Chuông 7ỉ Jhuềtử đụng đát nồng nghiệp<br />
<br />
Chương 7<br />
THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
1. Giới th iệu ch u n g về th u ế SDĐNN<br />
1.1. K h á i niệm , đ ặ c đ iểm củ a th u ế S D Đ N N<br />
T huế sử dụng đ ất nông nghiệp (SDĐNN) ỉà một hình thúc<br />
th u ế tài sản được ra đòi từ rấ t lâu trên th ế giói và được coi như<br />
một bộ phận của th u ế đ ất hoặc được tách riêng th àn h một sắc<br />
th u ế trong hệ thống thuế. Đổi với những quốc gia coi đ ấ t đai là tài<br />
sản có gỉố trị và được phép trao đổi m ua bán trên th ị trường thì<br />
th u ế SDĐNN được đánh vào giá trị cùa đ ất đai sử dụng trong<br />
nông nghiệp và ngưòi chủ sỏ hữu nó phải nộp th u ế này: Tuy<br />
nhiên, ỏ một số quốc gia khác, đất đai thuộc sồ hữu chung của Nhà<br />
nước, cốc cá nhân chỉ được phép sử dụng khả năng sinh lòi và<br />
chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường. Trong trưòng<br />
hợp này, th u ế chủ yếu dựa vào khả năng sinh lòi của đ ấ t và<br />
thưòng có tên là th u ế sử dụng đất nông nghiệp.<br />
T h u ếS D Đ N N là th u ế thu vào các chủ thể có quyền sỏ hữu và<br />
sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp.<br />
Nhìn chung, sô' th u ế đánh vào đất nông nghiệp th u được<br />
chiếm một tỷ lệ không lón trong tổng th u Ngân sách N hà nước và<br />
nhiều quốc gia trên th ế giới có xu hướng bỏ hoặc gộp chung vào<br />
loại th u ế đất và đốnh th u ế với th u ế su ất rấ t thấp. Tuy nhiên, một<br />
số quốc gia vẵn áp dụng hình thức th u ế này vì nỏ là công cụ góp<br />
phần tống cường quản lý đ ất đai của Nhà nưóc và m ang lại nguồn<br />
thu đáng kể cho ngân sách địa phưdng.<br />
Học vlộn tài chỉnh<br />
<br />
243<br />
<br />
G IÁ O ĩR ÌN H NGHIỆP<br />
m assssss<br />
<br />
vụ THUẾ<br />
<br />
1 ạggg ■■■ ..........11■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■<br />
■ BSg-B——^g g B g B B g S ^E S g S B B g ^— g g ạ<br />
<br />
T huế SDĐNN thưòng dựa vào giá trị đất hoặc khả năng sinh<br />
lòi của đất - một loại tài sản đặc biệt làm căn cứ xác định mức<br />
thuế. Vì vậy, nó cũng có những đặc điểm của loại th u ế tài sản nói<br />
chung. Tuy nhiên, do đốỉ tượng đánh th u ế là đ ất đai sử dụng trong<br />
nông nghiệp nên th u ế SDĐNN còn có những đặc điểm riêng sau:<br />
Thứ nhất, th u ế SDĐNN m ang tín h chất trực thu. Mục đích<br />
của việc đánh th u ế SDĐNN chính là điều tiế t một phần th u nhập<br />
của các đốỉ tượng có quyền sở hữu hoặc sử dụng đất nông nghiệp,<br />
vì vậy, người chịu th u ế hay ngưòi nộp th u ế chính, là đốĩ tượng, có<br />
sử dụng hoặc sở hữu đ ất nông nghiệp.<br />
Thứ hai, sô 'th u th u ế sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc rấ t<br />
nhiều vào điều kiện khí hậu thòi tiế t và vị trí, độ m àu mõ của đất<br />
đai. Việc xác định th u ế SDĐNN thưòng được xác định thép mức<br />
th u cho mỗi đơn vị diện tích sử dụng, có phân biệt theo vị trí, chất<br />
đất cũng như các điều kiện khí hậu, thòi tiế t khác m à không phụ<br />
thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đôì tượng sở<br />
hữu hay ,sử dụng đất. Vì vậy, mỗi sự thay đổi trong các yêu tô 'trên<br />
cũng đều dẫn đến sự thay đổi trong căn cứ tín h thuế, và do đó, Ịàm<br />
thay đổi sộ'thuê'SDĐNN<br />
Thứ ba, thuê' SDĐNN thưòng là nguồn th u quan trọng cho<br />
ngân sách địa phương vì đ ất đai là một loại tài sản,đặc biệt - có<br />
