intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO TRÌNH : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

Chia sẻ: Doan Thanh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

312
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

THUẬN LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN - Khả năng thu hút các nhà đầu tư - Hội đồng quản trị đại diện cổ đông trong việc nắm quyền quyết định hoạt động, bổ nhiệm các chức danh quan trọng - Hội đồng quản trị đảm bảo hoạt động của nhà quản lý luôn tuân thủ mục tiêu của chủ sở hữu - Tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở hữu - Trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO TRÌNH : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

  1. GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 Giảng viên:Th.S. ĐẶNG TRƯỜNG GIANG
  2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 THỜI LƯỢNG : 45 tiết CHƯƠNG TRÌNH • Chương 1 : Những vấn đề chung về TCDN • Chương 2 : Thời giá tiền tệ • Chương 3 : Quan hệ lợi nhuận-Rủi ro • Chương 4 : Mô hình định giá tài sản vốn • Chương 5 :Lượng giá chứng khoán • Chương 6 : Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp • Chương 7 : Đầu tư tài sản dài hạn TÀI LIỆU  Giáo trình TCDN1 – ĐHCN  Quản trị tài chính – TS. Nguyễn Văn Thuận Giảng viên :Th.S. ĐẶNG THỊ TRƯỜNG GIANG  Tài chính DN hiện đại – PGS.TS.Trần Ngọc Thơ KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TCDN CHƯƠNG 1 Khái niệm Tài chính doanh nghiệp Theo nghĩa hẹp (nội bộ doanh nghiệp): TỔNG QUAN VỀ TCDN QUẢN TRỊ TCDN Theo nghĩa rộng (hệ thống tài chính) Tài chính nhà nước Tài chính dân Thị trường Tài chính trung cư, xã hội Tài chính gian Tài chính doanh nghiệp Mối quan hệ giữa Quá trình tuần hòan và luân chuyển vốn đơn vị thặng dư và đơn vị thiếu hụt vốn tạm thời qua hệ thống tài chính Tư 1.1.2 Bản chất của tài liệu Sản chính Tiền Hàng hoá tệ và dịch doanh SX nghiệp xuất và Hàng hoá và Thị trường chuyển Tiền Đơn vị thặng Đơn vị thiếu vụ đầu hoá dịch vụ tệ tài chính vào Sức đầu ra dư vốn Phân hụt vốn Huy lao • Hộ gia đình • Hộ gia đình động động bổ • Các DN • Các DN vốn vốn • Chính phủ • Chính phủ • Nhà đầu tư Các tổ chức tài • Nhà đầu tư Giai đọan 1 Giai đọan 2 Giai đọan 3 chính trung gian Vốn CSH Vốn DH (TLLĐ) Sản phẩm Vốn T’>T mới Vốn vay KD Vốn NH (ĐTLĐ) T H H’ T’
  3. CHỨC NĂNG TCDN BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP T→H→H’→T’ 1. Tổ chức nguồn vốn chứ nguồ Vốn cấp Vốn pháp định  Hệ thống dòng tài chính : Làm biến đổi cơ cấu tài Vốn chủ sở hữu Vốn góp, cổ phần sản (các quỹ tiền tệ doanh nghiệp) Vốn kinh Vốn phát hành cổ phiếu → Quan hệ kinh tế phát sinh dưới hình thức giá trị doanh Vốn nội bộ (Lợi nhuận để lại) Giữa doanh nghiệp và Nhà nước Vốn tín dụng Vốn vay Vốn phát hành trái phiếu Giữa doanh nghiệp và Thị trường 2. Phân phối phố Trong nội bộ doanh nghiệp Bù đắp chi phí (→Lợi nhuận trước thuế) Thu nhập DN(T’) Nộp thuế (→ Lợi nhuận sau thuế)  Bản chất tài chính doanh nghiệp : chấ chí nghiệ Chia các quỹ, chia lãi 3. Giám đốc Giá QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Vai trò và vị trí của tài chính doanh nghiệp trí chí nghiệ Hoạt động quản trị Doanh nghiệp Huy động đầy đủ và kịp thời vốn Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Hoạt động tài chính Là đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh → Mối quan hệ tài chính của Doanh nghiệp Giám sát, kiểm tra chặt chẽ họat động kinh doanh Quản trị Nghiên cứu TC DN CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp Hình thứ pháp lý của tổ chứ nghiệ Công ty CP nội bộ (The Private Corporation) - CP được nắm giữ bởi một nhóm nhỏ nhà đầu tư - Doanh nghiệp Nhà nước nghiệ Nhà nướ - CP không được mua bán giao dịch rộng rãi trong - Công ty cổ phần phầ công chúng - Công ty trách nhiệm hữu hạ n trá nhiệ Công ty CP đại chúng (The Public Corporation) - Doanh nghiệp tư nhân nghiệ - Công ty tăng trưởng và Cp được mua bán giao dịch - Công ty hợp danh rộng rãi - Hầu hết các công ty lớn, đa quốc gia thuộc loại này
