Giáo trình Vật liệu dệt may (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
lượt xem 10
download
Giáo trình Vật liệu dệt may cung cấp những kiến thức cơ bản, thiết thực về nguyên vật liệu cho dệt may được trình bày một cách có hệ thống về nguồn gốc tính chất của các loại xơ sợi vải; đồng thời cũng đề cập đến ứng dụng thực tế các phương pháp sử dụng vật liệu hợp lý bảo quản vật liệu tốt nhất. Những kiến thức này giúp nhà sản xuất biết được tính chất cơ - lý - hóa của nguyên vật liệu và các yếu tố có thể ảnh hưởng xấu đến sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Vật liệu dệt may (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
- TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: VẬT IỆU DỆT MAY NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG . TP.HCM, năm 2021
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- ỜI GIỚI THIỆU Dệt – may Việt Nam có một vị trí quan trọng trong s phát triển kinh tế – x hội vì là ngành tạo ra nhiều việc làm và có kim ngạch xuất kh u lớn. ết th c chặng đư ng n m đ i mới toàn ngành dệt - may đ đạt kim ngạch xuất kh u là 9,1 t USD chiếm t ng kim ngạch xuất kh u của cả nước . ể t n m dệt - may Việt Nam đứng trong tóp nước đạt kim ngạch xuất kh u hàng dệt - may hàng đ u thế giới. Trong nh ng n m g n đ y mặc dù t ng trư ng xuất kh u ch m lại nhưng v n liên tục t ng dệt – may v n là ngành có kim ngạch xuất kh u lớn nhất trong cả nước n m t USD n m t USD n m t USD n m t USD n m t USD n m t USD và kế hoạch n m là t USD . Giáo trình V t liệu dệt may cung cấp nh ng kiến thức c bản, thiết th c về nguyên v t liệu cho dệt may được trình bày một cách có hệ thống về nguồn gốc tính chất của các loại x sợi vải; đồng th i c ng đề c p đến ứng dụng th c tế các phư ng pháp sử dụng v t liệu hợp lý bảo quản v t liệu tốt nhất. Nh ng kiến thức này gi p nhà sản xuất biết được tính chất c - lý - hóa của nguyên v t liệu và các yếu tố có thể ảnh hư ng xấu đến sản ph m. T đó các doanh nghiệp có biện pháp t chức sản xuất thích hợp để n ng cao n ng suất lao động chất lượng sản ph m hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giáo trình V t liệu dệt may được biên soạn làm tài liệu học t p gi p học sinh – sinh viên ngành Công nghệ may và ngành Thiết kế th i trang n m v ng kiến thức c bản của nguyên v t liệu dệt may t đó gi p học sinh – sinh viên ứng dụng tiếp thu có hiệu quả các môn chuyên ngành như Công nghệ may Thiết kế trang phục đồng th i giáo trình c ng là tài liệu tham khảo h u ích cho nh ng ngư i làm công tác liên quan đến v t liệu dệt may.
