intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây - MĐ02: Thủy thủ tàu cá

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:153

180
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây - MĐ02: Thủy thủ tàu cá nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất mà một thủy thủ tàu cá cần phải có về công tác sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây - MĐ02: Thủy thủ tàu cá

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SỬ DỤNG DÂY VÀ DỤNG CỤ LIÊN KẾT DÂY MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ02 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Nghề Thủy thủ tàu cá là nghề làm công việc của một thủy thủ trên tàu đánh cá. Hiện nay, tại các làng cá ven biển Việt Nam, lực lượng lao động nông thôn tham gia làm việc trên tàu cá với vai trò là một thủy thủ là rất lớn, nhưng đa số trong họ chưa được đào tạo nghề, điều này dẫn đến hiệu quả lao động thấp và tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mất an toàn, là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khai thác thủy sản của các tàu cá – vốn có nhiều khó khăn – lại thêm những khó khăn. Giáo trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây là một giáo trình chuyên môn quan trọng của Nghề Thủy thủ tàu cá. Việc biên soạn Giáo trình môn đun này dựa trên cơ sở: khảo sát thực tế, phân tích nghề và phân tích công việc, ý kiến từ các cuộc hội thảo chuyên môn, tham khảo những tài liệu liên quan trong nước và ngoài nước. Giáo trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất mà một thủy thủ tàu cá cần phải có về công tác sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả. Giáo trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây gồm các Bài như sau: 1. Bài 1. Chầu dây thừng 2. Bài 2. Chầu dây cáp 3. Bài 3. Thắt nút dây 4. Bài 4. Sử dụng dụng cụ liên kết dây 5. Bài 5. Buộc tàu 6. Bài 6. Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây Trong quá trình biên soạn Giáo trình, chúng tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của một số tỉnh ven biển, một số doanh nghiệp khai thác thủy sản, của bà con ngư dân, quý đồng nghiệp trong và ngoài trường Trung học Thủy sản. Chúng tôi xin gửi lời tri ân về sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả như đã nói trên. Ngoài ra, trong Giáo trình này, chúng tôi có sử dụng một số tư liệu, hình ảnh của đồng nghiệp trong và ngoài nước mà chúng tôi chưa có điều kiện gặp và xin phép. Chúng tôi xin gửi lời xin phép, cảm ơn và mong được lượng thứ. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng vì lý do chưa có điều kiện để khảo sát ở phạm vi rộng hơn, để Giáo trình này phù hợp hơn với các vùng miền trong cả nước. Bên cạnh đó, do hạn chế chủ quan nên Giáo trình chắc chắn còn thiếu sót. 3
  4. Với tinh thần cầu thị, chúng tôi rất vui mừng đón nhận những ý kiến của đọc giả để giáo trình này ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn. ……ngày …. tháng 12 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên u nh ữu ịnh . guy n uy Bân . rần gọc Sơn 4
  5. MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 2 MỤC LỤC ............................................................................................................ 5 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT ........................................... 12 MÔ ĐU SỬ DỤNG DÂY VÀ DỤNG CỤ LIÊN KẾT DÂY ........................ 13 Giới thiệu mô đun: ............................................................................................. 13 Bài 1: Chầu dây thừng ........................................................................................ 14 Mục tiêu:............................................................................................................. 14 A. Nội dung: ............................................................................................... 14 1. Tìm hiểu về dây thừng tổng hợp: .......................................................... 14 1.1. Nguyên liệu làm dây thừng tổng hợp: ................................................... 14 2.1. Tìm hiểu việc chuẩn bị chầu dây thừng: ............................................... 17 2.2. Cách chuẩn bị chầu dây thừng:.............................................................. 17 3. Chầu dây thừng mối ngắn:..................................................................... 19 3.1. Tìm hiểu về chầu dây thừng mối ngắn: ................................................. 19 3.2. Quy trình chầu dây thừng mối ngắn: ..................................................... 19 4. Chầu dây thừng mối dài: ....................................................................... 21 4.1. Tìm hiểu chầu dây thừng mối dài: ......................................................... 