intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vẽ Autocad - Nghề: Công nghệ ô tô - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:72

96
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Vẽ Autocad được biên soạn với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu nhằm cung cấp cho các học sinh với các kiến thức cơ bản về vẽ Autocad. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vẽ Autocad - Nghề: Công nghệ ô tô - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC VẼ AUTOCAD NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ  TRÌNH ĐỘ: CDN­TCN Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày…….tháng….năm .........   …………...........của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép  dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh doanh   thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề  để  phục vụ  cho các trường Trung học   chuyện nghiệp và Dạy nghề  trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng, đặc biệt những   giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống, ổn định và phù hợp với điều kiện thực tế   công tác dạy nghề   ở  nước ta. Trước nhu cầu đó Khoa Cơ  Khí Trường Cao Đẳng   Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu biên soạn quốn giáo trình trên cơ sở tập hợp và chọn lọc   từ  các giáo trình tiên tiến đang được giảng dạy  ở  một số  trường có bề  dày truyền   thống thuộc các ngành nghề khác nhau để xuất bản. Giáo trình “Vẽ Autocad 2007” được biên soạn với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu   nhằm cung cấp cho các học sinh với các kiến thức cơ bản về vẽ Autocad. Trong quá trình biên soạn giáo trình mặc dù đã có nhiều cố  gắng nhưng không   tránh được những hạn chế  nhất định. Chúng tôi rất mong được sự  đóng góp ý kiến   xây dựng của các bạn đọc và các nhà chuyên môn cho quốn giáo trình này ngày càng   hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 26 tháng 08 năm 2015 Tham gia biên soạn 1. Lê Tiến Thành­ Chủ biên 2. Nguyễn Thanh Thảo
  3. MỤC LỤC TRANG I. Giới thiệu phần mềm Autocad..................................................................................1 1. Giới thiệu phần mềm Autocad 2007........................................................................1 2. Khởi động Autocad...................................................................................................1 3. Tổng quan màn hình đồ họa.....................................................................................1 4. Các phương pháp nhập lệnh.....................................................................................1 5. Các lệnh về File........................................................................................................1 II. Cách thiết lập bản vẽ..............................................................................................4 1. Lệnh Limits...............................................................................................................4 2. Lệnh Units.................................................................................................................4 3. Các lệnh về điều khiển trạng thái con chạy............................................................5 III. Các lệnh vẽ cơ bản.................................................................................................7 1. Các phương pháp nhập tọa độ..................................................................................7 2. Lệnh Line..................................................................................................................7 3. Lệnh Arc...................................................................................................................7 4. Lệnh Circle................................................................................................................ 8 5. Lệnh Polyline............................................................................................................9 6. Lệnh Polygon............................................................................................................9 7. Lệnh Rectangle........................................................................................................10 8. Lệnh Donut.............................................................................................................. 10 9. Lệnh Elip............................................................................................................10      IV. Các lệnh hiệu chỉnh..............................................................................................12 1. Các phương pháp nhập đối tượng..........................................................................12 2. Lệnh Erase............................................................................................................... 12
  4. 3. Lệnh Copy............................................................................................................... 12 4. Lệnh Move..............................................................................................................12 5. Lệnh Mirror.............................................................................................................13 6. Lệnh Offset.............................................................................................................. 13 7. Lệnh Array............................................................................................................... 13 8. Lệnh Rotate.............................................................................................................14 9. Lệnh Scale...............................................................................................................14 10. Lệnh Trim..............................................................................................................14 11. Lệnh Exten.............................................................................................................15 12. Lệnh Break............................................................................................................15 13. Lệnh Chamfer........................................................................................................15 V. Điều khiển màn hinh..............................................................................................18 1. Giới thiệu................................................................................................................. 18 2. Lệnh Zoom..............................................................................................................18 3. Lệnh Aerial View....................................................................................................19 4. Lệnh Name View.....................................................................................................19 VI. Tô và hiệu chỉnh mặt cắt......................................................................................21 1. Lệnh Bhatch............................................................................................................. 21 VII. Ghi và hiệu chỉnh kích thước..............................................................................23 1. Lệnh Style...............................................................................................................23 2. Lệnh Dtext............................................................................................................... 23 3. Lệnh Text................................................................................................................24 4. Lệnh Change...........................................................................................................25 5. Lệnh Ddedit............................................................................................................. 26 6. Hiệu chỉnh lệnh Mtext bằng lệnh Mtprop..............................................................26 7.  Hiệu chỉnh dòng lệnh Text bằng hộp thoại Property Window..............................27 VIII. Quản lý các đối tượng trong bản vẽ.................................................................28
  5. 1. Lệnh Layer..............................................................................................................28 2. Thanh công cụ Layer...............................................................................................30 3. Định tỷ lệ cho .........................................................................................................31 4. Lệnh Change............................................................................................................ 31 5. Lệnh Chprop............................................................................................................ 32 6. Lệnh Matchprop......................................................................................................32 IX. Ghi kích thước.......................................................................................................33 1. Các thành phần cơ bản của kích thước..................................................................33 2. Các khái niệm cơ bản về ghi kích thước...............................................................33 3. Hộp thoại Dimension Style Manager......................................................................33 4. Tạo kiểu kích thước mới........................................................................................34 5. Lệnh ghi kích thước................................................................................................41 6. Các lệnh hiệu chỉnh kích thước 47
  6. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành Bài 1: TỔNG QUAN VỀ AUTOCAD 2007 I. Giới thiệu phần mềm Autocad: 1.  Giới thiệu về phần mềm AUTOCAD 2007:  Là phần mềm ứng dụng của hãng AutoDesk, dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật  trong các ngành như: xây dựng, cơ khí, điện… Bất kỳ bản vẽ nào được vẽ bằng tay  thì đều có thể vẽ bằng Autocad. Sử dụng Autocad 2007 có thể vẽ các bản vẽ 2D, 3D,  tô bóng vật thể… với tóc độ chính xác rất cao và dễ dàng trao đổi với các phần mềm  khác. 2.  Khởi động Autocad 2007:  Icon trên màn hình Start / Programs / Autodesk 2007 / Autocad 2007 3.  Tổng quan về màn hình đồ họa:  4.  Các phương pháp nhập lệnh:  Chương trình Autocad cung cấp một số cách gọi lệnh sau: Type in: nhập lệnh vào từ bàn phím. Pulldown menu: nhập lệnh từ danh mục kéo xuống. Toolbar: nhập lệnh từ thanh công cụ. Screen menu: nhập lệnh từ thanh menu bên phải màn hình. 5. Các lệnh về File: 5.1. Lệnh NEW: Tạo bản vẽ mới Pull – down menu Type in Toolbar File / New New hoặc Ctrl + N Khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Creat New Drawing với các lựa chọn sau: Khoa Cơ Khí Trang 7
  7.  Open a drawing: Mở bản vẽ có sẵn  Use a Template: Sử dụng các bản vẽ mẫu theo một số tiêu chuẩn như sau:ISO,  JIS, DIN…  Use a wizard: Hướng dẫn trình tự các bước thiết lập bản vẽ mới  Start from Scratch: Thiết lập bản vẽ dành cho người mới sử dụng, dùng khổ  giấy A3 và hệ đơn vị là Imperial hoặc Metric. 5.2. Lệnh OPEN: Mở bản vẽ có sẵn. Pull – down menu Type in Toolbar File / New New hoặc Ctrl + O Khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Select File với các lựa chọn sau: Khoa Cơ Khí Trang 8
  8. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành Look in: chọn ổ đĩa và thư mục chứa file cần mở File name: tên file muốn mở, có thể gõ trực tiếp tên file vào đây (khi không nhớ  đường dẫn). File of type: các dạng file Acad có phần mở rộng là: DWG, DWT, DXF. Select initial View: cho phép xem các phần của bản vẽ được ghi bằng lệnh view. Preview: xem trước tập tin ở dạng bitmap. Locate: cho biết thư mục của file được chọn. Find file: làm xuất hiện hộp thoại Browse Search cho phép tìm kiếm file muốn mở Sau khi chọn tập tin muốn mở thì nhấn Open để mở. 5.3. Lệnh Save: Lưu bản vẽ. Pull – down menu Type in Toolbar File / New New hoặc Ctrl + S Nếu là bản vẽ cũ đã có tên thì Savesẽ ghi chồng lên (nếu thay đổi và cập nhật  mới), nếu bản vẽ mới chưa có tên thì sẽ xuất hiện hộp thoại Save Drawing As với  các lựa chọn sau: Khoa Cơ Khí Trang 9
  9. Save in: thư mục lưu file File name: nhập tên file muốn lưu Save as type: kiểu file muốn lưu 5.4. Lệnh Save as: Lưu bản vẽ với tên mới. Pull – down menu Type in Toolbar File/ Save as Saveas Khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Save Drawing As với các lựa chọn như lệnh  Save. 5.5. Lệnh Export: xuất bản vẽ. Pull – down menu Type in Toolbar File/ Export Export Khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Export Data với các lựa chọn sau: Save in: thư mục chứa tập tin xuất File name: tên tập tin muốn xuất Save as type: kiểu file muốn xuất  Thoát chương trình Autocad: có thể thoát khỏi Autocad bằng các lệnh Exit,  Quit, End, Close hoặc click chuột vào nút chéo trên góc phải màn hình. Khoa Cơ Khí Trang 10
  10. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành Type in: Exit or Quit or End or Close Pulldown menu: File/ Exit Bài 2: CÁCH THIẾT LẬP BẢN VẼ 1. Lệnh Limits: định giới hạn bản vẽ (không có khung chèn). Pull – down menu Type in Toolbar Format/Drawing Limits Limits Khi gọi lệnh xuất hiện các lựa chọn sau: Reset Model space limits: Specify lower left corner of [ON/OFF] : góc trái dưới trùng với góc  tọa độ Specify lower right corner : góc phải trên của giấy vẽ, tùy  thuộc vào khổ giấy mà ta nhập giá trị tương ứng (mặc nhiên sẽ là giấy A3) ON: Không cho phép vẽ ngoài vùng giới hạn đã định. OFF: Cho phép vẽ ngoài vùng giới hạn đã định. 2. Lệnh Units: Định đơn vị cho bản vẽ. Pull – down menu Type in Toolbar Format/ Units Units Khi gọi lệnh xuất hiện với các lựa chọn sau: Khoa Cơ Khí Trang 11