tín h cô' định về vị trí và không thể di chuyển được nên ở hầu hết<br />
các quốc gia có áp dụng hình thứỡ th u ế này, việc quản lý th ụ thuê'<br />
SDĐNN cũng giông như thuê' đất, thường được gắn với trách<br />
nhiệm của chính quýền địa phương và thường được điều tiết vối tỷ<br />
lệ khá cao cho ngân sầch địa phướng.<br />
1.2. N g u y ên tạ c th iế t lậ p th u ế S D Đ N N<br />
Với những đặc điểm riêng nểu trên, việc xây dựng thuê' SÍỈỈDNN<br />
phải được xây dựng dựa trên những nguyên tắc tơ bẳn sau:<br />
244<br />
<br />
Học viện tòi chính<br />
<br />
Chương 7: Thuế sử đụng đốt nông nghiệp<br />
<br />
Thứ nhất, th u ế SDĐNN phải được thiết lập dựa trên yêu cầu<br />
đảm bảo việc quản lý quỹ đất nông nghiệp, khuyên khích sử dụng<br />
đất tiết kiệm, hiệu quả. Để thực hiện nguyên tắc này, trong quy<br />
định của L uật thuế, mọi đôi tượng có quyền sở hữu hay sử dụng<br />
đất nông nghiệp đều phải kê khai nộp thuế, không kể đ ất đang sử<br />
dụng hay không sử dụng; đất có quyền sở hữu (sử dụng) hợp pháp<br />
hay chưa hợp pháp<br />
Thứ hai, phải coi th u ế SDĐNN vừa là loại th u ế tài sản vừa là<br />
loại địa tô chênh lệch để thiết k ế căn cứ tính th u ế và mức thu.<br />
Theo đó, với tư cách là th u ế tài sản, thì cho dù đ ất nông nghiệp<br />
không được sử dụng tạo ra giá trị vẫn phải nộp th u ế để nhằm<br />
khuyến khích sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả. Địa tô chênh<br />
lệch I và địa tô siêu ngạch theo quan niệm của Mác, là do khách<br />
quan tạo ra, không phải do chủ quan người sử dụng đ ất tạo nên;<br />
nó phụ thuộc vào vị trí, độ m àu mỡ của đất và điều kiện khí hậu,<br />
thòi tiết... Để đảm bảo được tính công bằng trong xã hội về quyền<br />
lợi và nghĩạ vụ thì toàn bộ phần địa tô này phải đươc tập trung<br />
vào Ngân sách Nhà nước để mọi ngưồi cùng được hưỏng. Vì vậy,<br />
việc xác định căn cứ tính th u ế SDĐNN phải được phân biệt dựa<br />
trên độ m àu mỡ của đất, vị trí và điều kiện khí hậu, thòi tiết...<br />
Đây chính là những yếu tô' tạo nên sức sinh lợi tự nhiên của đất.<br />
Thứ ba, do hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền với các<br />
điều kiện tự nhiên, gắn với điều kiện sinh trưởng và ph át triển<br />
của cây trồng, vật nuôi nên chính sách th u ế SDĐNN phải phân<br />
biệt giữa đất trồng cây hàng năm vối đất trồng cây lâu năm.<br />
Thứ tư, chính sách th u ế SDĐNN phải đảm bảo tín h ổn định<br />
lâu dài trên cơ sỗ khuyến khích thâm canh tăng vụ. Sự đầu tư vào<br />
thâm canh trong nông nghiệp không chỉ đem lại hiệu quả trước<br />
H ọ c v iệ n t à i c h ín h<br />
<br />
245<br />
<br />
G IÁO TRĨNH NGHIỆP v ụ THUẾ<br />
<br />
m ắt m à còn đem lại hiệu quả lâu dài. Nếu chính sách th u ế không<br />
đảm bảo tín h ổn định lâu dài thì sẽ không khuyến khích đầu tự<br />
cho thâm canh tăn g năng suất. Vì vậy, khi th iế t k ế chính sách<br />
th u ế SDĐNN cần đảm bảo yêụ cầu này, chẳng hạn như phân h ạ ng<br />
đ ất ổn định trong 5 năm để ngưòi sử dụng yên tâm đầu tư cho<br />
thâm canh, tăn g vụ, tăn g năng suất.<br />
T h ứ năm , chính sách th u ế SDĐNN phải đảm bảo h ạn chế<br />
điều tiế t việc tập tru n g hoá quá cao diện tích đ ất đai với cá nhân.<br />
Nguyên tắc này xu ất ph át từ yêu cầu đảm bảo tín h công bằng<br />
trong phân phôi tư liệu sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt,<br />
trong điều kiện diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế.<br />