21 4.2. Quy trình chầu dây thừng mối dài: ........................................................ 21 5. Chầu khuyết đầu dây thừng: .................................................................. 22 5.1. Tìm hiểu chầu khuyết đầu dây thừng: ................................................... 22 5.2. Quy trình chầu khuyết đầu dây thừng: .................................................. 22 6. Chầu đầu dây thừng: .............................................................................. 24 6.1. Tìm hiểu về chầu đầu dây thừng: .......................................................... 24 6.2. Quy trình chầu đầu dây thừng: .............................................................. 24 7. Kiểm tra sau khi chầu dây: .................................................................... 25 7.1. Tìm hiểu việc kiểm tra sau khi chầu dây: .............................................. 25 7.2. Quy trình kiểm tra: ................................................................................ 25 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 26 1. Câu hỏi:.................................................................................................. 26 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 26 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 26 5
  6. Bài 2: Chầu dây cáp ........................................................................................... 27 Mục tiêu:............................................................................................................. 27 A. Nội dung: ............................................................................................... 27 1. Tìm hiểu về dây cáp: ............................................................................. 27 1.1. Giới thiệu chung: ................................................................................... 27 1.2. Quy cách dây cáp:.................................................................................. 28 2. Chuẩn bị chầu dây cáp: .......................................................................... 28 2.1. Lấy cáp ra khỏi cuộn: ............................................................................ 28 2.2. Chuẩn bị dụng cụ chầu cáp:................................................................... 29 3. Chầu dây cáp mối ngắn: ........................................................................ 31 3.1. Tìm hiểu chầu dây cáp mối ngắn:.......................................................... 31 3.2. Quy trình chầu dây cáp mối ngắn: ......................................................... 31 4. Chầu dây cáp mối dài: ........................................................................... 32 4.2. Quy trình chầu dây cáp mối dài:............................................................ 33 5. Chầu khuyết đầu dây cáp: ...................................................................... 34 5.1. Tìm hiểu chầu khuyết đầu dây cáp: ....................................................... 34 5.2. Cách chầu khuyết đầu dây cáp thứ nhất: ............................................... 35 5.3. Cách chầu khuyết đầu dây cáp thứ hai: ................................................. 37 6. Kiểm tra sau khi chầu dây cáp:.............................................................. 39 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 39 1. Câu hỏi:.................................................................................................. 39 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 39 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 39 Bài 3: Thắt nút dây ............................................................................................. 40 Mục tiêu:............................................................................................................. 40 A. Nội dung: ............................................................................................... 40 1. Tìm hiểu việc thắt nút dây: .................................................................... 40 1.1. Tìm hiểu tổng quát:................................................................................ 40 1.2. Những yếu tố để tạo thành một nút dây hoàn hảo: ................................ 40 1.3. Một số khái niệm cần biết khi sử dụng dây - nút: ................................. 40 1.4. Phân loại nút dây: .................................................................................. 41 2. Thắt các nút cơ bản: ............................................................................... 42 2.1. Tìm hiểu nút cơ bản: .............................................................................. 42 6
  7. 2.2. Nút phân nửa: ........................................................................................ 42 2.3. Thắt nút chịu đơn: .................................................................................. 43 2.4. Nút sống: ................................................................................................ 44 2.5. Thắt nút số 8: ......................................................................................... 45 2.6. Thắt nút dẹt: ........................................................................................... 46 2.7. Nút thợ dệt: ............................................................................................ 48 2.8. Nút khuyết nửa vòng khuyết: ................................................................ 49 2.9. Nút thòng lọng: ...................................................................................... 51 3. Thắt các nút nối: .................................................................................... 52 3.1. Tìm hiểu các nút nối: ............................................................................. 52 3.2. Thắt nút dẹt kép: .................................................................................... 52 3.3. Thắt nút sừng bò (nút dẹt kép): ............................................................. 53 3.4. Thắt nút thợ dệt kép: .............................................................................. 53 3.5. Nút nối chỉ câu kép: ............................................................................... 54 3.6. Nút tam cố đơn: ..................................................................................... 56 3.7. Nút nối cáp:............................................................................................ 58 4. Thắt các nút tạo khuyết đầu dây: ........................................................... 59 4.1. Thắt nút ghế đơn: ................................................................................... 59 4.2. Thắt nút ghế kép: ................................................................................... 61 4.3. Thắt nút ghế Anh: .................................................................................. 63 4.4. Thắt nút hoàn hảo: ................................................................................. 64 4.5. Thắt nút căng dây: ................................................................................. 65 5. Thắt các nút buộc (nút kéo) gỗ: ............................................................. 67 5.1. Thắt nút kéo gỗ 1: .................................................................................. 67 5.2. Thắt nút kéo gỗ 2: .................................................................................. 68 5.3. Thắt nút kéo gỗ 3: .................................................................................. 69 5.4. Thắt nút kéo gỗ 4: .................................................................................. 70 5.5. Thắt nút kéo gỗ kép: .............................................................................. 71 5.6. Thắt nút buộc thùng: .............................................................................. 73 5.7. Thắt nút ca bản: ..................................................................................... 75 6. Thắt nút buộc neo: ................................................................................. 76 6.1. Thắt nút neo đơn: ................................................................................... 76 6.2. Thắt nút neo thuận: ................................................................................ 77 7
  8. 6.3. Thắt nút neo ngược: ............................................................................... 78 6.4. Thắt nút neo sống: ................................................................................. 80 7. Thắt các nút buộc móc: .......................................................................... 81 7.1. Thắt nút buộc móc 1: ............................................................................. 81 7.2. Thắt nút buộc móc 2: ............................................................................. 82 8. Thắt một số nút thông dụng khác trên tàu cá: ....................................... 84 8.1. Nút hoạt: ................................................................................................ 84 8.2. Nút khóa chụp đầu đơn: ......................................................................... 86 8.3. Nút cô dây buộc tàu: .............................................................................. 87 8.4. Nút buộc lưỡi câu: ................................................................................. 89 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 90 1. Câu hỏi:.................................................................................................. 90 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 90 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 90 Bài 4: Sử dụng dụng cụ liên kết dây .................................................................. 91 Mục tiêu:............................................................................................................. 91 A. Nội dung: ............................................................................................... 91 1. Tìm hiểu về dụng cụ liên kết dây: ......................................................... 91 1.1. Tìm hiểu tổng quát:................................................................................ 91 1.2. Các dụng cụ liên kết dây: ...................................................................... 91 1.3. Chú ý khi sử dụng dụng cụ liên kết dây: ............................................... 91 2. Sử dụng ma-ní: ...................................................................................... 91 2.1. Tìm hiểu về ma-ní: ................................................................................ 91 2.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní: .................................................................. 92 2.3. Quy trình sử dụng ma-ní:....................................................................... 93 2.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní: ........................................................... 94 3. Sử dụng ma-ní xoay:.............................................................................. 95 3.1. Tìm hiểu ma-ní xoay: ............................................................................ 95 3.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní xoay: ......................................................... 96 3.3. Quy trình sử dụng ma-ní xoay: .............................................................. 96 3.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xoay: ................................................... 97 4. Sử dụng vít chai (tăng-đơ): .................................................................... 97 4.1. Tìm hiểu về vít chai: .............................................................................. 97 8
  9. 4.2. Tìm hiểu về lực kéo căng của vít chai: .................................................. 98 4.3. Quy trình sử dụng vít chai: .................................................................... 98 4.4. Những lưu ý khi sử dụng vít chai: ......................................................... 99 5. Sử dụng khuyên lót khuyết đầu dây: ................................................... 100 5.1. Tìm hiểu về khuyên lót khuyết đầu dây: ............................................. 100 5.2. Tìm hiểu về các loại khuyên lót: ......................................................... 101 5.3. Quy trình sử dụng khuyên lót: ............................................................. 101 6. Sử dụng ma-ní xiết cáp: ....................................................................... 102 6.1. Tìm hiểu về ma-ní xiết cáp: ................................................................. 102 6.2. Quy trình sử dụng ma-ní xiết cáp: ....................................................... 103 6.3. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xiết cáp: ............................................ 104 7. Sử dụng móc: ....................................................................................... 105 7.1. Tìm hiểu về móc: ................................................................................. 105 7.2. Tìm hiểu về một số loại móc: .............................................................. 105 7.3. Quy trình sử dụng móc: ....................................................................... 106 7.4. Những lưu ý khi sử dụng móc: ............................................................ 107 8. Sử dụng ròng rọc: ................................................................................ 107 8.1. Tìm hiểu về ròng rọc: .......................................................................... 107 8.2. Tìm hiểu các loại ròng rọc: .................................................................. 108 8.3. Quy trình sử dụng ròng rọc: ................................................................ 109 8.4. Những lưu ý khi sử dụng ròng rọc: ..................................................... 110 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: .............................................................. 110 1. Câu hỏi:................................................................................................ 110 2. Bài tập thực hành: ................................................................................ 110 C. Ghi nhớ ................................................................................................ 