  11. Length: định hệ đơn vị dài Angle: định hệ đơn vị góc Type: chọn hệ đơn vị Precision: chọn số lẻ thập phân Drawing units for Design Center block: chọn đơn vị sử dụng (chọn Milimeters) Sample Output: minh họa đơn vị thể hiện. Các hệ đơn vị: Scientific:  1.55E+0.1      (Đơn vị khoa học) Decimal Degrees:  15.50 (Đơn vị thập phân), đây là hệ đơn vị ta chọn.         Engineering:  1” ­3.50”    (Đơn vị kỹ thuật hệ Anh)         Architectural: 1”­31/2”    (Kiến trúc hệ Anh)         Fractional:   15.1/2           (Phân số) Phần đơn vị đo góc ta cũng chọn hệ đơn vị: Decimal Degrees. 3. Các lệnh về điều khiển trạng thái con chạy: 3.1. Lệnh Snap: xác định bước nhạy và góc quay của hai sợi tóc Pull – down menu Type in Toolbar Tool/ Drafting Settings Snap Khoa Cơ Khí Trang 12
  12. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành Khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Drafting Settings với các lựa chọn sau: Chọn trang Snap và Grid ON/OFF: bật tắt chế độ Snap (F9) Snap X spacing: giá trị bước nhảy theo X Snap Y spacing: giá trị bước nhảy theo Y Angle: quay cross hair quanh điểm chuẩn một góc α X base: tọa độ điểm chuẩn theo phương X Y base: tọa độ điểm chuẩn theo phương Y 3.2. Lệnh Grid: Tạo lưới điểm trong giới hạn bản vẽ Pull – down menu Type in Toolbar Tool/ Drafting Settings Grid Khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Drafting Settings như trên: Chọn trang Snap và Grid ON/OFF: bật tắt lưới vẽ (F7) Grid X Spacing: định khoảng cách giữa các điểm lưới theo phương X Grid Y Spacing: định khoảng cách giữa các điểm lưới theo phương Y Khoa Cơ Khí Trang 13
  13. Snap type & style: thiết lập biến cho mặt phẳng và hình chiếu trục đo Rectangular snap: biến Snap cho mặt phẳng Isometric snap: biến Snap cho kiểu hình chiếu trục đo 3.3. Lệnh Ortho: thiết lập vẽ theo phương thẳng X hoặc Y Type in: Ortho hoặc Ddmodes  Enter mode [ON/OFF]: nhập giá trị tắt hay mở chế độ Ortho, (phím điều  khiển F8). 4. Lệnh Mvsetup: dùng để thiết lập bản vẽ trong không gian mô hình và không gian  phẳng. Có thể định đơn vị, khổ giấy, tỉ lệ bản vẽ, và có khung chèn, theo các bước  hướng dẫn sau: Command: mvsetup Initializing… Enable paper space? [No/Yes] : N Enter units type [Scientific/Decimal/Engineering/Architecrural/Metric]: M (chọn hệ  đơn vị Mét) Metric Scales (chọn tỉ lệ bản vẽ) ====================== (5000) 1:5000 (2000) 1:2000 (1000) 1:1000 (500) 1:500 (200) 1:200 (100) 1:100 (75) 1:75 (50) 1:50 (20) 1:20 (10) 1:10 (5) 1:5 Khoa Cơ Khí Trang 14
  14. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành (1) FULL Enter the scale factor: 50 (nhập tỉ lệ bản vẽ bằng cách gõ vào chữ số trong ngoặc  phía trước tương ứng). Enter the paper width: 297 (nhập kích thước khổ giấy theo chiều rộng). Enter the paper height: 210 (nhập kích thước khổ giấy theo chiều cao). Khi đó giới hạn bản vẽ là A4 với tỉ lệ 1:50 và Acad tự động vẽ một khung bao  quanh giới hạn của bản vẽ này. Phần thực hành: Tạo bản vẽ với các khổ giấy sau: A2, A3, A4 với các tỉ lệ khác nhau và lưu lại với  các tên tương ứng. Mở một bản vẽ trong thư mục Acad 2007/ Sample và lưu lại với tên mới. Xuất bản vẽ đã mở ở trên sang một số chương trình như: word, 3DS, ảnh Bitmap… Bài 3: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 1. Các phương pháp nhập tọa độ: Các lệnh vẽ nhắc chúng ta phải nhập tọa độ các điểm vào trong bản vẽ. Ví dụ khi  ta thực hiện lệnh Line thì tại dòng nhắc “Specify first point:” và Specify next point:”  yêu cầu ta nhập tọa độ điểm đầu và điểm cuối của đoạn thẳng và vào bản vẽ, sau  khi ta nhập tọa độ hai điểm và bản vẽ thì Acad sẽ vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm  này. Trong bản vẽ 2 chiều (2D) ta chỉ cần nhập hoành độ X và tung độ Y, còn trong  bản vẽ 3 chiều (3D) thì ta cần nhập thêm cao độ Z. Có 6 phương pháp nhập tọa độ điểm vào trong bản vẽ:  Chọn điểm bằng chuột kết hợp với các phương pháp truy bắt điểm chính xác  Objectsnap.  Tọa độ tuyệt đối: tọa độ một điểm được xác định bằng hoành độ X, tung độ  Y dựa vào góc (0,0) trên hệ tọa đọ Decastuer theo công thức: A(x,y).  Tọa độ cực: tọa độ một điểm được xác định bằng khoảng cách D (tính từ góc  tọa độ (0,0) đến điểm đó) và góc nghiêng so với đường chuẩn theo công thức:  A(D
  15.  Tọa độ tương đối: tọa độ của một điểm được tính theo vị trí của điểm cuối  cùng trên bản vẽ theo công thức: A(@x,y). Dấu @ có nghĩa là last point (điểm cuối  cùng nhất mà ta xác định trên bản vẽ).  Tọa độ cực tương đối: Công thức A(@D
