intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

21
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Thẩm định dự án đầu tư" cung cấp cho người học các kiến thức: Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án đầu tư công. Cuối sách còn có phần phụ lục cách trình bày một báo cáo thẩm định, phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2

  1. Chương 4 THẨM ĐỊNH D ự ẤN ĐẦU t ư SẢN XUẤT - KỈNH DOANH M ột dự án đầu tư sản xuất - kinh doanh dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng mang tính chủ quan của người soạn thảo. Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan của dự án, cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định dự án là việc đánh giá tính khả thi của dự án trên tất cả các phương diện pháp lý, thị truờng, kỹ thuật, quản lý nhân sự, tài chính, kinh tế - xã hội trên cơ sở các quy định của luật pháp, tiêu chuẩn, định m ức, quy định của các cơ quan quản lý nhà nước, tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. Nội dung thẩm định từng phương diện của dự án sẽ được trình bày cụ thể tại chương 4 gồm: (i) Thẩm định các điều kiện pháp lý và mục tiêu của dự án; (ii) Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án; (iii) Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án; (iv) Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý nhân sự dự án; (v) Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án; (vi) Thẩm định khía cạnh kinh tế - xã hội cùa dự án. Ngoài ra, người học sẽ được cung cấp thêm các kỹ năng cần có của cán bộ thẩm định, cũng như khả năng vận dụng thực tế giải quyết các vấn đề liên quan tới công tác thẩm định dự án. 4.1. THẨM ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ VÀ MỤC TIÊU CỦA D ự ÁN 4.1.1. Thấm định khía cạnh pháp lý của dự án - Xem xét sự phù hợp cùa dự án với các văn bản pháp quy của nhà nước, các quy định, chế độ khuyến khích ưu đãi đầu tư. - Xem xét sự phù hợp cùa dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng. Trường
  2. hợp chưa có các quy hoạch trên thì phải có ý kiến thoả thuận của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó. - Xem xét tư cách pháp nhân của chủ đầu tư: Xem xét các hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định của nhà nước và pháp luật có đúng, hợp lệ hay không giấy tờ chứng minh tính hợp pháp trong hoạt động như quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh; người đại diện chính thức hợp lệ hay không thông qua quyết định bổ nhiệm người đứng đầu, địa chỉ liên hệ, giao dịch. - Xem xét năng lực kinh doanh của chủ đầu tư nhằm xác định khả năng phát huy năng lực sản xuất hiện tại cho việc triển khai đầu tư dự án mới: Xem xét mức độ phù hợp giữa kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực đầu tư; xem xét các sản phẩm doanh nghiệp hiện đang sản xuất và số lượng, chủng loại công nghệ kỹ thuật hiện có, mức độ hiện đại trang thiết bị, tuổi thọ, công suất thiết bị; xem xét số lượng và chất lượng lao động hiện có, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn từng vị trí công tác ; Phân tích số liệu sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần nhất để thấy hiện trạng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp do chủ đầu tư đứng đầu. - Xem xét năng lực tài chính thông qua các nhóm chỉ tiêu sau: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán lãi vay...); nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (hệ số nợ, hệ số tài sản cố định, hệ số thích ứng dài hạn...); nhóm chi tiêu về khả năng hoạt động (hệ số vòng quay tổng tài sản, chu kỳ hàng tồn kho, thời gian thu hồi công nợ...); nhóm chi tiêu về khả năng tăng trưởng (tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận...); nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời (tỷ suất lợi nhuận gộp, hệ số lãi ròng, tỷ suất sinh lời của tài sản, vốn chủ sở hữu...) -• - Trong trường hợp dự án vay vốn bên ngoài, các tổ chức tài chinh tín dụng xem xét khả năng bảo đảm nợ vay cùa chù đầu tư: Đánh giá tài sản của khách hàng để xác định mức độ đáp ứng điều kiện làm tài sản bảo đảm nợ vay cả về danh mục và giá trị. 100
  3. 4.1.2. Thấm định mục tiêu dự án - Xem xét mục tiêu của dự án có phù họp với chương trình phát triển kinh tế xã hội của cả nước, vùng hay địa phương, ngành hay không. - Xem xét ngành nghề trong dự án có phù hợp với ngành nghề đăng ký trong kinh doanh không, có thuộc nhóm ngành nghề nhà nước cho phép hoạt động hay không, cũng như có thuộc nhóm ngành nghề ưu tiên trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành và trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng, đất nước hay không. 4.2. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG CỦA D ự ÁN Thẩm định khía cạnh thị trường phải xem xét tính đầy đủ, tính chính xác trong từng nội dung phân tích thị trường của dự án trên các khía cạnh sau. - Đánh giá mức độ thoả mãn cung cầu thị trường tổng thể về sản phẩm của dụ án. - Đánh giá tính họp lý trong việc xác định thị trường mục tiêu của dự án theo các tiêu chuẩn về khả năng đáp ứng, ưu thế sản phẩm, khả năng cạnh tranh sản phẩm và mục tiêu đạt được của chủ đầu tư. - Đánh giá múc độ thỏa mãn cung cầu thị trường mục tiêu về sản phẩm của dự án. - Đánh giá sụ phù hợp của hệ thống các biện pháp được sử dụng trong công tác tiếp thị của dự án: như các phương án tiếp thị, quảng bá sản phẩm của dự án, phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối sản phẩm. - Đánh giá về khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường về sản phẩm cùa dự án: uu thế nào về giá cả, chất lượng, nhãn hiệu sản phẩm; kinh nghiệm và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường; ưu thế và bất lợi so với đối thủ cạnh tranh. 101
  4. Xem xét thị trường là cơ sở cho việc lựa chọn quy mô của dự án, lựa chọn thiết bị, công suất và dự kiến khả năng tiêu thụ. Phân tích và dự đoán đúng về thị trường là một công việc khó khăn, song độ chính xác của phân tích thị trường sẽ ảnh hưởng tới thành công của dự án. 4.3. THẨM ĐỊNH KHÍ A CẠNH KỲ THUẬT CỦA D ự ÁN Thẩm định kỹ thuật là công việc phức tạp, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ thuật của dự án. Nội dung cơ bản của thẩm định khía cạnh kỹ thuật bao gồm các khía cạnh sau: - Đánh giá các đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm: mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm, cũng như với tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật quốc gia và quốc tế qui định với sản phẩm. - Đánh giá tính hợp lý trong việc lựa chọn hình thức đầu tư: Ưu, nhược điểm của hinh thức đầu tư lựa chọn - Đánh giá công suất của dự án bao gồm: Xem xét mức độ phù hợp của công suất khả thi của dự án với những ràng buộc về quy mô thị trường, khả năng chiếm lĩnh thị trường, khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào, trình độ quản lý và kỹ thuật. Cũng như, xem xét mức độ chính xác cùa công suất thực tế dự kiến đạt được trong từng năm khi đi vào khai thác. - Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn: Ưu, nhược điểm của công nghệ lựa chọn; nguồn gốc, mức độ hiện đại, sự phù hợp của công nghệ với đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm, với yêu cầu bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện lao động; phương án chuyển giao kỹ thuật công nghệ, đào tạo, hướng dẫn vận hành; chế độ bảo hành, bảo trì thiết bị; tính đồng bộ của các thiết bị; mức độ tiêu hao nguyên liệu, yêu cầu sửa chữa, bảo dưỡng; giá cà và phương thức thanh toán; thời gian giao hàng và lắp đặt so với tiến độ đự án, uy tín của các nhà cung cấp; sự phù hợp của công nghệ/thiết bị 102
  5. nhập khẩu với thông lệ quốc tế và quy định cùa Việt Nam; xem xét tính kinh tế của công nghệ, thiết bị được lựa chọn. - Đánh giá về nguồn cung cấp đầu vào của dự án: Xem xét múc độ phù hợp của nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho dự án (khoảng cách từ nơi cung cấp, phương thức vận chuyển, khối lượng, giá cả, chất lượng, yêu cầu dự trữ nguyên nhiên vật liệu) so với công suất, chất lượng sản phẩm đã xác định; xem xét tính kinh tế trong lựa chọn nguồn. - Đánh giá về nguồn cung cấp cơ sở hạ tầng của dự án: Xem xét mức độ phù hợp cùa nguồn và khả năng cung cấp các yếu tố điện, nước, hệ thống thông tin; xem xét tính kinh tế ừong lựa chọn nguồn. - Đánh giá việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án trên các khía cạnh sau: Sự phù họp về quy hoạch của địa điểm (quy hoạch xây dựng và kiến trúc của địa phương/ cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền); khả năng và chi phí thực thi việc giải phóng m ặt bằng, đền bù để có thể ước lượng tương đối đủng chi phí và thời gian; những điều kiện thuận lợi của địa điểm mang lại cho dự án như: Sự thuận lợi về cơ sở hạ tầng, gần nguồn cung cấp nguyên liệu hay lao động hoặc thị trường tiêu thụ sản phẩm ; khả năng đáp ứng nhu cầu m ở rộng dự án trong tương lai; tính kinh tế của địa điểm. - Đánh giá các giải pháp xây dựng công trình của dự án với những ràng buộc về đặc điểm địa bàn xây dựng, kỹ thuật dự án, khả năng cung cấp đầu vào cho xây dựng, tiến độ thi công, các quy định luật pháp liên quan đến xây dựng và tính kinh tế của từng giải pháp, bao gồm: các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng của các công trình; các giải pháp về kiến trúc, các giải pháp về kết cấu xây dựng; các giải pháp về công nghệ xây dựng và tổ chức xây dụng; tổng chi phí cho các giải pháp xây dựng. - Đánh giá ảnh hưởng cùa dự án đối với môi trường: Đánh giá các tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường; đánh giá các giải pháp báo vệ môi trường, cũng như chi phí xử lý môi trường Hên quan. 103
  6. 4.4. THẨM ĐỊNH KHÍ A CẠNH TỔ CHỨC VÀ NHÂN sụ' D ự ÁN Tổ chức quản lý giữ vai trò quan trọng và xuyên suốt qua các giai đoạn của chu kỳ m ột dự án đầu tư. Vai trò của nó ngày càng lớn dần qua các giai đoạn và thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn cuối cùng. Vì vậy, nội dung thẩm định này sẽ tập trung vào công tác tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn vận hành dự án đầu tu. Nội dung cơ bản của thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý dự án gồm: Đánh giá mức độ phù hợp trong việc xác định hình thức tổ chức doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp hiện hành. Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án đầu tư bao gồm xem xét các nội dung sau: - M ức độ hợp lý trong việc xác định sơ đồ tổ chức quản lý; - M ức độ rõ ràng của sơ đồ trong việc thể hiện các chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận cần có và mối liên hệ giữa các bộ phận đảm bảo hiệu quả hoạt động của dự án, phù hợp với công nghệ sản xuất đã lựa chọn; - M ức độ phù hợp của các cấp lãnh đạo, cấp điều hành và cấp thực hiện trong dự án với ngành nghề, quy mô dự án và hỉnh thức tổ chức doanh nghiệp. Đánh giá mức phù hợp về nguồn nhân lực của dự án, bao gồm: Xem xét mức độ phù hợp về việc xác định số lượng lao động, chất lượng lao động cung cấp cho dự án, cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp fren cơ sở so sánh với nhu cầu và cơ cấu lao động của dự án tương tự trong và ngoài nước. Ngoài ra, đánh giá mức độ phù hợp giữa khả năng cung ứng của nguồn cung cấp nhân lục và số lượng lao động cần có của dự án. Đánh giá mức độ hợp lý trong việc lựa chọn phương thức tuyển dụng, đào tạo lao động nhằm đảm bảo được khối lượng và chất lượng công việc của dự án, cũng như mức độ ưu tiên trong tuyển dụng lao động địa phương và lao động trong nước theo quy định về sử dụng lao động của nhà nước. 104
  7. Đánh giá mức độ hợp lý về chế độ tiền lương, tiền thưởng phải trả cho người lao động đảm bảo rằng các tính toán về các mức tiền lương phải trả là chính xác, có so sánh với m ức lương bình quân của ngành, của địa phương hoặc của các dự án tương tự trong và ngoài nước. Đánh giá mức độ phù hợp của chế độ làm việc, nghỉ ngơi, khuyến khích động viên người lao động theo các quy định hiện hành của nhà nước và các cam kết quốc tế đã được ký kết. 4.5. THẨM ĐỊNH KHÍ A CẠNH TÀI CHÍNH CỦA D ự ÁN Thẩm định tài chính là khâu hết sức quan trọng để các nhà đầu tư cũng như các nhà tài trợ có thể đưa ra các quyết định đầu tư hay quyết định tài trợ đúng đắn. 4.5.1. T h ẩm đ ịn h m ức độ h ọ p lý củ a vốn đ ầ u tir Vốn đầu tư xây lắp: N ội dung kiểm ư a tập trung vào việc xác định nhu cầu xây dựng hợp lý của dự án và mức độ hợp lý của đơn giá xây lắp tổng hợp được áp dụng so với kinh nghiệm đúc kết từ các dự án hoặc loại công tác xây lắp tương tự. Vốn đầu tư thiết bị: Căn cứ vào danh mục thiết bị kiểm tra giá mua và chi phí vận chuyển, bảo quản theo quy định của nhà nước về giá thiết bị, chi phí vận chuyển bảo quản cần thiết. Đối với loại thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mới thì vốn đầu tư thiết bị còn bao gồm cả chi phí chuyển giao công nghệ. Chi phí khác cho vốn cố định: Các khoản mục chi phí này cần được tính toán, kiểm tra theo quy định hiện hành của nhà nước. Đó là các khoản chi phí được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng. Các khoản chi phí này được xác định theo định mức (tính theo tỷ lệ % hoặc bằng giá cụ thể như chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế... và nhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán như chi phí cho việc điều tra, khảo sát thu thập số liệu phục vụ cho việc lập dự án, chi phí tuyên truyền, quảng cáo dự án, chi phí đào tạo cán bộ kỹ thuật và cán bộ quán lý sàn xuất). 105
  8. Nhu cầu vốn lưu động ban đầu (đối với dự án xây đựng mới) hoặc nhu cầu vốn lưu động bổ sung (đối với dự án m ở rộng bổ sung thiết bị) để dự án sau khi hoàn thành có thể hoạt động bỉnh thường. Sau khi xác định đúng vốn đầu tư, cần xem xét từng khoản mục cấu thành tổng vốn như vốn đầu tư thiết bị, nhu cầu vốn lưu động ban đầu trên cơ sở phê duyệt tổng vốn của cấp có thầm quyền và so sánh với các dự án tương tụ để có kết luận cuối cùng về mức độ hợp lý của tổng vốn. 4.5.2. Thẩm định nguồn vốn huy động cho dự án Phần tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn: việc thẩm định chỉ tiêu này cần chỉ rõ mức vốn đầu tư cần thiết từ từng nguồn vốn dự kiến để đi sâu phân tích tìm hiểu khả năng thực hiện của nguồn vốn đó. Căn cứ vào thực tế các nguồn vốn đầu tư hiện nay cần quan tâm xử lý các nội dung để đảm bảo khả năng về nguồn von như sau: - Vốn tự có bổ sung của doanh nghiệp: cần kiểm tra phân tích tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đề xác định số vốn tự bổ sung của doanh nghiệp. - Vốn trợ cấp của ngân sách: cần xem xét các cam kết bảo đảm của các cấp có thẩm quyền đối với nguồn ngân sách (uỷ ban nhân dân tình, thành phố, cơ quan tài chính...) - Vốn vay của các tổ chức tài chính: c ầ n xem xét kỹ tính pháp lý và khả năng tăng trưởng tín dụng của nguồn vay; cần xét kỹ các cam kết đã đạt được với nguồn vay cũng như khả năng thực tế để thực hiện cam kết đó. Sau khi kiểm tra tinh hiện thực của các nguồn vốn phải xác định được lịch trình cung cấp vốn từ các nguồn vốn đó. 4.5.3. Thẩm định suất chiết khấu cho dự án Suất chiết khấu được sử dụng để qui đổi dòng thu nhập tương lai của các dự án về hiện tại rất đa dạng, v ấ n đề đặt ra trong thẩm định dự 106
  9. án là phải chọn được một suất chiết khấu hợp lý. Bởi như trên đã phân tích, suất chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hiện tại của các dự án và đến các quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án. Suất chiết khấu được chọn thường căn cứ vào: Chi phí cơ hội cùa vốn; chi phí vốn; tỷ lệ rủi ro của các dự án và tỷ lệ lạm phát. - Chì ph í cơ hội của vốn: G iả sử ta chọn chi phí cơ hội của vốn làm suất chiết khấu cho các dự án đang thẩm định. Ví dụ 4.1: Giả sử anh (chị) có m ột khoản tiền nhàn rỗi 100 triệu VNĐ, dự định đầu tư vào đâu để kiếm lời. Có hai phương án: - Phương án 1: Anh (chị) đầu tư vào sản xuất - kinh doanh và cuối năm sẽ nhận được một trong ba khả năng thu nhập với các xác suất phân phối là: Bảng 4.1. Bảng xác suất phân phối thu nhập phưoìig án 1 Khủng Bình Tiêu chí Thuận lọi hoảng thiròng Xác suất (%) 30 40 30 Thu nhập (triệu USD) 70 110 130 N hư vậy, thu nhập kỳ vọng của phương án 1 là: Thu nhập kỳ vọng = 0,3*70 + 0,4*110 + 0,3*130 = 104 triệu VNĐ S uất sinh lời kỳ vọng đối với phương án 1: ĩ | =(104 - 100)/100 = 4% - Phương án 2: Anh (chị) dùng số tiền đó đầu tư vào cổ phiế G1L. Giá cổ phiếu G1L trên thị trường chứng khoán luôn luôn biến động. Hiện tại giá cổ phiếu GIL là 34.000 VNĐ/cp. Các nhà đầu tư chứng khoán dự đoán rằng vào cuối năm giá cổ phiếu GIL có thể là 1 ưong 3 khả năng: 107
  10. Bảng 4.2. Bảng xác xuất phân phối thu nhập phưoiìg án 2 Tiêu chí Khủng hoảng Bình thưòng Thuận lọi Xác suất (%) 30 40 30 Thu nhập 20.000 40.000 45.000 (VNĐ) Như vậy giá cổ phiếu kỳ vọng sẽ là: Giá cổ phiếu kỳ vọng = 0,3*20.000 +0,4*40.000+0,3*45.000 = 35.500 đồng/Cổ phiếu Suất sinh lời kỳ vọng của phương án 2: r 2 = (35.500- 34.000)/34.000 = 4,41% Con số 4,41% là lãi suất sinh lời kỳ vọng mà bạn phải từ bỏ nếu không đầu tư vào cổ phiếu GIL m à đầu tư vào dự án sản xuất kinh doanh của phương án 1. N hư vậy suất chiết khấu của dự án sản xuất kinh doanh là 4,41% và ta tính được hiện giá thu nhập ròng của phương án 1 là: NPV] = -100 + 104/(1+4,41%) = -0,394.366 (triệu VNĐ) < 0 Phương án 1 không đáng giá về mặt tài chính, do đó dự án không được chấp nhận. Nói cách khác suất sinh lời kỳ vọng của phương án 1 (4%) thấp hơn suất sinh lời nếu đầu tư vào cổ phiếu GIL (4,41%); dự án sản xuất kinh doanh không đáng để thực hiện. - Chi phí von: Giả sừ bây giờ chúng ta chọn chi phí vốn là suất chiết khấu để quy đổi dòng thu nhập tương lai của các dự án về hiện giá. Ví dụ 4.2: Đánh giá dự án đầu tư có vốn đầu tư là 100 triệu VNĐ cho lợi nhuận kỳ vọng sau thuế là 200 triệu VNĐ/năm. Giả sử dự án vay vốn ờ mức 60% tổng vốn đầu tư, lãi suất 7% năm và còn lại là vốn chủ sở hữu với suất sinh lời là 1 0 %. 108
  11. Suất chiết khấu trong trường hợp này là sự kết hợp của 2 loại chi phí vốn theo tỷ lệ của 2 loại vốn sừ dụng trong tổng vốn đầu tư của dự án. Đây chính là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án. WACC = WD * KD + WE * KE (4.1) Hoặc: WACC = WD * K D (l - T) + WE * KE (4.2) Trong đó: WACC (4.1): chi phí sử dụng vốn bình quân áp dụng ứong trường hợp tổng vốn đầu tư có vay nợ nhưng không chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. WACC (4.2): chi phí sử dụng vốn bình quân áp dụng ứong trường hợp tổng vốn đầu tư có sử dụng vốn vay và chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. W D,WE: tỳ trọng vốn vay và vốn chủ sở hữu tham gia trong vốn đầu tư. Kd, Ke: chi phí vốn vay (lãi suất vay) và chi phí vốn chủ sở hữu (suất sinh lời fren vốn chủ sở hữu). T: Thuế suất thuế TNDN. Thay số vào phương trình 4.1, ta có: WACC = 0,6*7% +0,4* 10% = 8,2% NPV= -100+200/(1+8,2% ) = 84,84 triệu VNĐ > 0. Dự án đáng giá về mặt tài chính. Chấp nhận dự án. - Ty lệ rui ro khi thêm vào suất chiết khấu cho dự án: N ếu d án đầu tư trong môi trường có độ rủi ro cao, người ta thường cộng thêm vào lãi suất chiết khấu một tỷ lệ rủi ro để có được m ột hành lang an toàn về tài chính cho dự án. Điều này chỉ làm giảm bớt rủi ro chứ không loại bỏ được rủi ro của dự án. 109
  12. Ví dụ 4.3: Tương tự như ví dụ 4.2 nhưng mức rủi ro của dự án là 5%, như vậy: WACC = 8,2% + 5% = 13,2% NPV = - 100 +200/(1 +13,2%)=76,68 triệu VNĐ, so với NPV được tính ở ví dụ 4.2 thì ở ví dụ này nhỏ hơn 8,16 triệu đồng, nhưng tính ổn định của nó cao hơn vì nó đã dự trù một tỷ lệ rủi ro cho dự án. - Tỷ lệ lạm phát khi thêm vào suất chiết khấu: Lạm phát làm cho đồng tiền của dự án bị mất giá vì vậy dòng ngân lưu của dự án bị biến dạng. Ví dụ 4.4: Tương tự như ví dụ 4.2 nhưng tỷ lệ lạm phát năm g = 7% Trong trường hợp này suất chiết khấu có điều chỉnh lạm phát (i) sẽ được xác định theo công thức: i = g + r + r*g = 7% + 8,2% + 7%*8,2% = 15,8%, lúc này NPV cùa dự án: NPV = - 100 + 200/(1+15,8%) = 72,7 (triệu VNĐ) (Trong đó, i là suất chiết khấu có điều chỉnh lạm phát (lãi suất danh nghĩa), r là suất chiết khấu thực và g là lạm phát). Như vậy, lạm phát làm giảm hiện giá thu nhập ròng của dụ án là 12,09 triệu VNĐ. - Suất chiết khấu thay đổi: Chúng ta thường đặt giả thiết rằng suất chiết khấu là không đổi trong suốt vòng đời hoạt động của dự án. Tuy nhiên trong thực tế thỉ không phải vậy. Suất chiết khấu thay đổi theo thời gian vì nó phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu về vốn trên thị trường vốn dài hạn. Chẳng hạn khi vốn khan hiếm (cung về vốn < cầu về vốn) thì lãi suất thị trường vốn tăng cao dẫn đến chi phí vốn tăng và như vậy suất chiết khấu cũng tăng theo và ngược lại. Tuy nhiên, chi phí vốn sẽ không tăng mãi hoặc giảm mãi, nó sẽ dần ổn định khi thị trường vốn dần bình ổn theo thời gian. Điều này có thể đirợc biểu diễn trong hình 4.1 như sau: 110
  13. *--------- Khan hiếm > 2 o. WAC a Dư thừa vồn u Năm Hình 4.1. Chi phí vốn theo thòi gian Nguồn: Tong hợp của nhóm tác giả Khi các yếu tố xác định suất chiết khấu (chi phí vốn, lạm phát, mức độ rủi ro của dự án) thay đổi theo thời gian thì suất chiết khấu cũng biến đổi theo trong suốt thời gian của dự án. Trong trường hợp này nếu dòng tiền và suất chiết khấu tương ứng với từng năm có thể dự đoán trước được thì hiện giá của dòng tiền tương lai sẽ được tính bằng công thức sau: P V - ¿ i~ c i) I ( B .- C .) ( B .- C .) (l + r j (I + r,Xl + r,) (1 + r,Xl + + r ,) Trong công thức (4.3) trên, ĩ|, r2, rn là suất chiết khấu ở năm 1 , 2 , n. Cũng như trong trường hợp suất chiết khấu không đổi, năm được chọn làm thời điểm chiết khấu các dụ án là không quan trọng vì hiện giá ròng của các dụ án đang lựa chọn phải được chiết khấu về cùng một thời điểm. 4.5.4. Tham định thòi điểm tính toán Do tiền có giá trị về thời gian, việc lựa chọn thời điểm tính toán để đánh giá mặt tài chính cùa dự án cũng là vấn đề cần được xem xét trong thẩm định tài chính dự án. 111
  14. Đối với các dự án có quy mô không lớn, thời gian thực đầu tư không dài thì thời điểm được chọn để phân tích là thời điểm bắt đầu thực hiện đầu tư (thời điểm hiện tại). Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tư dài thì thời điểm được chọn để phân tích là thời điểm dụ án bắt đầu đi vào hoạt động (tức là thời điểm kết thúc quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình). Trong trường hợp này, các khoản chi phí thực hiện đầu tư được chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động (sản xuất - kinh doanh - dịch vụ) thông qua việc tính toán giá trị tương lai. Các khoản thu chi và trong giai đoạn hoạt động (vận hành) của dự án được tính chuyển về thời điểm bắt đầu dự án đi vào hoạt động thông qua việc tính giá trị hiện tại. 4 . S . 5 . Thẩm định doanh thu hàng năm của dự án Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án giúp chúng ta ước tính được một phần kết quả hoạt động của dự án là cơ sở quan trọng để dự đoán lợi ích và quy mô dòng tiền vào của dự án. Để thẩm định doanh thu hàng năm của dự án cần phải xem xét mức độ phù hợp trong việc xác định các thông số cơ bản về công suất thiết kế, công suất huy động hàng năm, sản lượng tồn kho, giá bán đơn vị sản phẩm cũng như sự thay đổi của mức giá này trong tương lai. Doanh thu = Sản lurmg tiêu thụ * Giá bán đ(m vị sản phẩm (4.4) Trong đó: Sản lượng tiêu thụ trong kỳ = Sàn lượng, sàn xuất trong kỳ - Tồn kho thành phẩm cuối kỳ + Tồn kho thành phẩm đầu kỳ (4.5) Công thức (4.4) có thể được mô tả dưới dạng: Sản lượng tiêu thụ trong kỳ = Sản lượng sản xuất trong kỳ - Chênh lệch tồn kho thành p h ẩ m (4.6) Ví dụ 4.5: Một dự án đầu tư có các số liệu sau: - Vốn đầu tư (Năm 0): Đất: 1.000 triệu VNĐ; máy móc thiế bị: 3.200 triệu VND; tuổi thọ của MMTB: 4 năm. 112
  15. sánh với các tiêu chuẩn, định mức của ngành hoặc của các dự án tương tự đã và đang hoạt động. Thẩm định chi phí nhân công trực tiếp cần xem xét mức độ hợp lý xác định thu nhập của người lao động thông qua so sánh với thu nhập binh quân của người lao động địa phương, thu nhập bình quân lao động trong lĩnh vực đầu tư, mức tăng trưởng thu nhập của người lao động. - Chi phí quản lý: Gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính của bộ máy quản lý có liên quan đến toàn bộ hoạt động của dự án. - Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí dự kiến phát sinh ừong quá trinh tiêu thụ sản phẩm. Việc dự tính chi phí sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án. Chi phí sản xuất hàng năm = Chi phí hoạt động hàng năm + Khấu hao hàng năm + Lãi vay hàng năm (4.7) Theo ví dụ 4.5, ta giả định chi phí hoạt động (không tính khấu hao và lãi vay) hàng năm bằng 50% doanh thu hàng năm. Với những thông tín cơ bản đó ta có chi phí hoạt động trong 3 năm như sau: Bảng 4.5. Bảng chi phí hoạt động của dự án Đơn vị tính: triệu VNĐ Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Doanh thu 3.360 3.780 4.200 Chi phí hoạt động 1.680 1.890 2 .1 0 0 Chi phí khấu hao: Khấu hao là một khoản mục cấu thành ứong chi phí sản xuất. Vì vậy, trong thẩm định tài chính việc xác định mức độ chuẩn xác mức khấu hao ảnh hưởng đến mức thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hàng năm. Việc kiểm tra múc trích lập khấu hao căn cứ vào chế độ khấu hao theo quy định hiện hành của Nhà nước. 114
  16. Với ví dụ 4.5 áp dụng phương pháp khấu hao đều hay khấu hao tuyến tính Bảng 4.6. Bảng kế hoạch khấu hao của dự án Đơn vị lính: triệu VNĐ Khoản muc dầu tư Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Nguyên giá máy móc 3.200 3.200 3.200 3.200 3.200 thiết bi Khấu hao trong kỳ 800 800 800 800 Khấu hao lũy kế 800 1.600 2.400 3.200 Đầu tư mới 3.200 Giá trị còn lại cuối kỳ 3.200 2.400 1.600 800 0 - Lãi vay tín dụng phải trả hàng năm là khoản mục cấu thàn trong chi phí sản xuất. Xem xét mức độ chuẩn xác trong tính lãi vay tín dụng thông qua phương thức trả nợ, định kỳ thanh toán, mức độ họp lý lãi suất vay thông qua so sánh lãi suất vay bình quân của các tổ chức tài chính. Từ ví dụ 4.5 sử dụng phương thức trả gốc đều, có bảng kế hoạch trả nợ nhu sau: Bảng 4.7. Bảng kế hoạch trả nọ’ gốc và lãi vay _____________ Đơn vị lính: triệu VNĐ KHOẢN M ỤC Năm 0 Năm 1 N ăm 2 N ăm 3 Dư nợ đầu kỳ (1) 1.260 840 420 Lãi phát sinh trong kỳ (2) = 151,2 1 0 0 ,8 50,4 (1)*LS Số tiền trả nợ (3)=(4)+(5) 571,2 520,8 470,4 - Nợ gốc đến hạn (4) 420 420 420 - Lãi đến hạn (5) 151,2 1 0 0 ,8 50,4 Dư nợ cuối kỳ ( 6 )= ( 1)- (4) 1.260 840 420 0 115
  17. 4.5.7. Thẩm định thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm của dự án - Xem xét mức độ chuẩn xác trong việc tính thuế thu nhậ doanh nghiệp thông qua bảng hạch toán lãi (lỗ) của dự án. Bảng kế hoạch lãi - lỗ của dự án được xây dựng để phản ánh một cách tồng quát những thành quả hoạt động dự kiến hàng kỳ (năm) trong suốt vòng đời của dự án. Bảng kế hoạch dự án liên quan đến hai loại thuật ngữ tổng quát: doanh thu và chi phí. Doanh thu phản ánh mức hoàn thành đạt được từ hoạt động của dự án, trong khi chi phí cho thấy mức nỗ lực đã tiêu hao (sự hao phi các yếu tố đầu vào và chi phí tài chính) để tạo ra mức doanh thu tương ứng. Cuối cùng, hai chỉ tiêu quan trọng phải được xác định trong bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án là lợi nhuận (EBIT và lợi nhuận ròng) và nghĩa vụ thuế TNDN hàng năm. Bảng 4.8 là bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án được dựa theo nội dung ví dụ 4.5. Bảng 4.8. Bảng kế hoạch lãi - lỗ của dự án ______________________________ Đơn vị tính: triệu VNĐ Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Doanh thu 3.360 3.780 4.200 Chi phí hoạt động 1.680 1.890 2 .1 0 0 Khấu hao 800 800 800 EBIT (thu nhập trước thuê 880 1.090 1.300 và lãi vay) Lãi vay phải trả (-) 151,2 1 0 0 ,8 50,4 Thu nhập trước thuế (EBT) 728,8 989,2 1.249,6 Thuế TNDN (-) 145,76 197,84 249,92 Lọi nhuận sau thuế 583,04 791,36 999,68 - Xem xét mức độ họp lý trong việc tính thuế thu nhập doa nghiệp phải nộp hàng năm thông qua so sánh mức binh quân thuế thu nhập doanh nghiệp của ngành hoặc của các dự án tương tự đã hoặc đang hoạt động. 116
  18. 4.5.8. Thẩm định dòn g tiền d ự án theo quan điếm tài chính 4.5.8.1. Một số vấn đề khi xây dựng bảng dòng tiền dự án Bảng dòng tiền dự án (hay bảng ngân lưu dự án) là bảng trình bày chi tiết tất cả các khoản thực thu, thực chi bằng tiền từ hoạt động đầu tư, kinh doanh và huy động vốn của dự án tương úng với từng thời điểm phát sinh. Giá trị thanh lý 0 1 2 3 4 5 6 7 n Có 2 cách để xây dựng bảng dòng tiền: - Phương pháp trực tiếp: Dòng tiền ròng (hay ngân lưu ròng) từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư và hoạt động tài chính của dự án sẽ được xác định bằng cách chênh lệch các khoản thực thu và thực chi bằng tiền trong suốt những năm thực hiện đầu tư và vận hành dự án. - Phương pháp giản tiếp-. Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh sẽ được điều chỉnh từ lợi nhuận sang, còn dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của dự án được xác định giống phương pháp trực tiếp. Quy ước: Thu nhập và chi phí của dự án trong năm được giả định là đều phát sinh ở cuối năm. Do đó năm bắt đầu dự án (thời điểm hiện tại) là năm 0 . Xác định tuổi thọ của dự án để ước lượng các giá trị của dòng tiền tương lai. Người ta dựa vào tuổi thọ của thiết bị chính hoặc dòng đời sản phẩm để xác định tuổi thọ của dự án. Tuy nhiên, có một số dự án có tuồi thọ rất dài thì việc ước lượng các khoản thu nhập và chi phí gắn liền vói hoạt động tương lai của dụ án sẽ không chính xác. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả của dự án này ta chỉ tính tuổi thọ của dụ án giới hạn ứong một số năm cụ thể gắn liền vói khả năng dự báo của chúng ta trong tương lai. Do đó, năm thanh lý dự án chưa hẳn là năm kết thúc 117
  19. hoạt động của nó và giá trị còn lại của TSCĐ sẽ được tính vào dự án như một khoản ngân lưu vào ở năm thanh lý dự án. Năm thanh lý dự án: Khi kết thúc dự án cần phải có thời gian bán tài sản và ghi nhận giá trị thanh lý. Do đó nếu dự án kết thúc ở năm n thì giá trị thanh lý được ghi nhận ở năm n + 1 . Hình 4.2. Giản đồ ngân liru của dự án Nguồn: Nhỏm tác giá xây dựng Tại sao cần phải xây dựng bảng kế hoạch ngân lưu cho dự án? - Dự kiến những thành quả đạt được trong tương lai của dự án. - Xem xét các rủi ro và làm sao cho dự án tốt hơn. Trong khi thẩm định dự án có những biến lắc léo, đây là những biến gây khó khăn cho dự án, vì vậy, chúng ta phải xem xét, đánh giá những rủi ro có ảnh hưởng đến những biến này và giải quyết cho tốt để làm sao giảm thiểu rủi ro cho dự án. Để giải quyết tốt vấn đề này chúng ta cần lưu ý tới câu hỏi: trong cuộc sống khi có dự án và khi không có dự án khác nhau như thế nào? Trả lời được câu hỏi này cũng có nghĩa là chúng ta đã có thể dự đoán được những khó khăn mà dự án có thể gặp phải trong tương lai, từ đó có thể dự kiến được những biện pháp nhằm khắc phục được những khó khăn đó nhằm thực hiện dự án thành công. 4.S.8.2. Thẩm định dòng tiền theo quan điểm tài chính Một Ià, quan điểm toàn bộ von chủ sở hìhi (All-Equity point o f view-AEPV)
  20. Theo căn cứ quan điểm toàn bộ vốn chù sở hữu, khi đánh giá vốn đầu tu của dự án trong trường hợp không có nguồn tài ứ ợ (vay vốn) đạt mức hiệu quả và lựa chọn quyết định đầu tư phù hợp. Khi đó, dòng ngân lưu vào (dòng tiền vào) chúng ta sẽ thực hiện ghi nhận các khoản thực thu bằng tiền (gồm toàn bộ các khoản trợ cấp và trợ giá mà dự có được nhận), đối với dòng ngân lưu ra (dòng tiền ra) là các khoản thực chi bằng tiền (bao gồm toàn bộ các khoản chi phí, chi phí cơ hội của tài sản và của lao động). Trong trường hợp này, việc tính thuế TNDN hằng năm của dự án sẽ loại bỏ lá chắn về thuế do khoản lãi vay (hay cách gọi khác là dòng ngân lưu của dự án (dòng tiền) của dự án không có lá chắn thuế). Như vậy, khi tính chiết khấu dòng tiền này ta sẽ sử dụng suất chiết khấu có lá chắn thuế. - Dựa vào ví dụ 4.5, chúng ta giả định dự án không sử dụn vốn vay mà được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chù sở hữu. Ta lập bảng kế hoạch dòng tiền của dự án theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu (CF-AEPV) (xem bảng 4.9). Bảng 4.9. Ke hoạch dòng tiền của dự án theo quan điểm toàn bộ von chủ sỏ’ hữu Đơn vị tính: Triệu VNĐ Năm 0 1 2 3 4 I. KHOẢN THU Doanh thu 3.360 3.780 4.200 0 Thanh lý đất 1 .0 0 0 Thanh lý MMTB 800 Dòng tiền vào 0 3.360 3.780 4.200 1.800 II. KHOẢN CHI Đầu tư vào đất 1 .0 0 0 Đầu tư MMTB 3.200 Chi phí hoạt động 1.680 1.890 2 .1 0 0 Thuê thu nhập doanh 176 218 260 nghiệp 119
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0