Muốn vậy, cần đánh th u ế bổ sung đốì vối hộ sử dụng diện tích<br />
vượt h ạn mức.<br />
1.3. Q u á tr ìn h h ìn h th à n h và p h á t tr iể n th u ế S D Đ N N<br />
T h u ế SDĐNN với hình thức sơ khai là th u ế đánh vào đất<br />
được xem như một hình thức th u ế lâu đòi n h ấ t trong hệ thống<br />
th u ế của mọi quốc gia trên th ế giới, (ở T rung quốc, th u ế đ ất canh<br />
tác đã tồn tạ i trên 4000 năm). Với hình thức ban đầu là cống nộp<br />
những sản vật có được từ những vùng đ ất m à m ình nắm giữ, th u ế<br />
đánh vào đất đã được hình th àn h và ngày càng được các quốc gia<br />
ưa chuộng. Sau này, việc đánh th u ế đất lại căn cứ vào diện tích<br />
đất m à một cá nhân nắm giữ hoặc được quyền sử dụng - không<br />
phân biệt vào giá trị của đất. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát<br />
triển, đất đai trỏ th àn h một loại tài sản có giá trị, là tư liệu sản<br />
xuất chính, là điều kiện của lao động, th ì việc nắm giữ đất hay<br />
quyền sử dụng đất tạo ra th u nhập rấ t lớn cho chủ sỏ hữu. Khi đó„<br />
bên cạnh tiêu thức về diện tích, người ta còn xem xét đến các yếu<br />
tố ảnh hưởng đến giá trị của đất làm cơ sỏ khi đánh th u ế đất nói<br />
chung, th u ế SDĐNN nói riêng.<br />
246<br />
<br />
H ọ c v iệ n tà i c h ín h<br />
<br />
Chương 7: Thuế sử dụng dát nông nghiệp<br />
<br />
ỉ<br />
Ị<br />
<br />
ở Việt Nam, trong tấ t cả các thòi kỳ, từ thòi kỳ đầu dựng<br />
nước và Bắc thuộc đến các triều đại phong kiến (từ th ế kỷ X đến<br />
th ế kỷ XIX), việc nộp tô, th u ế cho Nhà nước khi sử dụng đất để cày<br />
cấy đã đươc áp dung đối với mọi ngưòi dân và trỏ th àn h nguồn th u<br />
tô, th u ế quan trọng và thường xuyên nh ất của N hà nước. Trong<br />
giai đoạn này, xuất phát từ nền kinh tế tự nhiên lạc hậu mang<br />
tính chất tự túc, tự cấp nên địa tô hiện vật là chủ yếu, tô tiền chỉ<br />
giữ vai trò thứ yếu.<br />
T huế nông nghiệp lần đầu tiên được ban hành từ sau cách<br />
mạng tháng Tám dưới hình thức sắc lệnh. Theo sắc lệnh số 13/SL<br />
ngày 1/5/1951, th u ế nông nghiệp là hình thức th u ế th u bằng hiện<br />
vật (thóc hoặc sản vật nông nghiệp) được ban hành thay th ế các<br />
khoản đóng góp về nông nghiệp cho Ngân sách N hà nước và quỹ<br />
địa phương như th u ế điền thổ, thóc công lương, thóc nộp cho quỹ<br />
xã, thóc đắp đưòng... đồng thòi, bãi bỏ việc m ua thóc theo giá quy<br />
định. Dựa trê n sắ c lệnh này, ngày 15/7/1951, Chính phủ nước Việt<br />
Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra sắc lệnh số' 40/SL ban hành bản<br />
Điều lệ tạm thời về th u ế nông nghiệp. Theo Điều lệ này, th u ế nông<br />
nghiệp được xác đinh dựa trên đơn vị tín h th u ế là nông hộ và căn<br />
cứ tính th u ế là hoa lợi thu được trong điều kiện thiên nhiên bình<br />
thưồng, lấy lương thực là thóc làm tiêu chuẩn. Do đó, th u ế nông<br />
nghiệp lúc này còn được coi là th u ế hoa lợi trên đất và chiếm một<br />
tỷ lệ đáng kể trong tổng thu cho Nhà nước.<br />
Trong thòi kỳ cải tạo và xây dựng CNXH ỏ miền Bắc, đấu<br />
tran h giải phóng dân tộc ở miền Nam, T huế nông nghiệp đã được<br />
sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nhiệm vụ xây dựng và cải tạo nền<br />
kinh tế nước nhà. Trong giai đoạn này, chính sách quy định 2 biểu<br />
thuê khác nhau cho vùng đã cải cách ruộng đất và chưa cải cách<br />
ruộng đất vào tháng 3/1956 hay chủ trương ổn định nghĩa vụ nộp<br />
Học viện lò i chính<br />
<br />
247<br />
<br />