Giáo trình Thực tập vận hành hệ thống cấp thoát nước (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
lượt xem 4
download
Giáo trình "Thực tập vận hành hệ thống cấp thoát nước (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các yêu cầu kỹ thuật, trình tự các bước tiến hành và phương pháp thực hiện các công việc của công tác thi công trên công trình cấp thoát nước và lắp đặt các thiết bị vệ sinh; biết được phương pháp kiểm tra, đánh giá được các công việc theo yêu cầu kỹ thuật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực tập vận hành hệ thống cấp thoát nước (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
- GIÁO TRÌNH THỰC TẬP VẬN HÀNH HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC NGÀNH: QUẢN LÝ TOÀ NHÀ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP. Ban hành kèm theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 30 tháng 09 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà nội, 2021 1
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
- LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng cho nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên ngành Quản lý toà nhà, đồng thời được sự chỉ đạo của trường Cao đẳng xây dựng số 1, Bộ môn Cấp nước – Khoa Cấp thoát nước & Môi trường đã biên soạn bài giảng môn: Thực tập vận hành hệ thống cấp thoát nước Bài giảng này bao gồm các bài sau: Bài 1: Giới thiệu vật tư, thiết bị vệ sinh và dụng cụ ngành nước Bài 2: Cắt ống thép trang kẽm Bài 3: Ren ống thép tráng kẽm bằng ren tay Bài 4: Ren và cắt ống thép tráng kẽm bằng máy Bài 5: Lắp đặt hệ thống cấp nước bằng ren kín Bài 6: Nối ống nhựa PPR bằng phương pháp hàn gia nhiệt Bài 7: Lắp đặt hệ thống thoát nước bằng ống nhựa PVC băng dán keo Bài 8: Nối ống gang bằng phương pháp xảm Bài 9: Nối ống gang bằng gioăng cao su Bài 10: Lắp đặt một số loại ồng Bài 11: Lắp đặt thiết bị vệ sinh Bài 12: Lắp đồng hồ đo nước và máy bơm gia đình Với những kiến thức cơ bản trên học sinh, sinh viên sau khi học xong môn học có thể thực hiện các kỹ năng sau: + Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật, trình tự các bước tiến hành và phương pháp thực hiện các công việc của công tác thi công trên công trình cấp thoát nước và lắp đặt các thiết bị vệ sinh. + Biết được phương pháp kiểm tra, đánh giá được các công việc theo yêu cầu kỹ thuật. + Phân tích được các nguyên nhân sai hỏng thường gặp, đưa ra được biện pháp khắc phục các sai hỏng đó. + Thực hiện đúng các thao tác cơ bản và trình tự tiến hành các bước của các công việc một cách thành thạo. + Kiểm tra, đánh giá thành thạo các công việc của công tác thi công. + Lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phương tiện kiểm tra, đánh giá sản phẩm. + Xây dựng kế hoạch thi công và tiến độ thi công phù hợp với thực tế. Lần đầu tiên biên soạn cuốn bài giảng này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp nhận những ý kiến đóng góp xây dựng để những lần in sau sẽ hoàn chỉnh hơn. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Tiến Toàn 3
- MỤC LỤC Bài 1: Giới thiệu vật tư, thiết bị vệ sinh và dụng cụ ngành nước 1.1. Vật tư nước……………………………………………………………………...5 1.1.1. Vật tư ống thép tráng kẽm…………………………………………………….6 1.1.2. Vật tư ống nhựa……………………………………………………………….7 1.1.2.1 Nhựa PVC…………………………………………………………………..9 1.1.2.2. Nhựa PPR………………………………………………………………….11 1.2. Thiết bị vệ sinh………………………………………………………………...13 1.3. Dụng cụ ngành nước…………………………………………………………..14 Bài 2: Cắt ống thép trang kẽm ………………………………………………..…15 2.1. Cắt ống thép tráng kẽm bằng cưa sắt………………………………………....15 2.1.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………..….16 2.1.2. Phương pháp thực hiện…………………………………………………...…17 2.1.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………..18 2.2. Cắt ống thép tráng kẽm bằng dao cắt ống…………………………………….18 2.2.1. Công tác chuẩn bị……………………………………………………………19 2.2.2. Phương pháp thực hiện……………………………………………………...19 2.2.3. Kiểm tra sản phẩm……………………………………………………….….19 Bài 3: Ren ống thép tráng kẽm bằng ren tay……………………………………20 3.1. Công tác chuẩn bị…………………………………………………………..…20 3.2. Phương pháp thực hiện………………………………………………………..22 3.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….24 Bài 4: Ren và cắt ống thép tráng kẽm bằng máy………………………………26 4.1. Công tác chuẩn bị……………………………………………………………..26 4.2. Phương pháp thực hiện…………………………………………………..……27 4.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….30 Bài 5: Lắp đặt hệ thống cấp nước bằng ren kín………………………………..32 5.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………….…..32 5.2. Phương pháp thực hiện………………………………………………………..34 5.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….37 Bài 6: Nối ống nhựa PPR bằng phương pháp hàn gia nhiệt………………...…39 6.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………….….39 4
- 6.2. Phương pháp thực hiện………………………………………………….….…41 6.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….43 Bài 7: Lắp đặt hệ thống thoát nước bằng ống nhựa PVC băng dán keo…...…46 7.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………..…….46 7.2. Phương pháp thực hiện…………………………………………………..……48 7.3. Kiểm tra sản phẩm……………………………………………………..…..….51 Bài 8: Nối ống gang bằng phương pháp xảm………………………………...…53 8.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………..……53 8.2. Phương pháp thực hiện……………………………………………………..…53 8.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….54 Bài 9: Nối ống gang bằng gioăng cao su…………………………………………55 9.1. Công tác chuẩn bị…………………………………………………………..…55 9.2. Phương pháp thực hiện………………………………………………….…….56 9.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….58 Bài 10: Lắp đặt một số loại ồng …………………………………………………60 10.1. Công tác chuẩn bị…………………………………………………………….60 10.2. Phương pháp thực hiện……………………………………………………....62 10.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………...63 Bài 11: Lắp đặt thiết bị vệ sinh…………………………………………………..64 11.1. Công tác chuẩn bị…………………………………………………………….64 11.2. Phương pháp thực hiện…………………………………………………...….70 11.3. Kiểm tra sản phẩm……………………………………………………..…….78 Bài 12: Lắp đồng hồ đo nước và máy bơm gia đình ………………………….81 12.1.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………….81 12.2. Phương pháp thực hiện………………………………………………………82 12.3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………..90 5
- GIÁO TRÌNH THỰC TẬP VẬN HÀNH HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC Tên mô đun: Thực tập Vận hành hệ thống CTN Mã mô đun: MĐ 25 Thời gian thực hiện mô đun: 195 giờ; ( Lý thuyết:15 giờ; Thực hành: 170 giờ; Kiểm tra: 10 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: Vị trí: Được bố trí vào kỳ cuối của khóa học. Tính chất: Là mô đun học tập chung bắt buộc II. Mục tiêu mô đun: 1. Kiến thức: + Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật, trình tự các bước tiến hành và phương pháp thực hiện các công việc của công tác thi công trên công trình cấp thoát nước và lắp đặt các thiết bị vệ sinh. + Biết được phương pháp kiểm tra, đánh giá được các công việc theo yêu cầu kỹ thuật. + Phân tích được các nguyên nhân sai hỏng thường gặp, đưa ra được biện pháp khắc phục các sai hỏng đó. 2. Kỹ năng: + Thực hiện đúng các thao tác cơ bản và trình tự tiến hành các bước của các công việc một cách thành thạo. + Kiểm tra, đánh giá thành thạo các công việc của công tác thi công. + Lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phương tiện kiểm tra, đánh giá sản phẩm. + Xây dựng kế hoạch thi công và tiến độ thi công phù hợp với thực tế. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Hình thành thái độ khách quan, nghiêm túc trong công việc, tính cẩn thận, tỷ mỷ chính xác. + Nâng cao tinh thần tự lực, tự cường, lòng yêu nghề, có sức khoẻ tốt để thực hiên nhiệm vụ được giao một cách tốt nhất… 6
- Bài 1: Giới thiệu vật tư, thiết bị vệ sinh và dụng cụ ngành nước Giới thiệu: Môddun cung câp cho học sinh nhưng kiến thức cơ bản về vật tư ngành nước Mục tiêu: Học xong mô đun này người học sẽ có khả năng: - Đọc đúng tên các loại vật tư, thiết bị và dụng cụ ngành nước. - Kiểm tra đánh giá được chất lượng vật tư, thiết bị ngành nước. - Sử dụng các loại dụng cụ đúng công việc. Nội dung: 1. Vật tư nước 1.1. Vật tư ống thép tráng kẽm. Ông thép tráng kẽm rất thông dụng trong cấp thoát nước nói chung, tuy nhiên không được khuyến cáo dùng để thoát nước đối với các loại nước thải có tính chất ăn mòn. Về bản chất, thép mạ kẽm không phải là hợp kim, mà là thép carbon (thép đen) được bao phủ bằng công nghệ nhúng nóng một lớp kẽm trên bề mặt của thép (xem thêm phần 3 – Ăn mòn và đóng cặn trong đường ống). Kẽm là nguyên tố kim loại chịu ăn mòn hóa học (rỉ, sét) tốt hơn thép đen. Ống thép có nhiều loại đường kính: DN15, 20, 33, 40, 50, 65, 80, 100, 150, 200. Chiều dài tiêu chuẩn của ống thép mạ kẽm khi sản xuất là 6m. Để nối giữa các đoạn ống với nhau và nối với các phụ tùng, người ta dùng mối nối bằng ren hai đầu (theo tiêu chuẩn ren Anh), có quấn lên trên đường ren các băng mỏng bằng chất dẻo, hoặc dây đay có tẩm sơn. Phụ tùng cho ống thép tráng kẽm làm bằng thép đúc, có tạo ren bên trong hoặc bên ngoài để nối với ống. Phụ tùng ống thép trãng kẽm có thể nói rất đa dạng như: cút 90o, cút xiên 135o, Tê 90o với các nhánh bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của ống chính, thập, côn thu, rắc-co, nút bịt, đầu nối có ren kép, măng sông, v.v… 7
- Hình 1.1: Ống thép tráng kẽm và phụ tùng ống thép tráng kẽm 1.2. Vật tư ống nhựa. 1.2.1 Ống nhựa PVC/uPVC và phụ Ống nhựa bằng vật liệu PVC/ uPVC là loại tương đối cứng hơn so với các loại nhựa khác. Ống PVC có 2 loại: loại nối với nhau bằng dán keo và loại có miệng bát, nối bằng gioăng cao su. Chiều dài tiêu chuẩn của ống là 4m. Ống nhựa có nhiều ưu điểm là nhẹ, chống ăn mòn và lòng ống trơn nhẵn hạn chế việc đóng cặn. Ống nhựa được sử dụng không những cho nước sinh hoạt, mà còn rất phổ biến trong hệ thống nước thải công nghiệp. Ống nhựa thường có đường kính từ nhỏ (DN60,110,160, 200 mm) cho đến loại vừa (DN300-400). Lưu ý là khác với các ống kim loại, đường kính của ống nhựa quy ước là đường kính ngoài. Hình 1.2 : Phụ kiện ống uPVC nối bằng dán kéo 8
- 1.1.2. èng chÊt dÎo. (PE, PPR, HDPE) ĐÆc ®iÓm: BÒn, rÎ, nhÑ, tr¬n, chèng x©m thùc tèt, chÞu ®îc t¸c ®éng c¬ häc, nèi èng dÔ dµng so víi èng thÐp. DÔ bÞ l·o ho¸ bëi ¸nh s¸ng, víi èng PVC kh«ng dÉn ®îc níc nãng. Quy c¸ch: L=4m, ®êng kÝnh d=20-150, p=5-10 atm Ph¬ng ph¸p nèi: Cã thÓ nèi b»ng ph¬ng ph¸p d¸n keo (Ýt dïng trong cÊp níc), hµn nhùa tiÕp xóc (hay dïng), ren, gio¨ng cao su. Hình 1.3: ống và phụ kiện ppr 9
- Hình 1.4: ống và phụ kiện HDPE 1.2. Thiết bị vệ sinh. Theo chøc n¨ng, c¸c thiÕt bÞ cÊp níc bªn trong nhµ cã thÓ chia ra: ThiÕt bÞ lÊy níc, ®ãng më níc, ®iÒu chØnh, phßng ngõa vµ c¸c thiÕt bÞ kh¸c nh dïng trong c¸c phßng thÝ nghiÖm, y häc vv a/ ThiÕt bÞ lÊy níc. *C¸c vßi lÊy níc kiÓu van më chËm §êng kÝnh vßi chÕ t¹o: 10-15-20mm, lµm b»ng ®ång, gang, inox * Vßi lÊy níc kiÓu nót më nhanh: * Vßi trén: Cã ng¨n ®Ó trén níc nãng l¹nh. * Vßi níc xÝ tiÓu: T¬ng tù vßi lÊy níc kiÓu van më chËm. Kh¸c ë chç mét ®Çu më to ®Ó l¾p vµo xÝ, tiÓu. b/ ThiÕt bÞ ®ãng më níc (c¸c lo¹i van kho¸). * NhiÖm vô ®ãng hoÆc më níc khi cÇn thiÕt, thêng lµ dïng ®Ó ®ãng më tõng ®o¹n riªng biÖt cña m¹ng líi cÊp níc. Cã 2 lo¹i: - Van trôc ®øng. - Van trôc xiªn. TiÕt kiÖm kh«ng gian trong mét sè trêng hîp. *ThiÕt bÞ ®ãng më níc thêng ®îc bè trÝ ë c¸c vÞ trÝ sau: - §Çu c¸c ®êng èng ®øng, èng nh¸nh cÊp níc. - ë ®êng èng dÉn níc vµo tríc nhµ vµ sau ®ång hå ®o níc, m¸y b¬m, trªn ®êng èng dÉn níc lªn kÐt níc m¸i, vµo thïng röa hè xÝ, tiÓu - Trong m¹ng líi vßng ®Ó ®ãng kÝn 1/2 vßng mét. - Tríc c¸c vßi tíi, c¸c dông cô ®Æc biÖt trong trêng häc, bÖnh viÖn c/ ThiÕt bÞ ®iÒu chØnh. Van mét chiÒu. Cho níc ®i theo mét chiÒu nhÊt ®Þnh. §Æt sau m¸y b¬m, ®êng èng dÉn níc vµo nhµ, ®êng èng dÉn níc tõ kÐt xuèng cÊp níc cho c¸c tÇng nhµ. 10
- 1- Thân van, 2-Đòn bẩy, 3-Đĩa van, 4-Vòng đệm , 5- Trục khớp quay, 6-Nắp van. Van phao h×nh cÇu: Tù ®éng ®ãng níc khi mùc níc ®¹t ®Õn mùc níc thiÕt kÕ. §Æt trong c¸c bÓ níc, kÐt níc, kÐt xÝ. Van an toµn: (van phßng ngõa - gi¶m ¸p t¹m thêi). X¶ níc ®Ó gi¶m ¸p lùc khi ¸p lùc t¨ng qu¸ møc cho phÐp. L¾p ®Æt ë nh÷ng vÞ trÝ cã kh¶ n¨ng ¸p lùc t¨ng qu¸ møc cho phÐp. Van gi¶m ¸p thêng xuyªn. Dïng ®Ó h¹ ¸p lùc vµ gi÷ ¸p lùc kh«ng vît qu¸ giíi h¹n cho phÐp. L¾p ®Æt trong c¸c nhµ cao tÇng, khi sö dông hÖ thèng cÊp níc ph©n vïng. T¹i c¸c tÇng cã ¸p lùc cao qu¸ møc cho phÐp ta ph¶i l¾p ®Æt van gi¶m ¸p. Ngoµi ra cßn cã c¸c thiÕt bÞ kh¸c nh: vßi ch÷a ch¸y, vßi më níc cho ngêi khuyÕt tËt... 2.3. Dụng cụ ngành nước a. Dụng cụ, máy móc phục vụ thi công 11
- Hình 1.5: Kìm cá sấu; mỏ lết, tuốc nơ vít Hình 1.6: Cờ lê xích và vam 3 chấu Hình 1.7: Búa và kìm điện Hình 1.8: Kìm mũi nhọn và kìm mũi nhọn cong Hình 1.9: Cưa sắt Hình 1.10: Kéo cắt ống HDPE và PPR 12
- Hình 1.11: Cưa sắt Hình1.12: Máy cắt cầm tay Hình 1.13: Máy gia nhiệt ống HDPE Hình 1.14: Máy cắt ống Hình 1.15: Máy ren ống cầm tay - Phụ kiện thiết bị nước: 13
- Hình 1.16: Các loại van CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu các yêu cầu chung đối với ống và phụ kiện cấp thoát nước? Câu 2: Trình bày đặc điểm, qui cách, ưu nhược điểm của ống nhựa? Câu 3: Trình bày đặc điểm, qui cách, ưu nhược điểm của ống gang? Câu 4: Trình bày đặc điểm, qui cách, ưu nhược điểm của ống bê tông cốt thép? Câu 5: Trình bày đặc điểm, qui cách, ưu nhược điểm của ống thép? Câu 6: kể tên các dụng cụ, máy móc hay sử dụng cho ngành nước 14
- Bài 2: Cắt ống thép tráng kẽm 1. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: mô đun được bố trí sau khi học sinh đã hoàn thành các môn kiến thức cơ sở: Thi công nước. - Tính chất: mô đun nghề bắt buộc. 2. Mục tiêu của mô đun: Học xong mô đun này người học sẽ có khả năng: 2.1. Về kiến thức - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi tính toán, đo và cắt ống. - Trình bày được trình tự và phương pháp tính toán, đo và cắt ống. - Phân tích được một số sai hỏng thường gặp khi tính toán, đo và cắt ống. - Nêu được biện pháp an toàn lao động khi tính toán, đo và cắt ống. 2.2. Về kỹ năng - Tính toán được kích thước ống đúng công thức. - Đo và cắt ống đúng kỹ thuật và mỹ thuật. - Xử lý được một số các tình huống sảy ra trong quá trình tính toán, đo và cắt ống. - Đảm bảo công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 2.3.Về thái độ - Thực tập nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm. - Thực hiện đầy đủ công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 3. Nội dung mô đun: 3.1. Tính toán kích thước để đo, cắt ống: 3.1.1. Dụng cụ dùng trong công tác tính toán kích thước ống: - Dụng cụ, thiết bị tính toán: + Bút bi. + Máy tính cầm tay. + Thước cuộn. + Thước thép lá: 3.1.2. Phương pháp tính toán: Muốn cắt được một đoạn ống để liên kết với phụ kiện đảm bảo kích thước hoàn thiện theo bản vẽ ta áp dụng công thức tính như sau: L cắt = L thiết kế - ½ kích thước phụ kiện + độ dài ống ngậm vào phụ kiện Trong đó: + L cắt: là kích thước ống cần cắt. + L thiết kế: là kích thước theo bản vẽ tính từ tim phụ kiện này sang tim phụ kiện kia. + ½ kích thước phụ kiện: được xác định từ mép đến tim phụ kiện. 15
- + Độ dài ống ngậm vào phụ kiện: là kích thước liên kết giữa ống với phụ kiện. 3.1.3. Trình tự tính toán: - Căn cứ vào bản vẽ thiết kế xác định L thiết kế của đoạn ống cần cắt. Hình 1.1: Hình minh họa - Xác định kích thước từ mép đến tim phụ kiện cần lắp nối. - Xác định độ ngậm của ống vào phụ kiện. - Thay số vào công thức tính để tính toán L cắt. Ví dụ: Tính toán, đo, cắt và đấu nối phụ kiện với các số liệu dưới đây như hình 1.1: + L thiết kế = 1200 mm + Đường kính ống = 21 mm - Bước 1: Đo phụ kiện ta có: + ½ kích thước phụ kiện = 37 mm + Phần ống ngậm vào phụ kiện = 21 mm - Bước 2: Thay vào công thức: L cắt = 1200 - (37 + 37) + (21 + 21) = 1168 mm Như vậy ta tính được kích thước đoạn ống cần cắt là 1168 mm để đấu nối vào phụ kiện sẽ đúng như đề ra. - Bước 3: đấu nối phụ kiện như hình vẽ. 3.1.4. Một số sai hỏng thường gặp: - Xác định sai kích thước đoạn ống cần cắt (L cắt). + Nguyên nhân: xác định kích thước từ mép đến tim phụ kiện sai. + Cách khắc phục: chưa bôi keo, lắp thử và kiểm tra kích thước để điều chỉnh độ ngậm ống trong giới hạn cho phép ± 5 mm. - Tính toán sai kết quả. + Nguyên nhân: thay số vào công thức và tính toán nhầm. + Cách khắc phục: kiểm tra lại các thông số và tính toán lại trước khi đo, cắt. 3.2. Đo và cắt ống: 3.2.1. Các loại dụng cụ dùng trong công tác đo và cắt ống: 16
- - Dụng cụ đo, vạch dấu: + Thước cuộn. + Bút vạch dấu. + Lưỡi cưa sắt. - Dụng cụ cắt ống: cưa sắt, dao cắt ống PPR, dao cắt ống kẽm 3.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc đo, cắt ống: - Dụng cụ đo phải chính xác, rõ nét. - Dụng cụ vạch dấu phải sắc nét. - Dụng cụ cắt phải chắc chắn, sắc, dùng đúng chủng loại ống cần cắt. - Đo đúng kích thước cần cắt, vạch dấu chính xác. - Cắt ống đúng tư thế, đảm bảo đúng vạch dấu (sai số cho phép ± 1 mm) - Không để đầu ống biến dạng, mặt cắt gọn, phẳng và đều. 3.2.3. Trình tự và phương pháp đo, cắt ống - Chuẩn bị dụng cụ: + Thước cuộn hay thước thép lá: dùng để xác định kích thước ống. + Dụng cụ vạch dấu: bút xóa hay lưỡi cưa sắt dùng để vạch dấu lên thành ống theo kích thước đã đo. + Dụng cụ cắt ống: dao cắt ống tráng kẽm. - Chuẩn bị vật tư: ống tráng kẽm Ø 15 = 2000 mm; cút góc 900 Ø 15 = 2 cái; - Chuẩn bị mặt bằng: bàn kẹp ống; vị trí thao tác sạch sẽ, gọn và rộng rãi. - Đo và cắt ống tráng kẽm: + Dùng thước cuộn hay thước lá đặt đầu thước đúng bằng đầu ống, kéo thước đến vị trí kích thước cần cắt đã được tính toán; dùng lưỡi cưa sắt hay bút xóa vạch dấu lên thành ống ta được kích thước ống cần cắt. + Đặt đoạn ống cần cắt lên bàn kẹp, để đầu ống cách vị trị kẹp 15 ÷ 20 cm; quay cần vam để kẹp chặt ống. Hình 1.7: Kẹp ống lên bàn kẹp. + Tay thuận cầm dao cắt ống, xoay mở lưỡi dao rộng hơn đường kính ống. + Đưa lưỡi dao cắt vào vị trí vạch dấu, xoay tay vam sao cho lưỡi dao cắt bám chặt vào thành ống; quay dao quanh ống, vừa quay vừa vặn cần vam cho lưỡi dao 17
- ăn sâu vào thành ống; đến cuối hành trình nhẹ tay để đầu ống không bị biến dạng; dùng rũa để làm sạch ba via. + Dùng thước cuộn đo kiểm tra lại kích thước lần cuối trước khi đấu lắp phụ kiện. 3.2.4. Một số sai hỏng thường gặp: - Đo, vạch dấu và cắt sai kích thước: + Nguyên nhân: Thước đo không thẳng, nhìn nhầm chỉ số vạch dấu; cắt nhầm vạch dấu kích thước. + Cách khắc phục: nếu dài quá thì cắt lại cho đúng kích thước; nếu ngắn trong phạm vi ± 5 mm thì điều chỉnh độ ngậm của ống với phụ kiện; nếu > 5 mm thì phải cắt đoạn ống mới. - Mặt cắt không vuông góc với ống: + Nguyên nhân: thao tác cắt không đúng thư thế, không quan sát và điều chỉnh khi cắt. + Cách khắc phục: cắt lại ≤ 2 mm cho vuông góc. - Miệng ống bị biến dạng: + Nguyên nhân: do lực cắt quá mạnh, không đều tay. + Cách khắc phục: cắt lại trong phạm vi ≤ 5 mm đúng kỹ thuật. 3.2.5. An toàn lao động và vệ sinh môi trường: - Phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động. - Dụng cụ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Bề mặt thao tác phải chắc chắn và ổn định. - Không được đùa nghịch, sử dụng chất kích thích khi làm việc. - Dụng cụ, thiết bị làm xong phải vệ sinh và bảo quản. - Tuân thủ nghiêm các biện pháp an toàn lao động. 18
- CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu các dụng cụ dùng trong công tác đo, cắt ống nhựa PVC, tác dụng và phạm vi sử dụng. Câu 2: Nêu các dụng cụ dùng trong công tác đo, cắt ống nhựa PPR, tác dụng và phạm vi sử dụng. Câu 3: Nêu các dụng cụ dùng trong công tác đo, cắt ống tráng kẽm, tác dụng và phạm vi sử dụng. Câu 4:Trình bày các yêu cầu kỹ thuật khi đo, cắt ống PVC? Câu 5:Trình bày các yêu cầu kỹ thuật khi đo, cắt ống PPR? Câu 6:Trình bày các yêu cầu kỹ thuật khi đo, cắt ống tráng kẽm? Câu 7: Nêu trình tự và phương pháp cắt ống PVC. Câu 8: Nêu trình tự và phương pháp cắt ống PPR. Câu 9: Nêu trình tự và phương pháp cắt ống tráng kẽm. Câu 10: Nêu nguyên nhân và cách khắc phục một số sai hỏng thường gặp khi đo, cắt ống. Câu 11:Trình bày công tác an toàn lao động khi đo, cắt ống. 19
- Bài 3: Ren ống thép tráng kẽm bằng ren tay 1. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: mô đun được bố trí sau khi học sinh đã hoàn thành các môn kiến thức cơ sở: Thi công nước. - Tính chất: mô đun nghề bắt buộc. 2. Mục tiêu của mô đun: Học xong mô đun này người học sẽ có khả năng: 2.1. Về kiến thức - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi ren ống kẽm bằng thủ công. - Trình bày được trình tự và phương pháp khi ren ống kẽm bằng thủ công. - Phân tích được một số sai hỏng thường gặp khi ren ống kẽm bằng thủ công. - Nêu được biện pháp an toàn lao động khi ren ống kẽm bằng thủ công. 2.2. Về kỹ năng - Ren được ống kẽm bằng thủ công đúng kỹ thuật và mỹ thuật. - Xử lý được một số các tình huống sẩy ra trong quá trình ren ống kẽm bằng thủ công. - Thực hiện nghiêm túc công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 2.3.Về thái độ - Làm việc nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm. - Thực hiện đầy đủ công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 3. Nội dung: 3.1. Dụng cụ dùng trong công tác ren ống kẽm bằng thủ công: - Dụng cụ đo, vạch dấu: + Thước cuộn. Hình3.1: Thước cuộn + Bút xóa. Hình3.2: Bút xóa - Dụng cụ kẹp ống: bàn vam kẹp ống. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực tập vận hành trên hệ thống mô phỏng - Nghề: Vận hành thiết bị hóa dầu
115 p | 403 | 213
-
Giáo trình Thực tập Điện công nghiệp: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
76 p | 66 | 9
-
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Vận hành điện trong nhà máy thủy điện) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
55 p | 24 | 8
-
Giáo trình Thực tập máy điều hòa không khí dân dụng
133 p | 10 | 6
-
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
76 p | 26 | 5
-
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
72 p | 43 | 5
-
Giáo trình Thực tập vận hành hệ thống điện (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
143 p | 10 | 5
-
Giáo trình Thực tập máy điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
46 p | 11 | 4
-
Giáo trình Thực tập cung cấp điện: Phần 2
309 p | 18 | 4
-
Giáo trình Thực tập nguội (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
74 p | 6 | 3
-
Giáo trình Thực tập nghề nghiệp (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
12 p | 8 | 3
-
Giáo trình Thực tập cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
73 p | 24 | 3
-
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
75 p | 27 | 3
-
Giáo trình Thực tập cơ bản máy san (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
46 p | 22 | 3
-
Giáo trình Thực tập cán bộ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
53 p | 5 | 1
-
Giáo trình Thực tập xí nghiệp (Ngành: Điện công nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
33 p | 5 | 1
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
34 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn