2 hoặc hạng 3 thì định suất thuế bằng 1,3 lần thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng hạng. - Nếu đất trồng cây hàng năm thuộc đất hạng 4, hạng 5 hoặc hạng 6 thì định suất thuế bằng thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng hạng. Đốì với cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần thì chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản lượng khai thác thực tế khi có thu hoạch. 2.2.4. Giá thóc tính thuế Về nguyên tắc, thuế sử dụng đất nông nghiệp được tính bằng sô" kg thóc căn cứ vào diện tích và hạng đất mà đổi tượng nộp thuế sử dụng. Tuy nhiên, đế thuận tiện cho công tác thu và nộp thuế, Nhà nước quy định sô" thuế sử dụng đất nông nghiệp được tính bằng thóc và thu bằng tiền. Giá thóc tính th u ế do UBND tỉnh, Thành phô> trực thuộc trung ương quy định, được xác định không thấp hơn 10% so với giá thị trường tại địa phương trong vụ thu thuế. Riêng đốì với cây lâu năm thu hoach một lần thì giá trị sản lượng tính thuế được tính theo giá bán thực tế của từng loại cây. Trong trường hợp hộ nộp thuế kê khai giá thấp hơn so với giá thực tê, thì tính thuế theo giá do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương quy định, sản lượng tính thuế là sản lượnịỊ thu hoạch thực tế của từng loại cây đó. 2.2.5. Thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung Để đảm bảo công bằng giữa các đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật thuế thuế sử dụng đất nông nghiệp, ngoài việc nộp thuế Học viện tài chính 255
  14. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ theo những quy định trên, những hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vượt quá hạn mức diện tích quy định phải nộp thuê sử dụng đất nông nghiệp bổ sung theo Pháp lệnh th u ế bổ sung đôi với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vượt quá hạn mức diện tích. Hạn mức đất được hiểu là giới hạn diện tích tối đa mà hộ gia đình và cá nhân được phép sử dụng trên cơ sở đất được Nhà nước giao và nhận chuyển nhượng hợp pháp từ người khác. Theo quy định của Luật đất đai, hạn mức đất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình được quy định như sau: - Đôi vối đất trồng cây hàng năm ở 18 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long - kể cả Thành phô" Hồ Chí Minh không quá 3 ha; ồ các tỉnh, thành phô" còn lại không quá 2 ha/hộ. - ĐỐI với đất trồng cây lâu năm: vùng đồng bằng có hạn mức là 10 ha, các xã trung du, miền núi: 30 ha/một hộ. - Nếu hộ gia đình sử dụng nhiều loại đất để trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản... thì hạn mức sử dụng đất được xác định riêng cho từng loại đất. Theo Pháp lệnh này, các hộ nông dân sử dụng diện tích vượt quá hạn mức quy định phải nộp th u ế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung bằng 20% tính trên số thuế của phần diện tích vượt quá hạn mức. Sô" thuế sử dụng đất nông nghiệp trên diện tích từng loại đất nông nghiệp vượt quá hạn mức quy định được xác định theo công thức sau: Sô th u ế ghi thu đối Diện tích Sô th u ế ghi với diện tích vượt = vượt hạn X thu bình quân X 1,2 h ạ n m ức (kg) m ức (ha) 1 h a (kg/ha) 256 Học viện tài chính
  15. Chương 7: Thuế SỪdụng đ ấ t nông nghiệp Trong đó: Tổng sô th u ế g h i th u c ủ a hộ nộp th u ế Sò thuê ghi (kg) không bao gồm th u ế bổ sung trên thu bình diên tích vươt han mức q u â n 1 ha của = ~ “ hô ô th ế Tổng diện tích đất kê khai lập sổ thuê SDĐNN của hộ nộp th u ế (ha) 2.3. M iễn thuê, giảm thuê Do kết quả hoạt động sản xuẫt nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác, để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, chuyển đổi cây trồng có hiệu quả và tận dụng đất đai, khai thác đồi núi trọc, đất đầm lầy, bãi bồi, đất ỏ vùng cao miền núi... đưa vào sản xuất nông nghiệp, vì vậy, thuế nông nghiệp trước đây hay thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện nay đều quan tâm đến vấn đề miễn giảm. Việc miễn giảm thuê sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân được quy định cụ thể như sau: 2.3.1. Miễn thuế Theo quy định của Luật thuế SDĐNN, thuê sử dụng đất nông nghiộp được miễn trong các trường hợp sau: • Đất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông: nghiệp, lâm nghiệp, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. • Đất trồng cây lâu năm chuyển sang trổng lại mới và đất trồng cây hàng năm chuyển sang trồng cây lâu năm, cây ăn quả được miễn thuế trong thòi gian xây dựng cơ bản cộng thêm 3 năm kể tù khi có thu hoạch - Đất khai hoang dùng vào sản xuất (là đất chưa bao giờ dùng vào sản xuất hoặc đã bị bỏ hoang ít nhất 5 năm tính đến thời điểm Học viện tài chính 257
  16. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ khai hoang đưa vào sản xuất không tính đất đất bãi bồi ven sông ven biển... dùng vào sản xuất được ngay hoặc đất do đốt nương rẫy để sản xuất). Thòi gian miễn thuê được quy định cụ thể cho từng loại đất và tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Cụ thể: Đôi với đất trồng cây hàng năm, thòi gian miễn th u ế là 5 năm hoặc 7 năm nếu là đất ở miền núi, đầm lầy, đất lấn biển. ĐỐI vối đất trồng cây lâu năm: được miễn th u ế trong thời gian xây dựng cơ bản cộng 3 năm kể từ khi có thu hoạch hoặc chỉ miễn trong thòi gian chưa có thu hoạch nếu đó là cây lâu năm thu hoạch một lần. - Đất khai hoang bằng nguồn vốn cấp phát của Ngân sách Nhà nước dùng vào sản xuất nông nghiệp cũng được miễn th u ế sử dụng đất nông nghiệp như đôì với đất khai hoang nêu trên nhưng thòi gian ít hơn. - Các hộ gia đình di chuyển đến vùng kinh tế mới được giao đất sản xuất nông nghiệp cũng được miễn thuê vối thòi gian tuỳ thuộc vào tính chất và mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước, đồng thòi hỗ trợ đốì với nông dân, khuyên khích phát triển sản xuất nông nghiệp; Nhà nước đã có các quyết định mở rộng ưu đãi miễn, giảm thuế SDĐNN cho hộ nông dân và các đối tượng sản xuất nông nghiệp khác qua các năm từ năm 2001. Ngày 17/6/2003, Quốc hội khoá XI đã ra Nghị quyết sô' 15/2003/QHll, quyết định miễn giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 cho hầu hết các đối tượng nộp th u ế sử dụng đất nông nghiệp. Cụ thể: - Hộ nông dân, hộ nông trường viên, xã viên hợp tác xà sản xuất nông nghiệp nhận đất giao khoán của doanh nghiệp, hợp tác 258 Học viện tài chính
  17. Chương 7: Thuế sử dụng dổít nông ngìhìệp ■ B I I - Ị I 1 g 1 xã để sản xuất nông nghiệp được miễn thuê' SDĐNN trong hạn mức quy định. - Các hộ xã viên góp ruộng đất để thànlh lập HTX theo quy định của Luật HTX được miễn thuê SDĐNN trong định mức quy định. - Các hộ nghèo, hộ sản xuất nông nghiệp ở xã đặc biệt khó khán theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ được miễn số thuê SDĐNN cho toàn bộ sô" đất nông nghiệp hiện đang sử dụng. 2.3.2. Giảm thuế Những hộ nông dân bị thiệt hại mùa màng do thiên tai, địch hoạ thì được miễn hoặc giảm thuê sử dụng điất nông nghiệp. Việc xét miễn hay giảm thuế được thực hiện dựa trên tỷ lệ thiệt hại thoo vụ hoặc theo năm của từng hộ nộp thuế. Tỷ lệ thiệt hại được xác định theo còng thức sau: Sản lượng tính theo nàng s ả n lượng Tỷ lệ suất tham khảo của hạng đất - t hực tế của th iêt tinh thuế của hộ lìộp thuê hộ nộp thuê 2 5 ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------- — X 100 ------------- ------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------- hậi Sản lượng tính theo năng suất tham khảo của hạng đất tính thuế của hộ nộp th u ế Căn cứ vào tỷ lệ thiệt hại xác định được, tỷ lệ miễn giảm được quy định như sau: - Tỷ lệ thiệt hại từ 10% đến dưới 20%: số thuế được giảm tương ứng với tỷ lệ thiệt hại. - Tỷ lệ thiệt hại từ 20% đến dưới 30%: số th u ế được giảm: 60%. - Tỷ lệ thiệt hại từ 30% đến dưới 40%: số th u ế được giảm: 80%. Học viện tài chính 259
  18. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ - Tỷ lệ thiệt hại từ 40% trỏ lên: số thuế được giảm :100%. Việc xác định tỷ lệ thiệt hại có thể được xác định thec vụ (trong trường hợp sô" thuế theo vụ được lập từ đầu năm) hoặc tieo cả năm nếu không lập sổ thuế theo vụ ngay từ đầu năm . Ngoài ra, theo Nghị quyết sô' 15/2003/QHll, các đối tượng ỉau đây sẽ được giảm 50% sô" thuế SDĐNN ghi thu hàng năm đối với diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2010. - Các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, đơn vị hành chính sự nghiệp... đang quản lý và sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp hoặc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác theo hợp đmg để sản xuất nông nghiệp. - Các hộ cán bộ công chức, viên chức Nhà nước, các hộ gia đình, cá nhân không thuộc diện được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp nhưng có đất do thừa kế, cho, tặng, đất kiai hoang phục hoá... - Các đối tượng được miễn thuế SDĐNN trong hạn mức t.ieo quy định của Nghị quyết 15/2003/QHll có diện tích đất nòng nghiệp vượt hạn mức. Trong trường hợp hộ nộp thuế SDĐNN bị thiệt hại do thiên tai: - Nếu tổng diện tích bị thiệt hại do thiên tai trong diện tích hạn mức thì không được xét giảm thuế do thiên tai. - Nếu tổng diện tích bị thiệt hại do thiên tai lớn hơn diện tích hạn mức thì chỉ được xét giảm thuế đốì với diện tích bị thiên tai vượt hạn mức sau khi đã thực hiện việc giảm 50% số th u ế ghi thu theo quy định. Ví d u : Ồng A là hộ nông dân ở đồng bằng Bắc bộ có 3 ha đất trồng cây hàng năm, thuế ghi thu bình quân là 500 kg/ha. Trong năm, diện tích đất sản xuất nông nghiêp bị thiệt hại do thiên tai 260 Học viện tài chính
  19. Chương 7: Thuế sừ dụng d ố t nông ngihiệp là 2,5 ha, mức độ thiệt hại bình quân là 28%. Như vậy, sô thuê SDĐNN của ông A sẽ được miễn giảm như saui: + Diện tích đất trong hạn mức được miễn: 2 ha X 500kg/ha = lOOOkg. + !0,5 ha đất vượt hạn mức không bị thiêm tai được giảm 50% thuế: 0 ,5 ha X 500 kg/ha X 1,2 X 50% = 150 kg + '0,5 ha đất vượt hạn mức bị thiên tai, với tỷ lệ thiệt hại 28% được giảm 60% sô" thuế ghi thu. Như vậy, sôi th u ế trên diện tích vượt hạn mức sau khi được giảm 50% sẽ tiếp tục được giảm 60% do thiên tai. Sô" thuế được giảm là: 0,5 ha X 500' kg/ha X 1,2 X 50% X 60% =90 kg. Tổng số thuế SDĐNN ông A được miễn giảm là (1000 + 150 + 90 =1240 kg. - Nếu hộ có đất sản xuất nông nghiệp ở dịa phương khác bị thiệt hại nhưng không kê khai và không cỏ xác nhận của UBND xã nơi hộ có đất sản xuất nông nghiệp gửi vê :xà nơi hộ có hộ khẩu thường trú thì hộ đó không được xét giảm t.huế SDĐNN đối với diện tích bị thiệt hại. 2.4. Kê khai, nộp th u ế sử d ụ n g đất nông n g h iệ p Theo Thông tư số 60/2007/ TT- BTC Ihướng dẫn thi hành một sô điều của Luật quản lý thuê và hướng dẫn thi hành Nghị định sô" 85/2007/NĐ- CP ngày 25/5/2Ơ07 của Chính phủ quy định chi tiết một sô" điều của Luật quản lý thuế thì việc kê khai và nộp th u ế SDDNN được quy định như sau: 2.4.1. Kê khai thuê'sử dụng đất nông nghiệp Người nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp cho chi cục thuê nơi có đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Học viện tài chímh 261
  20. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ HỒ sơ khai thuế SDĐNN là Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 60/2007/TT-BTC, được phân biệt cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và mẫu tò khai riêng cho đất trồng cây lâu năm thu hoạch một lần. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp: - Đôi với tổ chức, thời hạn nộp hồ sơ khai th u ế sử dụng đất nông nghiệp chậm nhất là ngày 30 tháng 1 hàng năm. - Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đã thuộc diện chịu thuê và có trong sổ bộ thuê của cơ quan thuê từ năm trước thì không phải nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp của năm tiếp theo. - Trường hợp nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp cho diện tích trồng cây lâu năm thu hoạch một lần, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là mười ngày kể từ ngày khai thác sản lượng thu hoạch. - Trường hợp trong năm có phát sinh tăng, giảm diện tích chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là mưòi ngày kể từ ngày phát sinh tăng, giảm diện tích đất. - Trường hợp được miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuê sử dụng đất nông nghiệp cùng giấy tò liên quan đến việc xác định miễn thuế, giảm thuế của năm đầu tiên và năm tiếp theo năm hết thời hạn miễn thuế, giảm thuế. Việc xác định sô" thuê sử dụng đất nông nghiệp phải nộp đối với ngưòi nộp thuê là tổ chức thì người nộp th u ế tự xác định sô" thuê phải nộp trong Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp; đổì với các hộ gia đình, cá nhân thì căn cứ vào sổ th u ế của năm trước hoặc Tò khai thuế sử dụng đất nông nghiệp trong năm, chi cục thuê 262 Học viện tài chính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0