  4. THUẬN LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN - Khả năng thu hút các nhà đầu tư - Tách biệt về mặt luật pháp giữa chủ sở hữu và doanh - Hội đồng quản trị đại diện cổ đông trong việc nắm nghiệp : Thuế thu nhập nộp 2 lần quyền quyết định hoạt động, bổ nhiệm các chức danh quan trọng - Tốn thời gian và chi phí trong cung cấp thông tin doanh nghiệp - Hội đồng quản trị đảm bảo hoạt động của nhà quản lý luôn tuân thủ mục tiêu của chủ sở hữu - Mâu thuẫn về mục tiêu của chủ sở hữu và nhà quản lý - Tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở hữu → Phát sinh chi phí đại diện lớn - Trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu - Thông tin bất cân xứng giữa các đối tượng trong doanh nghiệp Sơ đồ tổ chức về mặt tài chính của một doanh nghiệp điển hình  MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hoạt động của DN Diễn giải – Sản xuất TỔNG GIÁM ĐỐC Hoạt động kinh doanh – Thương mại – Dịch vụ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Hoạt động đầu tư – Đầu tư tài sản cố định SẢN XUẤT TÀI CHÍNH NHÂN SỰ MARKETING – Đầu tư khác.… – Vay và trả nợ vay TRƯỞNG PHÒNG TC KẾ TOÁN TRƯỞNG – Phát hành, mua lại cổ phiếu, trái phiếu Hoạt động tài chính – Chi trả cổ tức, chi tiêu liên quan đến Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận kế quỹ doanh nghiệp quản trị tín quản trị quản lý toán chi phí – Các hoạt động thay đổi cấu trúc tài dụng tiền mặt thuế chính …… Bộ phận chi Bộ phận lập Bộ phận kế Bộ phận xử - Mục đích tối đa hóa lợi nhuận tiêu vốn KH tài chính toán tài lý dữ liệu chính - Mục tiêu tối đa hóa giá trị hoạt động VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH HAI KHÍA CẠNH CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Sử dụng tối đa Các đối tượng Trách nhiệm về Trong DN nguồn bên trong hoạt động nội bộ Hoạt động vốn doanh nghiệp doanh nghiệp của doanh Nhà quản trị Quyết tài chính Quản trị định Quản trị nghiệp Tìm tài chính tài tài chính Ngoài DN kiếm chính cơ hội Các đối tượng Tìm hiểu hoạt KD bên ngoài động nội bộ Gia tăng hiệu quả hoạt doanh nghiệp doanh nghiệp động & phân phối tài nguyên sản xuất
  5.  CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ TC Các câu hỏi của nhà quản trị tài chính Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư ĐẦU TƯ = TÀI TRỢ 1/ Lựa chọn cơ hội đầu tư nào? Nguyên tắc 2: Đa dạng hóa đầu tư – phân tán rủi ro  Chi tiêu tiền ( QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ) 2/ Sử dụng nguồn tài trợ nào? Nguyên tắc 3: Không dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn Gia tăng tiền (giá trị doanh nghiệp) (QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ) Nguyên tắc 4: Đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản cao 3/ Phân phối ra sao?  Kết hợp (QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI THU Nguyên tắc 5: Quy luật “lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro” NHẬP) QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH Mối quan hệ giữa quản trị tài chính và bảng cân đối tài sản Quyết định Chức năng sử TÀI SẢN NGUỒN VỐN đầu tư dụng vốn Thực Tài sản lưu động Nợ phải trả hiện -Tiền mặt&tiền gửi Quyết định -Nợ ngắn hạn Quyết định tài Quyết định Chức năng tổ chức và các -Chứng khoán đầu tư quản trị + Khoản phải trả Quyết định chính tài trợ huy động vốn chiến lược -Khoản phải thu tài sản + Nợ vay ngắn hạn nguồn vốn tài -Tồn kho -Nợ dài hạn Quyết định phân Chức năng chính Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu phối thu nhập phân phối -Đất đai Quyết định -Cổ phiếu ưu đãi Quyết