110 Bài 5: Buộc tàu ................................................................................................. 111 Mục tiêu:........................................................................................................... 111 A. Nội dung: ............................................................................................. 111 1. Tìm hiểu về công tác buộc tàu:............................................................ 111 1.1. Tìm hiểu tổng quát:.............................................................................. 111 1.2. Tìm hiểu thiết bị buộc tàu:................................................................... 111 2. Chuẩn bị buộc tàu: ............................................................................... 115 2.1. Tìm hiểu về công việc chuẩn bị buộc tàu: ........................................... 115 9
  10. 2.2. Tiến hành chuẩn bị buộc tàu:............................................................... 115 2.3. Những lưu ý khi chuẩn bị buộc tàu: .................................................... 115 3. Quăng dây buộc tàu: ............................................................................ 115 3.1. Tìm hiểu về quăng dây buộc tàu: ........................................................ 115 3.2. Quy trình quăng dây buộc tàu: ............................................................ 115 4. Buộc dây: ............................................................................................. 118 4.1. Tìm hiểu về công tác buộc dây: ........................................................... 118 4.2. Quy trình buộc tàu: .............................................................................. 118 5. Tháo dây buộc tàu: .............................................................................. 120 5.1. Tìm hiểu về tháo dây buộc tàu: ........................................................... 120 5.2. Quy trình tháo dây buộc tàu: ............................................................... 120 5.3. Những lưu ý khi tháo dây buộc tàu: .................................................... 121 6. Chú ý về an toàn khi thao tác buộc, tháo dây buộc tàu: ...................... 121 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: .............................................................. 121 1. Câu hỏi:................................................................................................ 121 2. Bài tập thực hành: ................................................................................ 121 C. Ghi nhớ: ............................................................................................... 122 Bài 6: Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây ................................................... 123 Mục tiêu:........................................................................................................... 123 A. Nội dung: ............................................................................................. 123 1. Tìm hiểu về công tác bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây: ............. 123 2. Bảo quản dây thừng tổng hợp:............................................................. 123 2.1. Tìm hiểu việc bảo quản dây thừng tổng hợp: ...................................... 123 2.2. Tiến hành bảo quản dây thừng: ........................................................... 123 3. Bảo quản dây cáp:................................................................................ 125 3.1. Tìm hiểu việc bảo quản dây cáp: ......................................................... 125 3.2. Tiến hành bảo quản dây cáp: ............................................................... 125 4. Bảo quản dụng cụ liên kết dây: ........................................................... 129 4.1. Tìm hiểu việc bảo quản dụng cụ liên kết dây: ..................................... 129 4.2. Bảo quản ròng rọc: .............................................................................. 129 4.3. Bảo quản móc: ..................................................................................... 129 4.4. Bảo quản ma-ní:................................................................................... 130 4.5. Bảo quản vít chai: ................................................................................ 130 10
  11. 4.6. Bảo quản khuyên: ................................................................................ 130 4.7. Bảo quản ma-ní xoay: .......................................................................... 130 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: .............................................................. 130 1. Câu hỏi:................................................................................................ 130 2. Bài tập thực hành: ................................................................................ 130 C. Ghi nhớ: ............................................................................................... 130 ƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐU ......................................................... 131 I. Vị trí, tính chất của mô đun: ......................................................................... 131 II. Mục tiêu: ...................................................................................................... 131 III. Nội dung chính của mô đun: ...................................................................... 131 IV. ướng dẫn thực hiện bài tập thực hành: .................................................... 132 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: .......................................................... 141 VI. Tài liệu tham khảo: .................................................................................... 152 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG ........................................... 153 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU.................................................... 153 11
  12. CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT Th n ch n n G h ch Tao à cấu tạo trung gian giữa ơ và dây thừng. ác ơ (tự nhiên hoặc nhân tạo) e lại với nhau thành dành, các dành e lại với nhau thành tao, các tao e lại với nhau thành dây thừng. PA (Polyamide) à loại nguyên liệu tổng hợp (nhân tạo) tạo ra ơ, chỉ, dây thừng PE (Polyethylene) à loại nguyên liệu tổng hợp (nhân tạo) tạo ra ơ, chỉ, dây thừng PES (Polyester) à loại nguyên liệu tổng hợp (nhân tạo) tạo ra ơ, chỉ, dây thừng PP (Polypropylene) à loại nguyên liệu tổng hợp (nhân tạo) tạo ra ơ, chỉ, dây thừng Pa-lăng Hệ thống gồm 2 ròng rọc trở lên, có tác dụng làm giảm lực kéo, nâng khi kéo, nâng các vật nặng Lux Đơn vị đo độ rọi ánh sáng Chầu ách đầu nối dây lại với nhau hoặc tạo khuyết, … bằng cách luồn các tao với nhau theo một quy luật nhất định Cô dây à cách buộc dây bằng cách quấn, không sử dụng nút buộc Xông dây hả dây ra 12
  13. MÔ ĐUN SỬ DỤNG DÂY VÀ DỤNG CỤ LIÊN KẾT DÂY Mã đ n: MĐ02 Giới thiệ đ n: Để chằng buộc, liên kết, cố định các vật trên tàu; các bộ phận và phụ tùng của một vàng lưới, …. người ta sử dụng dây với các nút buộc, với các dụng cụ liên kết dây. Mô đun này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các loại dây thông dụng trên tàu cá như dây thừng, dây cáp; về một số cách chầu dây thừng, dây cáp; về cách thắt một số nút dây; về công dụng và cách sử dụng một số loại dụng cụ liên kết dây; … Sau khi học ong mô đun này, người học sẽ có được những kiến thức cơ bản về cấu tạo và công dụng của dây thừng, dây cáp, các nút dây và một số dụng cụ liên kết dây phố biến; biết cách chầu dây thừng, dây cáp, thắt nút dây, sử dụng dây, nút và dụng cụ liên kết dây; biết cách bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây. Hiểu biết về dây, nút, dụng cụ liên kết dây và sử dụng chúng đúng cách, hợp lý sẽ góp phần cho việc khai thác con tàu đánh bắt thủy sản một cách hiệu quả và an toàn. 13
  14. Bài 1: Chầu dây thừng Mã bà : MĐ2-01 Mục tiêu:  rình bày được những kiến thức cơ bản về dây và cách chầu dây thừng;  Chầu được dây thừng 3 tao. A. Nội dung: 1. Tìm hiểu về dây thừng tổng hợp: Dây thừng tổng hợp được sử dụng phổ biến trên tàu cá của nước ta hiện nay gồm các loại dây như dây thừng PA, dây thừng PE, dây thừng PP, … 1.1. Nguyên liệu làm dây thừng tổng hợp: Dây thừng tổng hợp được chế tạo từ ơ, sợi hóa học như:  Polyamide có ký hiệu quốc tế là PA  Polyethylene có ký hiệu quốc tế là PE  Polyester có ký hiệu quốc tế là PES  Polypropylene có ký hiệu quốc tế là PP  …. Hình 2.1.1. Cuộn dây thừng có khung Hình 2.1.2.Cuộn dây thừng không có quấn khung quấn rong thương mại mỗi loại ơ, sợi tổng hợp nói trên còn có các tên gọi khác, tùy theo quốc gia. Ví dụ:  PA còn có các tên gọi như: amilan (Nhật), caprolan, nylon (Mỹ), chinlon (Trung Quốc), kapron ( ga),…  PE còn có các tên gọi như: etylon ( hật), paxon (Mỹ) …  PES còn có các tên gọi như: tetoron ( hật), dacron (Mỹ), lavsan ( ga), …  PP còn có các tên gọi như: prozex (Nhật), moplene (Mỹ),…. 14
  15. 1.2. Cấu tạo thừng tổng hợp: Hình 2.1.3.Cấu tạo dây thừng 3 tao (xoắn Z: xoắn trái và xoắn S: xoắn phải) hú thích: 1. Xơ, . ành, . ao, 4. ây Để tạo thành dây thừng tổng hợp, người ta se những xơ tổng hợp với nhau từ trái sang phải tạo thành dành, sau đó se những dành lại với nhau từ phải sang trái tạo thành tao, tiếp theo se các tao từ trái sang phải tạo thành dây, gọi là dây chiều phải (xoắn S). Nếu theo quy trình này và se theo chiều ngược lại, gọi là dây chiều trái (xoắn Z). Dây thừng tổng hợp 3 tao, chiều trái (xoắn Z), có cấu tạo như Hình 2.1.3. Hiện nay trên tàu cá, đa số sử dụng dây thừng tổng hợp, do nó có ưu điểm như độ bền chắc tốt, nhẹ và đàn hồi, không bị nấm mốc và vi khuẩn phá hủy,… Bảng 1-1: Thông số kỹ thuật của 1 vài loại dây thừng tổng hợp (D: đường kính dây; W: trọng lượng dây; P: lực đứt dây) D POLYETHYLENE NYLON (mm) W P (tấn) W P (tấn) (Kg/200m) (Kg/200m) 3 0,91 0,10 1,10 0,19 4 1,66 0,18 1,97 0,33 5 2,60 0,27 3,08 0,50 6 3,71 0,38 4,43 0,71 7 5,03 0,51 6,03 0,94 8 6,60 0,65 7,86 1,21 9 8,34 0,81 9,94 1,51 15
  16. 10 10,30 0,99 12,30 1,85 12 14,80 1,42 17,70 2,80 13 17,60 1,67 20,77 3,29 14 20,10 1,90 24,00 3,73 16 26,30 2,43 31,30 4,78 18 33,30 3,03 39,70 5,94 19 37,08 3,38 44,23 6,62 20 41,10 3,68 48,90 7,23 22 49,80 4,40 59,20 8,63 24 59,20 5,17 70,40 10,20 25 62,25 5,61 76,39 11,07 26 69,50 6,00 82,60 11,80 28 80,60 6,88 95,80 13,50 30 92,50 7,83 109,00 15,40 32 105,00 8,82 125,00 17,30 34 119,00 9,88 141,00 19,40 36 133,00 11,00 158,00 21,60 38 148,00 12,10 176,00 23,90 40 164,00 13,40 195,00 26,30 42 181,00 14,60 215,00 28,70 44 198,65 16,02 235,97 31,50 45 208,00 16,60 246,00 32,50 50 257,00 20,20 304,00 39,80 16
  17. 2. Chuẩn bị chầu dây thừn (đấu dây thừng): 2.1. Tìm hiểu việc chuẩn bị chầu dây thừng: Chầu dây thừng nhằm mục đích nối 2 dây thừng, tạo khuyết đầu dây thừng, … bằng cách luồn các tao của dây thừng với nhau theo một quy luật nhất định. Ưu điểm của chầu dây là tạo ra mối nối hoặc tạo khuyết thuôn (không nổi lên thành “cục” như khi dùng nút), d sử dụng dây với ròng rọc, pa-lăng, .. gười chầu dây thừng cần có kiến thức về cấu tạo dây thừng và cách chầu dây thừng. Để chầu dây thừng được an toàn và hiệu quả, việc chuẩn bị cho công việc chầu dây là hết sức cần thiết. 2.2. Cách chuẩn bị chầu dây thừng: 2.2.1. Chuẩn bị mặt bằng: Chuẩn bị mặt bằng như sau:  Chuẩn bị đủ diện tích mặt bằng làm việc: trung bình khoảng 1,5 đến 2 mét vuông/người.  Che bạt tránh nắng (nếu mặt bằng làm việc ngoài trời).  Chiếu sáng: đảm bảo độ chiếu sáng ≥ 50 lu (tương đương với ánh sáng để đọc sách).  Thông gió: đảm bảo nhiệt độ ≤ 8 độ C và nồng độ o y > 18% (nơi có cảm giác thoáng, mát, d thở).  Dọn dẹp: đảm bảo mặt bằng nơi làm việc không còn chướng ngại vật. 2.2.2. Chuẩn bị dụng cụ: - Chuẩn bị dây thừng: kéo dây thừng cần được chầu ra khỏi cuộn, bằng cách kéo đầu dây thừng bên trong cuộn dây. 17
  18. - Chuẩn bị thước gấp: thước gấp dùng để đo dây thừng trước khi cắt ( ũng có thể dùng sãi tay để đo dây. Một sãi tay người Việt Nam khoảng 1,5m). - Chuẩn bị kềm chuyên dụng: kềm chuyên dụng dùng để cắt dây thừng, đảm bảo đầu dây không bị “tưa”, tiết kiệm khi cắt dây. - Chuẩn bị chỉ buộc: chỉ buộc (chỉ lưới) dùng để quấn đầu dây thừng để đầu dây không bị hỏng (“bung” ra)khi làm việc. - Chuẩn bị kim cựa gà: kim cựa gà dùng để xỏ chỉ qua thân dây thừng và quấn chỉ quanh đầu dây thừng. - Chuẩn bị băng keo simili: băng keo simili dùng để quấn dây thừng trước khi cắt, để mặt cắt không bị “bung ra”. 18
  19. - Chuẩn bị kéo cắt chỉ: kéo để cắt chỉ nhỏ hoặc băng keo quấn đầu dây thừn.g - Chuẩn bị dùi: dùi dùng đề xỏ xuyên qua các tao khi chầu. - Chuẩn bị so: so là một cây dùi bằng kim loại rỗng ruột. ùng so để luồn các tao dây khi chầu rất tiện lợi. - Chuẩn bị búa gỗ: búa gỗ dùng để gỏ chỉnh hình chỗ dây chầu cho đẹp. Hình 2.1.4. Các dụng cụ dùng để chầu dây thừng 2.2.3. Chuẩn bị bảo hộ cá nhân:  Quần, áo bảo hộ  Nón bảo hộ  Găng tay  Ủng (Xem MĐ06: Thực hành an toàn) 3. Chầu dây thừng mối ng n: 3.1. Tìm hiểu về chầu dây thừng mối ngắn: Dùng để nối hai dây thừng có cùng độ lớn hoặc nối dây thừng bị đứt. Mối nối này chịu được lực kéo lớn nhưng chỗ nối tương đối bị cộm to lên làm cho dây khó chạy qua ròng rọc. hường cách chầu dây này chỉ dùng để nối dây buộc tàu, không dùng để nối dây chạy qua ròng rọc. 3.2. Quy trình chầu dây thừng mối ngắn:  Chọn trên mỗi đầu dây một đoạn dài bằng 6 lần chu vi của dây và gỡ rời 3 tao dây của cả đoạn dây 1 và 2. Buộc chỉ chặt các đầu tao để tao khỏi bị bung ra. 19
  20.  Đặt các tao của đầu dây xen kẽ nhau, sau đó kéo cho khớp sát vào nhau, tiếp đến dùng dây gai nhỏ buộc để các tao của dây 1 ôm chặt vào thân của dây 2 (Hình 2.1.5.a).  Xuyên tao thứ nhất của dây 2 vào thân của dây 1 theo nguyên tắc: đè lên tao kế nó và luồn dưới tao tiếp theo (Hình 2.1.5.b). Chú ý luồn uyên ngược với chiều xoắn.  Tiếp tục xuyên tao thứ hai rồi đến tao thứ ba của dây 2 vào thân của dây 1 cũng theo nguyên tắc trên.  Cắt bớt 1/3 số sợi trong mỗi tao (Hình2.1.5.c) trước khi uyên mũi thứ 4 (để mối đầu nhỏ dần lại) và đến mũi uyên thứ 5 ta cắt bớt 1/2 số sợi trong mỗi tao.  Cắt bỏ hết số sợi còn lại của mỗi tao (Hình 2.1.5.d) (đến hết mũi uyên thứ 5) và kết thúc việc xuyên các tao của dây 2 vào thân của dây 1.  Tiếp tục xuyên các tao của dây 1 vào thân của dây cũng theo cách làm trên. a b c 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2