  16. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành Start, Center, Angle: Điềm đầu, tâm, góc ở tâm Start, Center, Length: Điềum đầu, tâm, chiều dài cung Start, End, Angle: Điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm Start, End, Direction: Điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung Start, End, Radius: Điểm đầu, điểm cuối, bán kính. Center, Start, End: Tâm, điểm đầu, điểm cuối Center, Start, Angle: Tâm, điểm đầu, góc ở tâm Center, Start, Length: Tâm, điểm đầu, chiều dài cung. Continue: Vẽ cung tròn nối tiếp với cung có trước.  Lưu ý: khi ta gọi lệnh Arc hoặc A thì sẽ xuất hiện các lựa chọn sau: Command: Arc (hoặc A) ARC Specify start point of arc or [Center]: chọn điểm bắt đầu cung tròn (hoặc lựa  chọn CE để nhập điểm tâm của cung). Specify second point of arc or [Center/End]: nhập điểm thứ hai, (hoặc chọn CE để  nhập tâm, chọn EN↵ để nhậ điểm cuối đường tròn). 4. Lệnh Circle: vẽ đường tròn. Pull – down menu Type in Toolbar Draw/ Circle Circle ↵ hoặc C  ↵ Có 6 cách để vẽ đường tròn: Center, Radius: Nhập tọa độ điểm tâm và bán kính đường tròn. Center, Diameter: Nhập tọa độ điểm tâm và đường kính đường tròn. 2 point: Đường tròn đi qua 2 điểm 3 point: Đường tròn đi qua 3 điểm Tan, Tan, Radius: Tiếp tuyến, tiếp tuyến, bán kính. Tan, Tan, Tan: Tiếp tuyến, tiếp tuyến, tiếp tuyến (đường tròn tiếp tiến với 3 đối  tượng cho trước). Khoa Cơ Khí Trang 17
  17.  Khi gọi lệnh từ bàn phím sẽ xuất hiện các lựa   chọn sau: Command: Circle ↵ (hoặc C ↵) CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr   (tan tan radius)]: nhập điểm tâm đường tròn hoặc  một trong các lựa chọn 3P/2P/Ttr (tan tan radius) Specify center point for circle or [Diameter]: nhập  bán kính (hoặc chọn D ↵ để nhập đường kính đường  tròn). 5. Lệnh Polyline: vẽ đa tuyến. Pull – down menu Type in Toolbar Draw/ Polyline Polyline ↵ hoặc PL ↵ Khi gọi lệnh sẽ xuất hiện các lựa chọn sau: Command: pline↵ Specify start point: nhập điểm đầu của pline Curren line – width is 0.0000:độ rộng hiện hành của pline là 0.0 Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: nhập điểm kế tiếp  hoặc các lựa chọn. Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: nhập điểm kế tiếp  hoặc các lựa chọn. Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: ↵ (kết thúc lệnh). Arc: chuyển sang chế độ vẽ cung tròn. Close: đóng kín pline và kết thúc lệnh. Halfwidth: khai báo 1/2 bề rộng của nét vẽ. Width: khai báo bề rộng của pline. Khoa Cơ Khí Trang 18
  18. Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu GV: Lê Tiến Thành Length: nhập độ dài của pline cần vẽ. Undo: hủy bỏ phân đoạn vừa vẽ. 6. Lệnh Polygon: vẽ đa giác. Pull – down menu Type in Toolbar Draw/ Polygon Polygon ↵ hoặc Pol ↵ Khi gọi lệnh sẽ xuất hiện các lựa chọn sau: Command: polygon ↵ Enter number of side : nhập số cạnh của đa giác cần vẽ. Specify center or polygon or [Edge]: nhập điểm tâm của đa giác. (hoặc lựa chọn  Edge). Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : Chọn I hoặc C.  Inscribed in circle: đa giác nội tiếp đường tròn.  Circumscribed about circle: đa giác ngoại tiếp đường tròn.  Edge: vẽ đa giác bằng cách nhập chiều dài l của đa giác. 7. Lệnh Rectangle: vẽ tứ giác Pull – down menu Type in Toolbar Draw/ Rectangle Rectangle ↵ hoặc Rec  ↵ Khi gọi lệnh sẽ xuất hiện các dòng nhắc sau: Command: regtang ↵ Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/: nhập góc chéo thứ nhất  của tứ giác hoặc các lựa chọn. Other corner: nhập góc chéo thứ hai của tứ giác.  Chamfer: vát chéo 4 đỉnh của tứ giác.  Fillet:bo tròn 4 đỉnh của tứ giác.  Width: khai báo độ rộng của nét vẽ. Khoa Cơ Khí Trang 19
  19.  Elevation, Thickness: dùng trong bản vẽ 3D. Ex: Command: rectang ↵ Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/: f ↵ (lựa chọn bo tròn 4  đỉnh của tứ giác). Fillet radius for rectangles :500 ↵(nhập bán kính góc bo tròn). Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/: nhập góc chéo thứ nhất  của tứ giác Other corner: @3000,3000 ↵(nhập góc chéo thứ hai của tứ giác). 8. Lệnh Donut: Vẽ hình vành khăn. Pull – down menu Type in Toolbar Draw/ Donut Donut ↵ hoặc Do ↵ Khi gọi lệnh sẽ xuất hiện các dòng nhắc sau: Specify inside diameter of donut : nhập đường kính ngoài. Specify outside diameter of donut : nhập đường kính trong. Specify center of donut or : nhập điểm tâm để định vị trí của vành khăn. Specify center of donut or : nhập điểm tâm kế tiếp để định vị trí của vành  khăn. Specify center of donut or : ↵ (kết thúc lệnh). 9. Lệnh vẽ Elip: Pull – down menu Type in Toolbar Draw/ Elip Elip ↵ hoặc El ↵ Khi gọi lệnh sẽ xuất hiện các dòng nhắc sau: Khi gọi lệnh sẽ xuất hiện các dòng nhắc sau: Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: nhập tọa độ điểm đầu của một trục  hoặc các lựa chọn. Specify other endpoint of axis:nhập tọa độ điểm cuối của trục. Specify distance to other axis or [Rotation]:nhập tọa độ bán kính của trục còn lại. Lựa chọn Rotation:R ↵ (xoay Elip quanh tâm). Khoa Cơ Khí Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2