định -Trụ sở đầu tư -Cổ phiếu thường phân phối -Trang thiết bị -Lợi nhuận giữ lại lợi nhuận Hiệu quả kinh tế TỔNG CỘNG TỔNG CỘNG Mối quan hệ giữa quản trị tài chính và giá trị doanh nghiệp 1.7 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược tài chính Thuế suất, kết quả kinh doanh của DN Môi trường Thuế Khấu hao Ràng buộc Quyết định tài chính Ràng buộc Lãi vay bên ngoài - Quyết định đầu tư bên trong - Quyết định tài trợ Thị trường Tài chính - Quyết định phân phối Khả năng Mức độ sinh lời rủi ro Môi trường tài chính Tổ chức Tài chính Giá trị doanh nghiệp Hàng hoá của thị trường Tài chính
  6. 2.1 VAI TRÒ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC ĐỊNH CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ 2.1.1 Thời gian dùng trong tài chính Thang thờ i gian : 1 chu kỳ = 6 tháng 2 năm = 4 chu kỳ 2.1 VAI TRÒ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC 2.1 VAI TRÒ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC ĐỊNH ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ 2.1.3 Phương thức tính lãi theo lãi đơn 2.1.2 Tiền lãi và lãi suất Vốn đầu tư : 1.000 với i = 2% /tháng và n = 3 tháng. Tiền lãi = Vốn đầu tư × Lãi suất × Thời gian Lãi của tháng thứ 1 : 1000 × 2% = 20 Vốn tích lũy = Vốn đầu tư + Tiền lãi Lãi của tháng thứ 2 : 1000 × 2% = 20 Tieàn laõi trong 1 ñôn vò thôøi gian Laõi suaát   100% Lãi của tháng thứ 3 : 1000 × 2% = 20 Voán ñaàu tö → Tổng tiền lãi = 60 2.1 VAI TRÒ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC 2.1.3 Phương thức tính lãi theo lãi đơn ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ Vốn đầu tư 2.1.4 Phương thức tính lãi theo lãi kép Lãi Vốn đầu tư : 1.000 với i = 2% /tháng và n = 3 tháng. Lãi n chu kỳ Lãi của tháng thứ 1 : 1000 × 2% = 20 ……… Lãi của tháng thứ 2 : (1000 + 20) × 2% = 20,4 Lãi Lãi sau n chu kỳ Lãi của tháng thứ 3 : (1000 + 20 + 20,4) × 2% = 20,808 Giá trị đầu tư sau n chu kỳ Tổng tiền lãi sau 3 tháng : 61,208
  7. 2.1.5 Lãi suất (i) V0 Vn 2.1.4 Phương thức tính lãi theo lãi kép 0 1 2 3 … n-2 n-1 n Vốn đầu tư V0 Vp Lãi 1 0 1 2 … p-1 p n chu kỳ Lãi suất tỷ lệ i im  Lãi 2 …………. m  Lãi suất thực p n Lãi n i  1  ip   1 i m Giá trị đầu tư sau n chu kỳ in  (1  )  1 m  Ghép lãi liên tục : Vn = V0  eni 2.2 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THỜI GIÁ TIỀN TỆ V0 Vn 0 1 2 3 … n-2 n-1 n Hiện tại Tương lai ??? V0 = Vn(1 + i)-n Vn = V0 (1 + i)n - Giá trị tương lai (FV): Vn = V0(1 + i)n - Giá trị hiện tại (PV): V0 = Vn.(1 + i)-n 2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ PHÁT SINH THEO CHU KỲ Thanh toán theo chu kỳ (Phát sinh cuối kỳ) Thanh toán theo chu kỳ (Phát sinh cuối kỳ) V0 a1 a2 a3 an-1 an V0 a1 a2 a3 … an-1 an … n-1 0 1 2 … n-1 0 1 2 3 … n 3 n an a1(1+i)-1 an-1(1+i) a3(1+i)n-3 a2(1+i)-2 a2(1+i)n-2 a3(1+i)-3 a1(1+i)n-1 an-1(1+i)-(n-1) V0(1+i)n an(1+i)-n (PMT =a) n - Giá trị hiện tại : n k n - Giá trị tương lai : Vn   a k 1  i V0   a k 1  i  k k 1 k 1 - Nếu a = nhau : - Nếu a= nhau : 1  i n  1 1  1  i  n Vn  a  V0  a i i
  8. Thanh toán theo chu kỳ (Phát sinh đầu kỳ) CHƯƠNG 3 a1 a2 a3 a4 … an Vn QUAN HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 0 1 2 3 … n-1 n an-1(1+i) a4(1+i)n-3 a3(1+i)n-2 a2(1+i)n-1 a1(1+i)n n 1  1  i - Nếu a= nhau: V0  a  (1  i) i Vn  a  1  in  1  (1  i) i 3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Lợi nhuận: Nội dung : - Là thu nhập có được từ một khoản đầu tư - Được xem là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. LN KD thông thường = DT - Ztòan bộ sản phẩm LN họat động KD Phân phối LN LN LN h.động TC=TN họat động TC-CP họat động TC LN giữ lại Phân chia quỹ LN họat động khác = TN họat động khác – CP họat động khác LN Thuế LN (EBT) TNDN (EAT) LN chia 3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 3.2 TỶ SUẤT SINH LỢI - Là tỷ lệ phần trăm của tổng các khỏan Ý nghĩa của chỉ tiêu LN thu nhập của chủ sở hữu trong một - Phản ánh KQSXKD của DN thời kỳ so với tòan bộ chi phí đã bỏ ra lúc đầu kỳ - Đảm bảo về TC DN - Tích lũy để tái SX Pt  P0  Dt R -Tồn tại và phát triển P0
  9. 3.2TỶ SUẤT SINH LỢI 3.2 TỶ SUẤT SINH LỢI Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một chứng - Quyết định của doanh nghiệp phụ thuộc: khoán n + Tỷ suất sinh lời R   Pi  R i + Rủi ro i 1 Xấu nhất Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một danh mục đầu tư Tỷ suất sinh lời Trung binh Chênh lệch = Rủi ro m Tốt nhất R p   Wj  R j j1 3.3 RỦI RO 3.3 RỦI RO Rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất - Là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế với lợi Rủi ro hệ thống nhuận mong đợi. Rủi ro sức mua (Rủi ro bên ngoài) - Là sự dao động của lợi nhuận. Dao động càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại. Rủi ro chính trị Rủi ro DN - Khả năng xảy ra rủi ro là khả năng có thể Rủi ro kinh doanh xuất hiện các khoản thiệt hại về tài chính Rủi ro phi hệ thống Rủi ro tài chính cho doanh nghiệp. ((Rủi ro bên trong) Rủi ro thanh khoản Rủi ro tỷ giá 3.3 RỦI RO 3.4 ĐO LƯỜNG RỦI RO Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống 3.4.1 Chứng khoán cá biệt n  R 2 Phương sai 2  i  R  Pi i1 n  R  R   P 2 Tổng rủi ro Độ lệch chuẩn :  i i i 1 Rủi ro phi hệ thống Hệ số biến đổi :  Rủi ro hệ thống CV  R 0 Số lượng chứng khóan trong danh mục
  10. 3.4.1 Chứng khoán cá biệt Lợi nhuận Xác suất (Ri)(Pi) (Ri – R)2 (P i) (Ri) (Pi) • Độ lệch chuẩn mẫu (n giá trị kỳ vọng và biến p   W j 1 k  1 j  W k   j ,k kia có xu hướng > giá trị kỳ vọng)→COVj,k >0 - Nếu một biến > giá trị kì vọng còn biến kia có xu Đồng phương sai :(Hiệp phương sai) hướng < giá trị kì vọng →COVj,k
  11. 3.4.2 Danh mục đầu tư • Hiệp phương sai Ví dụ : Danh mục đầu tư với hai cổ phiếu - Nếu 2 chứng khoán độc lập thì COVj,k = 0 - COVj,j=varj = σj - COVj,k=COVk,j Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2 - COVaj,bk=a.b.COVj,k Lợi nhuận kỳ vọng, R 16% 14% • Hệ số tương quan Độ lệch chuẩn, σ 15% 12% - j=k thì ρj,k =1 (tương quan tuyến tính đồngbiến) Hệ số tương quan ,ρj,k 0,4 0,4 - ρj,k = -1 nếu tương quan tuyến tính nghịch biến - 2 chứng khoán độc lập : ρj,k = 0 (tương quan giữa chứng khoản phi rủi ro và chứng khoán khác) Giải CHƯƠNG 4 Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN Cổ W1 W1σ1,1= W1 W1ρ1,1 σ1σ1 W1W2σ1,2= W1 W2ρ1,2 σ1σ2 phiếu 1 =(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15) =(0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) Cổ W2 W1σ2,1= W2 W1ρ2,1 σ2σ1 W2W2σ2,2= W2 W2ρ2,2 σ2σ2 phiếu 2 =(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) =(0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12) σ 2p =[(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)+ (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) +(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) + (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12)] → σ p = 11,3% Lý thuyết Markowitz Các giả định khác - Các khoản đầu tư là sự phân bổ hợp lý của tỷ suất sinh lợi mong đợi. - Các nhà đầu tư đều mong muốn nắm giữ danh mục nằm trên đường biên hiệu quả - Các nhà đầu tư luôn tối đa hoá lợi ích mong đợi trong một thời kỳ nhất định. - Các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào ở lãi suất phi rủi ro – rf - Đo lường rủi ro danh mục dựa trên cơ sở phương sai của tỷ suất sinh lợi mong đợi. -Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất - Các nhà đầu tư căn cứ trên những quyết định độc lập của tỷ suất sinh lợi và rủi ro mong đợi. - Tất cả các nhà đầu tư có một phạm vi thời gian trong một kỳ như nhau - Với một mức độ rủi ro, các nhà đầu tư ưa thích tỷ suất sinh lợi cao. Và ngược lại.
  12. Các giả định khác Đường biên hiệu quả - Tất cả các khoản đầu tư có thể phân chia tùy ý Đường biên hiệu quả miêu tả tập hợp những danh - Không có thuế và chi phí giao dịch mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi lớn nhất cho mỗi - Không có lạm phát hay bất kỳ thay đổi nào trong mức độ rủi ro, hoặc rủi ro thấp nhất cho mỗi mức lãi suất tỷ suất sinh lợi. - Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng Xem xét ví dụ ở hình sau … đường biên hiệu quả của Tài sản phi rủi ro Hiệp phương sai của tài những danh mục đầu tư khác nhau sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản rủi ro hay danh mục tài sản nào sẽ luôn • Hiệp phương sai với bằng không (=0) tài sản phi rủi ro • Tỷ suất sinh lợi • Tài sản phi rủi ro và • Độ lệch chuẩn danh mục tài sản rủi • Kết hợp rủi ro – tỷ suất ro sinh lợi • Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với trường hợp sử dụng đòn bẩy Tài sản phi rủi ro và danh mục tài sản rủi ro Kết hợp rủi ro – tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi Độ lệch chuẩn Giống như tỷ suất sinh Là tỷ lệ tuyến tính của độ lợi mong đợi của một lệch chuẩn danh mục các tài danh mục hai tài sản rủi sản rủi ro. ro 2  w22 (1wf )2i2  2wf (1wf )fi fi p f f Rp  wf .Rf  (1  wf ).Ri p  (1  wf ) i
  13. Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy Nếu bạn vay một số tiền bằng 50% số tiền bạn có • Đầu tư vào một trong số các danh mục tài sản rủi ro trên đường cong hiệu quả nằm xa danh mục tại với lãi suất phi rủi ro r f. điểm M chẳng hạn như danh mục tại điểm D. • Sử dụng đòn cân nợ bằng cách đi vay tiền ở lãi Rp  wf .rf  (1  wf ).RM suất phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh mục   0 , 50 .rf  1 , 50 . R M tài sản rủi ro M. Tỷ suất sinh lợi sẽ gia tăng tuyến tính dọc theo Điều này sẽ có ảnh hưởng gì lên rủi ro và đường r f –M. tỷ suất sinh lợi của danh mục?. Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy • Giả sử rf = 0,06 và RM = 0,12. • Như vậy cả tỷ suất sinh lợi và rủi ro đều tăng theo • Tỷ suất sinh lợi trên danh mục có sử dụng đòn đường thẳng tuyến tính rf –M ban đầu và mở rộng bẩy sẽ là : về phía bên phải. Rp  0,50(0,06)  1,5(0,12)  0,03 0,18  0,15 • Các điểm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn mọi điểm nằm trên đường hiệu quả Markowitz. Độ lệch chuẩn của danh mục có đòn bẩy là: Do đó bạn có một đường hiệu quả mới: đó là đường thẳng từ rf tiếp xúc với điểm M. p  (1  wf )M 1,5M → Đường thẳng này được xem là đường thị trường vốn - CML. Đường thị trường vốn (CML) với giả định vay hoặc cho vay ở lãi suất phi rủi ro Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy • Lý thuyết danh mục đã xác định, khi hai tài sản có tương quan hoàn toàn với nhau, tập hợp các khả năng có thể có của danh mục sẽ nằm dọc trên một đường thẳng. • CML hàm ý rằng tất cả các danh mục nằm trên CML có tương quan dương hoàn toàn với nhau.
  14. Danh mục thị trường Danh mục thị trường • Vì thị trường cân bằng, nên cần thiết phải đưa tất cả • Danh mục thị trường bao gồm tất cả các tài sản các tài sản vào trong danh mục này với tỷ trọng giá rủi ro nên nó là danh mục đa dạng hóa hoàn trị thị trường của chúng. toàn. • Danh mục bao gồm tất cả các tài sản rủi ro này được • Tính khả biến riêng của bất kỳ tài sản nào sẽ gọi là danh mục thị trường. được bù trừ bởi tính khả biến riêng của tất cả các tài sản khác trong danh mục. Các danh mục nằm trên Danh mục thị trường CML có tương quan dương Danh mục thị trường hoàn toàn với danh mục thị • Rủi ro riêng của các tài sản gọi là rủi ro không hệ trường đã được đa dạng hóa thống. hoàn toàn vì nó chỉ còn rủi • Rủi ro hệ thống là tính khả biến trong tất cả các tài • Làm sao để đo lường ro hệ thống. sản rủi ro do tác động của các biến kinh tế vĩ mô, mức độ đa dạng hóa còn lại trong danh mục thị trường. • Đa dạng hóa và loại • Giả sử các chứng khoán có • Rủi ro hệ thống được đo lường bởi độ lệch chuẩn tỷ bỏ rủi ro phi hệ tương quan không hoàn suất sinh lợi của danh muc thị trường và có thể thay thống toàn với nhau. đổi theo thời gian khi có những thay đổi trong các • Khi thêm vào danh mục các biến kinh tế vĩ mô tác động đến giá trị của tất cả các chứng khoán, hiệp phương tài sản rủi ro. sai trung bình của danh mục sẽ giảm xuống. Số lượng cổ phiếu trong một danh mục Số lượng cổ phiếu trong một danh mục và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi danh mục và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi danh mục Một danh mục cổ phiếu được đa dạng hoá tốt phải có ít nhất 30 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư đi vay Tobin gọi sự tách biệt quyết định đầu tư và quyết và 40 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư cho vay. định tài trợ là nguyên lý phân cách.
  15. Danh mục thị trường Để chọn đầu tư vào một danh mục nào đó trên đường hiệu quả CML Các danh mục trên CML có ưu thế hơn các danh • Đầu tiên nhà đầu tư quyết định đầu tư vào danh mục có thể khác, nên mục thị trường M, đây là quyết định đầu tư. • CML và nguyên lý phân cách đường CML trở thành • Tiếp theo, dựa trên sở thích rủi ro của mình, nhà • Thước đo rủi ro đường hiệu quả của các đầu tư làm quyết định tài trợ tách biệt hoặc đi vay hoặc cho vay để đạt được vị trí có rủi ro đối với CML danh mục và nhà đầu tư theo sở thích của bạn trên CML. sẽ quyết định điểm nào họ muốn dọc theo đường hiệu quả này. Danh mục thị trường Tầm quan trọng của hiệp phương sai • Sự cân nhắc quan trọng duy nhất đối với bất kỳ tài sản Thước đo rủi ro của các rủi ro nào chính là hiệp phương sai trung bình của nó • CML và nguyên tài sản rủi ro là hiệp với tất cả các tài sản rủi ro trong danh mục M. lý phân cách phương sai của chúng • Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của mỗi tài sản này • Thước đo rủi ro với tỷ suất sinh lợi của danh mục danh mục M với danh mục thị trường, phần sai số đối với CML → như là rủi ro hệ thống Ri,t  ai  bi RM,t  ngẫu nhiên của tài sản đó. tỷ suất sinh lợi của hệ số độ tài sản i trong dốc của tài khoảng thời gian t Tỷ suất sinh lợi tỷ suất sinh sản i lợi cố định của M trong khoảng thời gian t của tài sản i Phương sai của tỷ suất sinh lợi tài sản rủi ro Phương sai của tỷ suất sinh lợi tài sản rủi ro Var ( R i , t )  Var ( a i  b i R M , t   ) • Chúng ta biết rằng một danh mục đa dạng hoá hoàn toàn như danh mục thị trường thì tất cả  Var ( a i )  Var ( b i R M , t )  Var (  ) các phương sai không hệ thống được loại bỏ. • Vì vậy, phương sai không hệ thống của một tài  0  Var ( b i R M , t )  Var ( ) sản thì không đáng được nhà đầu tư quan tâm. • Như vậy các nhà đầu tư sẽ không mong chờ Phương sai của tỷ suất nhận được tỷ suất sinh lợi tăng thêm nào cho rủi sinh lợi của một tài sản Phương sai thặng dư tỷ ro không hệ thống này. so với phương sai của suất sinh lợi của tài sản tỷ suất sinh lợi thị đó. trường
  16. Mô hình định giá tài sản vốn: Mối quan hệ rủi ro – tỷ suất sinh lợi rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi R M  rf R i  rf  ( Cov i ,M ) • Chúng ta biết rằng thước đo rủi ro thích hợp 2M của một tài sản riêng lẻ chính là hiệp phương Cov i , M  rf  ( RM  r f ) Covi ,M sai của nó với danh mục thị trường (Covi,M). 2 i  M 2 M • Tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường, RM, sẽ tương ứng với rủi ro của nó, đó chính là R i  rf   i ( R M  rf ) hiệp phương sai của thị trường với chính nó. Beta (β) được xem như là một thước đo tiêu chuẩn hóa của rủi ro hệ thống. Mô hình định giá tài sản vốn: Đường thị trường chứng khoán rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi Tỷ suất sinh lợi mong đợi Xác định tỷ suất sinh của một tài sản rủi ro được lợi mong đợi của một xác định bởi rf cộng với tài sản rủi ro phần bù rủi ro của tài sản đó. rf = 6% RM = 12% Tỷ suất sinh lợi mong đợi của các tài sản Rủi ro - Tỷ suất sinh lợi mong đợi của các tài sản • Ở trạng thái cân bằng, tất cả các tài sản và tất cả các danh mục sẽ nằm trên SML. RA = rf + A (RM – rf) = 0,06 +0,70 (0,12 – 0,06) = 10,2% • Bất kỳ chứng khoán nào có tỷ suất sinh lợi ước RB = rf + B (RM – rf) = 0,06 +1,00 (0,12 – 0,06) = 12% lượng nằm trên SML sẽ được xem là bị định giá RC = rf + C (RM – rf) = 0,06 +1,15 (0,12 – 0,06) = 12,9% thấp vì nó hàm ý rằng bạn đã ước lượng sẽ nhận RD = rf + D (RM – rf) = 0,06 +1,40 (0,12 – 0,06) = 14,4% được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi RE = rf + E (RM – rf) = 0,06 +(–0,30) (0,12 – 0,06) = 4,2% đòi hỏi trên chứng khoán đó tương ứng với mức độ rủi ro của nó.
  17. Mô hình định giá Tỷ suất sinh lợi mong Rủi ro - Tỷ suất sinh lợi mong đợi của các tài sản tài sản vốn: rủi ro và tỷ suất đợi của một tài sản rủi sinh lợi mong đợi ro được xác định bởi rf • Trong một thị trường hiệu quả ở trạng thái cân cộng với phần bù rủi ro bằng sẽ không có bất kỳ tài sản nào nằm ngoài • Xác định tỷ suất sinh của tài sản đó. đường SML. lợi mong đợi của một • Một thị trường được gọi là “hiệu quả thật sự” tài sản rủi ro So sánh tỷ suất sinh lợi nhưng không hiệu quả hoàn toàn có thể định giá • Xác định các tài sản yêu cầu này với tỷ suất sai các tài sản đôi chút vì không phải mọi người đánh giá thấp, cao sinh lợi ước lượng của tài đều biết tất cả các thông tin hợp lý của một tài sản đó trên một khoảng sản. thời gian cụ thể để xác định nó có được định giá đúng không. Ví dụ Giả sử các nhà phân tích đang theo dõi 5 cổ phiếu. Dựa trên phân tích cơ bản mở rộng, các nhà phân tích đưa ra giá cả mong đợi và các ước lượng về cổ tức trong bảng: Sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lợi ước lượng và tỷ suất sinh lợi yêu cầu đôi khi được gọi là alpha (α) của cổ phiếu hay tỷ suất sinh lợi ngoại lệ của nó. Phân biệt suất sinh lợi ước tính trên đường SML Mô hình định giá tài sản vốn: rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi α>0 (cổ phiếu bị định giá thấp) Yếu tố đầu vào rủi ro hệ thống của một tài Rủi ro hệ thống: sản riêng lẻ được gọi đường đặc trưng là đường đặc trưng của tài sản với danh Ri ,t   i   i RM ,t   mục thị trường. Đường đặc trưng là một đường hồi quy phù hợp nhất α=0 CP này đi qua các tỷ suất sinh lợi phân tán của một tài sản rủi α
  18. Đường đặc trưng Đường thị trường chứng khoán Ảnh hưởng của khoảng thời gian ảnh hưởng của khoảng thời gian phụ thuộc vào quy mô của công ty. Rủi ro hệ Một khoảng thời gian tuần ngắn thống: hơn đã dẫn đến một beta lớn hơn đường đặc cho các công ty lớn và beta nhỏ hơn trưng cho các công ty nhỏ. Ảnh hưởng của đại diện thị trường khác nhau về danh mục đại diện thị trường Ví dụ tính toán đường đặc trưng Nới lỏng các giả thuyết mô hình Sự khác biệt giữa lãi suất đi vay và cho vay Một trong những giả định ban đầu của CAPM là các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào ở lãi suất phi rủi ro.
  19. Nới lỏng các giả thuyết mô hình Mô hình beta bằng không • Tồn tại một danh mục mà tỷ suất sinh lợi không tương quan với danh mục thị trường, do đó danh mục này có beta bằng không. • Phương trình của CAPM với beta bằng không sẽ là: E( Ri )  E( Rz )   i E( RM )  E( Rz ) Nới lỏng các giả thuyết mô hình Nới lỏng các giả thuyết mô hình Chi phí giao dịch Với sự hiện diện của chi phí giao dịch, các nhà đầu tư Những giá trị mong đợi và các khoảng thời gian hoạch định không đồng nhất sẽ không điều chỉnh tất cả các sai lệch giá cả này vì trong một số trường hợp chi phí mua và bán các • Nếu tất cả các nhà đầu tư có các giá trị mong đợi chứng khoán bị định giá sai sẽ bù trừ tất cả tỷ suất không đồng nhất về rủi ro và tỷ suất sinh lợi, thì mỗi sinh lợi vượt trội tiềm năng. nhà đầu tư sẽ có một đường CML và/hoặc SML riêng. • Hãy nhớ lại rằng CAPM là mô hình một khoảng thời gian, tương ứng với khoảng thời gian hoạch định của một nhà đầu tư. Nới lỏng các giả thuyết mô hình Xem xét tính thực nghiệm về mô hình CAPM Thuế Pe  Pb  (1  Tcg )  ( Div )  (1  Ti ) •Thước đo rủi ro hệ thống (beta-β) ổn định như thế nào? E ( Ri )( AT )  Pb •Ngoài ra, các ước lượng của beta được công bố khác nhau so sánh như thế nào? •Có mối quan hệ tuyến tính đồng thuận như giả thuyết Ri(AT) :Tỷ suất sinh lợi sau thuế đưa ra giữa beta và tỷ suất sinh lợi trên các tài sản rủi ro Pe :Giá cuối kỳ hay không? Pb :Giá đầu kỳ Tcg :Thuế đánh trên lãi vốn Ri  r f  ( RM  r f ) i Div :Cổ tức nhận được trong kỳ Ti :Thuế đánh trên thu nhập cổ tức.
  20. Xem xét tính thực nghiệm về mô hình CAPM CHƯƠNG 5 1. Thước đo rủi ro không ổn định đối với các cổ phiếu cá ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN thể nhưng tính ổn định của beta đối với danh mục các cổ phiếu gia tăng mạnh. 2. Hơn nữa, danh mục các cổ phiếu càng lớn và có thời gian càng dài thì beta của danh mục càng ổn định. 3. Các danh mục có beta cao có xu hướng giảm theo thời gian dần về 1,00. Trong khi các danh mục có beta thấp thì có xu hướng tăng theo thời gian dần về 1,00. 4. Các nhân tố khác ảnh hưởng đến tính ổn định của beta là số tháng được sử dụng để ước lượng beta ban đầu và beta kiểm nghiệm. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN Phân loại theo trái quyền 1. Khái niệm Các loại chứng khoán có Các loại chứng khoán có lợi Giá trị khánh tận lợi tức cố định tức không cố định Giá trị hoạt động Thị giá Chứng khoán nợ Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường Thư giá 2. Hình thức tài trợ vốn Thị trường CK có thu Thị trường vốn cổ phần Trái phiếu nhập cố định Cổ phiếu Thị trường chứng khoán nợ Thị trường cổ phiếu thường Phân loại theo thời hạn Trái phiếu chính phủ Cổ phiếu ưu đãi Chứng khoán nợ & cổ phiếu thường Thời hạn không Thời hạn trên 1 năm quá 1 năm Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2