- Giáo trình V t liệu dệt may bao gồm chư ng với nh ng nội dung c bản nhất Chư ng I Trình bày nh ng kiến thức c bản về x sợi dệt. Chư ng II Trình bày nh ng kiến thức c bản về vải chỉ và các loại phụ liệu. Chư ng III Các phư ng pháp tạo vải chủ yếu Chư ng IV Một số phư ng pháp nh n biết bảo quản l a chọn vải. Mặc dù đ rất nhiều cố g ng trong quá trình biên soạn song không thể tránh được thiếu sót. Ch ng tôi mong nh n được s góp ý của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện. Tham gia biên soạn 1. S. V Thị Hoa chủ biên) . TS. Ngô V n Cố hiệu đính
- M C C TRANG Chương I : KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU DỆT 1 I. HÁI NIỆM - PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT 1 . hái niệm 1 . Ph n loại 1 II. CẤU TRÚC XƠ SỢI DỆT 6 1. X dệt 6 2. Sợi dệt 7 III. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT 9 . ộ mảnh 9 . ộ đều 10 . ộs n 10 . ộ d n kéo 11 . ộ m 11 . ộ bền ma sát 12 . ộ sạch 13 IV. TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA XƠ DỆT 14 1. X cellulos 14 2. X protid 18 3. X hóa học nhóm dị mạch 22 4. X hóa học nhóm mạch cacbon 26 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I 28 Chương II : KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU MAY 29 I. PHÂN LOẠI NGUYÊN PHỤ LIỆU SẢN PHẨM MAY MẶC 29 . Ph n loại nguyên phụ liệu may 29 . Ph n loại sản ph m may mặc 32 II. TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẢI 33 1. Kích thước và khối lượng 34 . Các tính chất chủ yếu của vải 35 III. NGUYÊN TẮC CHỌN CHỈ 39 . hái niệm 40 2. Các loại chỉ 40 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II 44 Chương III : CÁC PHƢƠNG PHÁP TẠO VẢI CHỦ YẾU 45 I. VẢI DỆT THOI 45 . hái niệm 45 . Ph n loại vải dệt thoi 45 . Các đặc trưng của vải dệt thoi 47
- . Các kiểu dệt c bản 49 II. VẢI DỆT IM 53 . hái niệm 53 . Tính chất của vải dệt kim 53 . Nguyên t c c t may vải dệt kim 54 . Các kiểu dệt kim c bản 54 III. VẢI HÔNG DỆT 57 . Ph n loại 57 2. Các phư ng pháp hình thành 58 . Công dụng của vải không dệt 60 IV. CO CỦA VẢI 60 . hái niệm 60 . Các nguyên nh n làm co vải 61 . Hạn chế độ co của vải 61 4. Phư ng pháp xác định độ co toàn ph n 62 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III 63 Chương IV: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN, ỰA CHỌN VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY 64 I. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MẶT HÀNG VẢI SỢI 64 1. Phư ng pháp tr c quan 64 2. Phư ng pháp nhiệt học 65 3. Phư ng pháp hóa học 65 . Ưu điểm và khuyết điểm của m i phư ng pháp 66 II. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY 66 1. Phư ng pháp bảo quản 66 2. Phư ng pháp l a chọn vải phù hợp với sản ph m may 67 III. MỐI LIÊN HỆ IM CHỈ VẢI VÀ M T SỐ Ý HIỆU GIẶT TẨY THÔNG DỤNG 68 . Nguyên t c chọn kim 69 . Mối liên hệ kim chỉ vải 69 . Một số ký hiệu hướng d n giặt t y mô tả và xác định các kí hiệu 69 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV 76 TÀI IỆU THAM KHẢO 77
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: VẬT IỆU DỆT MAY Mã môn học/mô đun: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí Môn học V t liệu dệt may được bố trí học vào đ u chư ng trình đào tạo, học song song với các môn học khác trong học kỳ I n m thứ nhất. - Tính chất Là môn học c s ngành nhằm làm c s cho các môn học chuyên ngành. Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trang bị kiến thức c bản về v t liệu dệt v t liệu may biết nguồn gốc tính chất của t ng nhóm v t liệu để ứng dụng trong sản xuất sản ph m may mặc - Về kỹ năng: + Nh n biết vải tính chất vải theo các phư ng pháp dệt để tạo ra các sản ph m phù hợp công dụng. -Về năng t v u tr n : + Biết nh n xét đánh giá các loại nguyên phụ liệu ứng dụng trong ngành dệt may th i trang. + Hình thành kỹ n ng l a chọn và ứng dụng phù hợp các loại nguyên liệu phụ liệu vào trang phục. Nội dung của môn học/mô đun:
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 1 Chương I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU DỆT Hiểu biết về cấu tạo tính chất của v t liệu dệt liên quan tr c tiếp đến việc sản xuất ra các loại hàng dệt có chất lượng tốt đáp ứng nhu c u sử dụng c ng như việc th c hiện tiết kiệm và hợp lý trong sản xuất. Nghiên cứu về v t liệu dệt có ý ngh a trong việc thiết l p các tiêu chu n cùng với các phư ng pháp thử trong ngành dệt may. I. KHÁI NIỆM - PHÂN OẠI VẬT IỆU DỆT 1. Kh i niệm X dệt là nh ng v t thể mềm mại nhỏ bé nguyên liệu ban đ u để kéo sợi, dệt vải. Sợi dệt được hình thành t x dệt là sản ph m của ngành kéo sợi và là nguyên liệu của ngành dệt. 2. Ph n lo i ể việc nghiên cứu c ng như sử dụng v t liệu dệt có hiệu quả c n phải ph n loại ch ng. Có nhiều nguyên t c ph n loại v t liệu dệt khác nhau, sau đ y trình bày ba nguyên t c ph n loại được sử dụng rộng r i hiện nay đó là theo cấu tr c hay kết cấu của v t liệu theo phư ng pháp sản xuất và theo thành ph n hoá học của các loại v t liệu dệt. 2.1. Phân loại theo cấu trúc Theo cấu tr c v t liệu dệt được chia làm x dệt và sợi dệt. 2.1.1. Xơ d t - X c bản: X c bản là nh ng v t thể rất mảnh và nhỏ, không thể chia tách theo chiều dọc nếu không muốn nó bị phá hủy còn nếu chia theo chiều ngang nó tr thành đoạn ng n. Bình thư ng chiều dài x c bản tính bằng milimet (như x bông x đay hoặc bằng centimet như x len lanh gai còn bề ngang tính bằng micromet
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 2 (1 µm = 10-3 mm). X c bản có đủ độ dài có thể dùng kéo sợi nếu không sẽ được dùng làm bông đệm hoặc nguyên liệu cho ngành khác. - X kỹ thu t: X kỹ thu t là nh ng dạng x do nhiều x c bản ghép nối bằng chất keo, có chiều dài tính bằng centimet (x đay x lanh x gai . Loại x này chủ yếu được dùng để xe d y hoặc hoặc dệt bao. - Sợi c bản hay t : Sợi c bản c ng là dạng x c bản nhưng có chiều dài hàng tr m mét tr lên như t tằm t hóa học với bề ngang giống x c bản. T được ch p và có thể xe để tr thành sợi bền được dùng để xe d y dệt lụa Trong nh ng n m g n đ y xuất hiện loại x dệt có bề ngang tính bằng đ n vị -1 µm với tên gọi x tế vi (microfibe). Nh ng mặt hàng lụa dệt t t tế vi khá mỏng và sau quá trình làm mềm tr nên mịn xốp cảm giác s tay dễ chịu được nhiều ngư i ưa chuộng với tên gọi silk lụa rất thích hợp cho may áo dài qu n, áo n . 2.1.2. Sợ d t Có khá nhiều cách ph n loại sợi dệt khác nhau. Sau đ y xin giới thiệu cách ph n loại d a theo cấu tr c hình thức sản xuất và hệ thông thiết bị kéo sợi. * u tr sợ d t : - Sợi đ n: sợi đ n do x c bản được ghép và xo n lại tạo nên sợi bông sợi len . - Sợi phức: loại sợi này được ghép t nhiều x c bản hay x kỹ thu t t sống sợi đay . - Sợi xe: sợi xe do nhiều sợi đ n hoặc sợi phức ghép và xo n lại với nhau tạo thành. * Theo hìn t ứ sản xu t sợ d t có hai nhóm:
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 3 - Sợi tr n: đ y là nh ng sợi có bề mặt tr n đều trên suốt chiều dài. - Sợi hoa: loại sợi có bề mặt xù xì gồ ghề theo chu kỳ do quá trình sản xuất cố ý tạo nên. * The nguyên u v t ống t ết ké sợ sợ 3 : - Sợi chải thư ng hay sợi chải thô: Nguyên liệu là x có chất lượng và chiều dài trung bình được sản xuất b i d y chuyền kéo sợi chải thô, cho ra sợi có chi số trung bình và chất lượng trung bình (sợi bông chải thô sợi đay ), được sử dụng để dệt nh ng vải có chất lượng trung bình. - Sợi chải kỹ: nguyên liệu x dài và tốt được sản xuất b i dây chuyền kéo sợi chải kỹ cho ra loại sợi có chi số cao và chất lượng cao, thư ng được dùng để sản xuất chỉ kh u hàng dệt kim dệt thoi cao cấp sợi bông chải kỹ sợi len chải kỹ . - Sợi chải liên hợp: nguyên liệu x ng n, chất lượng thấp x phế liệu của hai hệ trên sử dụng d y chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô các b ng chuyền trộn đều máy ph n b ng và để kéo ra loại x xốp dệt ch n, các loại vải bọc bàn ghế thảm sợi bông chải liên hợp sợi len chải liên hợp . - Ngoài ra còn có loại sợi chải nửa kỹ được sản xuất b i d y chuyền kéo sợi chải nửa kỹ nguyên liệu đ u vào và chất lượng sợi thuộc loại trung gian gi a chải thô và chải kỹ. Với nguyên liệu hóa học có hai dạng sợi được sử dụng khá ph biến là sợi xốp và sợi d n. Sợi xốp có độ cách nhiệt cao là dạng sợi con được kéo t hai thành ph n x polyacrylic, stapen mà độ co nhiệt chênh lệch nhau khá lớn được dùng để sản xuất len t ng hợp để đan áo ấm giá rẻ h n len c u. Sợi d n chủ yếu sản xuất t t filament x dài liên tục có độ đàn hồi lớn như t polyester t polyamid, c ng có thể t t polyacrylic t acetat do bản chất loại nguyên liệu này có độ đàn hồi cao, dễ định hình nhiệt. Bản th n sợi
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 4 dún lại chia ra thành sợi d n một buồng stretch yarn) và sợi d n hai buồng (textured yarn). Sợi d n một buồng có độ co d n cao thư ng bằng t polyamid dùng chủ yếu trong ngành dệt kim. Sợi d n hai buồng có độ co d n v a phải loại sợi d n này thư ng được sản xuất t t polyester, chủ yếu để sản xuất vải dệt thoi. 2.2. Phân loại theo quá trình sản xuất và sử dụng - Sản ph m mộc: Sản ph m mộc là nh ng x sợi hay vải còn dạng nguyên s chưa qua xử lý hóa, lý. Loại sản ph m này thư ng được sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho một quá trình hay một ngành sản xuất nào đó. Ví dụ quá trình sản xuất chỉ kh u, sợi xe dạng mộc được lấy t máy quấn ống và máy xe. - Sản ph m hoàn tất: Sản ph m hoàn tất là sản ph m dạng x dạng sợi hay dạng vải đ qua quá trình xử lý hóa, lý như nấu t y nhuộm in, định hình nhiệt t m chất chống nhàu chống thấm Sản ph m hoàn tất được bán rộng r i cho ngư i tiêu dùng như một loại hàng hóa. Ngành may đ sử dụng hai nguyên liệu chính là vải hoàn tất và chỉ khâu. 2.3. Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học Về bản chất nguyên liệu dệt thuộc hai nhóm lớn: nhóm thiên niên và nhóm hoá học. 2.3.1. Nhóm thiên niên Nhóm này gồm nh ng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên, loài ngư i đ biết khai thác t rất l u. - Loại th c v t: bông (hình . . lanh đay gai - Loại động v t len t tằm - Loại khoáng v t: ami ng
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 5 Traùi boâng nôû Caây boâng nôû quaû Hình 1.1. Cây bông giai đo n n qu Hình1.2. Qu ông n - ặc điểm chung của nhóm v t liệu dệt thiên nhiên: + Về sản xuất lệ thuộc nhiều vào khí h u đất đai và việc khai thác tốn nhiều công giá thành tư ng đối cao. + Về tính chất có độ h t m tốt l n nhiều t p chất phù hợp với sinh lý con ngư i nên thích hợp cho may mặc nh ng chóng hư hỏng trong sử dụng. 2.3.2. N ọ Nhóm v t liệu này gồm nh ng nguyên liệu không có sẵn trong thiên nhiên mà con ngư i phải thông qua quá trình chế biến hóa học mới có. - T polyme thiên nhiên + Gốc cellulos: x viscos (vixcos), polyno, acetat, + Gốc protid: các dạng x lấy t s a t đ u nành + Gốc khoáng v t: x thủy tinh, - T polyme t ng hợp + Nhóm dị mạch polyamid polyester, polyuretan.
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 6 + Nhóm mạch các bon: polyolefin, polyacrylic, polyvinylclorua, - ặc điểm chung của nhóm v t liệu dệt hoá học: + Về sản xuất it lệ thuộc vào thiên nhiên sản xuất chủ động, cho n ng suất cao giá thành tư ng đối thấp. + Về tính chất sử dụng l u bền tr nhóm sản xuất t polyme thiên nhiên) l n ít t p chất ít phù hợp với sinh lý con ngư i tr nhóm sản xuất t polyme thiên nhiên . Nh ng n m g n đ y xu hướng của ngành sợi hóa học là sản xuất nguyên liệu dệt có tính hợp vệ sinh cao sợi xốp (như h t m nhiều phát sinh t nh điện ít và dễ bị ph n hủy để tránh g y ô nhiễm môi trư ng. II. CẤU TRÚC XƠ SỢI DỆT 1. Xơ dệt Thành ph n c bản của x dệt là polyme. Polyme là t p hợp nhiều đại ph n tử dạng nh ng bó lớn và m i bó lớn gồm nhiều bó nhỏ. ại ph n tử còn gọi là cao ph n tử do nhiều đ n ph n tử ghép nối rất dài tạo nên và có ba dạng - D ng dây: các ph n tử biến thành nh ng m t xích liên kết nhau thành chu i dài. H u hết các loại x dệt, sợi dệt đều thuộc dạng này. Trong polyme, các đại ph n tử dạng d y dễ có điều kiện nằm sát bên nhau làm xuất hiện nhiều liên kết ph n tử ch ng ảnh hư ng tốt đến độ bền c học của x . - D ng nhánh: loại này chỉ có polyme với tên gọi fibroin trong t tằm. - D ng ướ ba ều: loại này chỉ có polyme với tên gọi keratin trong len. Dạng nhánh và nhất là dạng lưới ba chiều tuy không tạo điều kiện cho các đại ph n tử bên trong polyme liên kết với nhau nhiều nhưng lại làm cho cấu tr c x xốp dễ h t m và dễ n màu. Số m t
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 7 xích c bản quyết định chiều dài của các đại ph n tử đó. iều này giải thích được vì sao t cùng một thành ph n hóa học nhưng x này bền c học h n x kia. Ví dụ: cùng polyme là cellulos đại ph n tử cellulos của x bông có số m t xích trung bình là . x lanh và gai khoảng 30.000, x vixcos khoảng , tuy ch ng có tính chất hóa học tư ng t nhau nhưng tính chất v t lý chủ yếu là tính chất c học của chúng lại khác nhau. Trong các bó, các đại ph n tử ph n bố có khi g n nhau có khi xa nhau. Nh ng ch g n nhau xuất hiện liên kết ph n tử làm cho ch ng g n bó với nhau rất chặt tạo nên vùng tinh thể của polyme. Nh ng ch các đại ph n tử xa nhau không có liên kết ph n tử tạo nên vùng vô định hình của polyme nh ng ph n tử lạ như nước thuốc nhuộm v.v rất dễ x m nh p vào vùng vô định hình. Nh ng x có nhiều bó và nhiều vùng tinh thể nằm định hướng dọc trục x sẽ làm cho x rất bền c học ngược lại nếu ch ng có nhiều liên kết ngang và không định hướng thì x rất co dãn. 2. S i dệt Có nhiều loại sợi dệt khác nhau sợi đ n sợi phức sợi xe sợi kiểu Ch ng có cấu tr c khác nhau. Nội dung này trình bày cấu tr c của hai loại sợi ph biến đó là sợi đ n và sợi xe. 2 1 S i đơn Sợi đ n do các x c bản xo n lại tạo thành. Chất lượng sợi phụ thuộc rất nhiều vào chiều dài x độ mảnh x , quá trình chải và làm sạch làm du i thẳng x quá trình kéo dài và ghép làm x v a du i thẳng và v a nằm song song có cả trộn đều quá trình xo n làm x g n bó chặt chẽ với nhau trong sợi. Chất lượng loại sợi này gồm các chỉ tiêu chủ yếu là độ đều độ sạch độ bền c học. Loại sợi do các sợi c bản hay t ghép và
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 8 xo n để tạo nên liên kết thì chất lượng sợi phụ thuộc vào sợi c bản chủ yếu là độ bền c học. Hiện nay sợi đ n được kéo ph biến trên hệ kéo sợi nồi cọc sợi bông sợi len) hoặc dùng gàng dùng chụp sợi đay kết hợp với vùng n i để tạo xo n. Sợi hình thành t nh ng x nằm theo đư ng xo n ốc theo nh ng mức độ xo n khác nhau làm cho kết cấu sợi bền v ng c học nhưng độ đều không cao nhất là đối với các sợi mảnh. Ngoài ra còn có sợi đ n kéo trên máy dùng rôto hình thành theo nguyên lý khí động học có kết cấu kém chặt chẽ h n nhưng thích hợp với cỡ sợi thô dùng x ng n làm sợi dễ đều và bền ma sát cao. 22 S i e Sợi xe được tạo nên do nhiều sợi đ n hay sợi phức ch p và xe lại, có thể xe một l n hay xe nhiều l n. Hướng xo n ký hiệu là Z hoặc S tùy theo chiều nghiêng của vòng xo n (hình . . . L n xe sau nên có hướng xo n ngược với hướng xo n của l n xe trước nhằm làm cho sợi xe c n bằng, tức là không tạo g t khi trạng thái t do. Các loại sợi xe có độ đồng đều và độ bền cao h n các loại sợi đ n vì v y mà ch ng thư ng được sử dụng làm chỉ may làm sợi dọc trong dệt thoi giảm thiểu s đứt sợi dọc . Hình 1.3. S i c hƣớng oắn S Hình 1.4. s i c hƣớng oắn Z
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 9 III. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT hi sợi được sử dụng để sản xuất chỉ hoặc dệt vải để may mặc nh ng tính chất sau đ y của sợi được xét và thuộc về chỉ tiêu chất lượng của vải. 1. Độ m nh Do sợi là một loại v t liệu xốp dễ biến dạng nên cỡ sợi không thể xác định thông qua đo tr c tiếp để xác định đư ng kính mà phải xác định theo độ mảnh. Bản th n độ mảnh lại được thể hiện gián tiếp qua các chi số. 1.1. Chi số mét Chi số mét Nm): một đoạn sợi có chiều dài L c n nặng với khối lượng G thì cỡ sợi biểu thị bằng chi số mét được tính theo công thức . . Nm= L(m) (1.1) G( g ) Với chiều dài (L) tính bằng mét khối lượng (G) tính bằng gam. Chi số mét được dùng ph biến cho x và sợi kéo t x ng n (stapen) như bông len lanh đay gai và pha gi a các loại x . Nếu chi số càng lớn thì sợi càng mảnh dệt được vải càng mỏng và ngược lại. 1.2. Chuẩn số Chu n số T: một đoạn sợi có khối lượng G tư ng ứng với chiều dài L thì cỡ sợi biểu thị bằng chu n số được tính theo công thức . . G( g ) T(Tex)= (1.2) L(km) Nếu khối lượng G tính bằng gam, chiều dài L tính bằng ki lô mét thì chu n số T có đ n vị là tex.
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 10 Chu n số được dùng ph biến cho x và sợi kéo t x dài liên tục như t thiên nhiên (filament) t hóa học. - Ngoài ra, còn có chi số Anh Ne và dnier (D) c ng được sử dụng để đánh giá độ mảnh của sợi dệt. Ne được tính bằng yard pound. Nếu Ne càng lớn thì sợi càng mảnh và ngược lại. D được tính bằng g m. 2. Độ đều ộ đều của sợi dệt là một tính chất rất quan trọng thể hiện s đồng đều của sợi. Ví dụ nếu sợi có độ đồng đều thấp về độ bền chi số Ne thì trong khi dệt vải sợi sẽ bị đứt nhiều so với sợi có độ đồng đều cao về độ bền chi số Ne n ng suất dệt sẽ thấp và chất lượng vải sẽ kém. Ngư i ta đánh giá độ đồng đều của sợi thông qua hệ số biến động CV% . Nếu CV càng nhỏ thì độ đồng đều của sợi càng cao chất lượng sợi càng tốt và ngược lại. CV được tính theo công thức 1.3. S CV(%) = 100% (1.3) G n (Gi G) 2 Với S = i 1 n 1 Trong đó S là độ lệch chu n G là khối lượng trung bình n là số m u quan sát đoạn sợi thử). Ví dụ độ không đều của sợi xác định t khối lượng của đoạn sợi có chiều dài 100 m và được tính theo công thức trên. 3. Độ săn Tr loại sợi sản xuất t sợi c bản hay t , sợi t x c bản muốn có được b t buộc phải dùng phư ng pháp xo n c bản với nhau. ộ s n (K) của sợi dệt thể hiện mức độ xo n nhiều hay ít và
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 11 được xác định bằng số vòng xo n đếm được trên chiều dài m của sợi. Gọi X là số vòng xo n trên chiều dài L (mm) của đoạn sợi thử. ộ s n được tính theo công thức . : X K= 1000 (1.4) L Khi xo n sợi, hướng xo n có thể là S hoặc Z. Trên đ n vị dài của sợi, khi lớn và chiều dài xo n càng nằm ngang thì mức độ xo n càng cao thể hiện qua hệ số s n α, α được tính theo công thức 1.5: K (1.5) N Trong đó N là chi số sợi là độ s n sợi hi mức độ xo n càng cao thì sợi càng cứng đư ng kính sợi giảm khối lượng riêng sợi càng lớn và độ bền sợi càng t ng. Tuy nhiên, khi xét mối quan hệ gi a độ bền kéo và mức độ xo n có một l c nào đó độ bền kéo đạt tối đa, sau đó giảm d n cho đến khi sợi bị đứt do không chịu n i mức độ xo n quá cao. ộ s n ứng với độ bền kéo tối đa gọi là s n tới hạn. 4. Độ dãn o ộ dãn kéo (Lp) của sợi dệt được xác định bằng độ dài kéo dãn lớn nhất của sợi đạt được trước th i điểm sợi bị đứt. Sợi có chiều dài ban đ u L1 sau khi dùng l c kéo dãn sợi đến chiều dài L2 (trước khi đứt thì độ dãn kéo được tính theo công thức 1.6: L2 L1 L p (%) 100% (1.6) L1 5. Độ ẩm 5 1 Độ ẩm thực tế
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 12 ộ m th c tế W%) được đánh giá bằng thành ph n ph n tr m theo lượng h i nước thải ra khi sấy sợi có khối lượng cố định. Gọi Gt là khối lượng sợi th c tế Gk là khối lượng đ sấy khô, độ m th c tế được tính theo công thức 1.7: Gt Gk W (%) 100% (1.7) Gt 5 2 Độ ẩm chuẩn ộ m chu n của sợi dệt kể cả x dệt và vải là độ m th c tế được xác định khi sợi x vải đ được hồi m. Sợi x vải đ được hồi m là ch ng được để trong một môi trư ng phòng thí nghiệm có độ m không khí tư ng đối là ± 2 và nhiệt độ không khí là 0C ± 2 đối với vùng có khí h u nhiệt đới) ít nhất là gi . ộ m chu n của v t liệu dệt thể hiện khả n ng h t m của ch ng nếu độ m chu n càng cao thì khả n ng h t m của v t liệu càng lớn và ngược lại. 6. Độ ền ma s t ộ bền ma sát của sợi dệt là mức độ chịu ma sát với các chi tiết trong quá trình gia công và hao mòn c học trong quá trình sử dụng (ví dụ: sợi dệt bị cọ sát với l m c go với r ng lược trong dệt thoi với các tiết tạo vòng sợi trong dệt kim). Bề mặt sợi càng thô nhám, càng gồ ghề thì ảnh hư ng của ma sát càng lớn. L c ma sát xuất hiện trong các bề mặt thanh trượt lên nhau làm sợi bị mòn bề mặt sợi xù lông độ bền sợi giảm. Vì v y ngư i ta phủ một lớp hồ mỏng bao quanh bề mặt sợi có tác dụng bảo vệ rất tốt chống lại s hao mòn do ma sát. ể thử nghiệm độ bền ma sát của sợi dọc ngư i ta luồn nh ng đoạn sợi qua các l go. Các go l p trên cùng một giàn và được truyền động tịnh tiến nhanh nhằm bào mòn sợi nh các cạnh của l go. Cứ m i l n một đoạn sợi bị đứt ngư i ta ghi lại số l n tịnh tiến của giàn go.
- Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt 13 7. Độ s ch ộ sạch của sợi dệt là một trong nh ng tính chất đặc biệt, đặc trưng cho tính chất đồng nhất của sợi trong nguyên liệu và chế ph m dệt. Nếu độ sạch càng cao thì chất lượng sợi càng tốt và ngược lại. 7.1. Phân loại sự hình thành tạp chất trong sợi: Tạp chất trong sợi được hình thành t nhiều nguồn khác nhau có thể chia thành hai loại - Tạp chất xuất hiện trong quá trình hình thành các loại x thiên nhiên khi thu nh n giai đoạn chế biến ban đ u hoặc khi chu n bị định hình các loại x hóa học. Các loại sợi được kéo t x thiên nhiên có nhiều tạp chất h n so với các loại sợi được kéo t x hoá học. - Tạp chất xuất hiện trong quá trình chế biến x thành sợi do các nguyên nhân: + iều chỉnh thiết bị không đ ng. + Th c hiện qui trình không đ ng. + Thao tác của công nh n và vệ sinh công nghiệp không đảm bảo. 7.2. Các dạng tạp chất trong sợi 7.2.1. Trong xơ t ên n ên gố t vật Bao gồm các loại tạp chất khó hoặc dễ tách ra khỏi nguyên liệu mà ph n chia thành t ng nhóm. Ví dụ: trong x bông, tạp chất bao gồm các hạt không chín hoặc hạt vỡ dính l n x tạp chất này được tách ra trong quá trình cán bông. Ngoài ra, trong bông còn có các loại tạp chất khác như mảnh lá bông vỏ quả đôi khi có cả mảnh cành bông l n trong đó. Nh ng tạp chất này khó tách ra khỏi x một ph n l n trong sợi làm giảm chất lượng sợi. 7.2.2. Trong xơ thiên n ên gố động vật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vật liệu dệt may: Phần 1 - TS. Võ Phước Tấn
105 p | 595 | 195
-
Giáo trình Vật liệu dệt may: Phần 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
43 p | 691 | 181
-
Vật liệu may: Phần 2 - TS. Võ Phước Tấn
98 p | 413 | 161
-
Giáo trình Vật liệu dệt may: Phần 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
43 p | 409 | 131
-
Giáo trình May thời trang: Vật liệu may
75 p | 251 | 72
-
Phân tích chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam - PGS.TS. Hà Văn Hội
11 p | 171 | 32
-
Giáo trình Vật liệu may - Trường CĐ Công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội
38 p | 75 | 15
-
Giáo trình Vật liệu may (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
76 p | 59 | 12
-
Chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn và biện pháp đối phó - PGS.TS. Hà Văn Hội
11 p | 126 | 11
-
Giáo trình Vật liệu may (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
43 p | 39 | 11
-
Giáo trình Vật liệu dệt may (Nghề: Công nghệ may - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Công nghệ TP HCM
85 p | 34 | 11
-
Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
58 p | 49 | 11
-
Giáo trình Vật liệu dệt may (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
85 p | 30 | 9
-
Giáo trình Vật liệu may (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
49 p | 19 | 7
-
Giáo trình Vật liệu may (Nghề: May thời trang - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
76 p | 38 | 7
-
Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
42 p | 32 | 6
-
Giáo trình Vật liệu may (Ngành: May thời trang - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
42 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn