Giới động vật - GV: TS. Nguyễn Dương Tâm Anh
lượt xem 29
download
Đặc tính chung của giới Động vật: Đa bào - Giới phụ Động vật cận đa bào (Parazoa) có 1 ngành duy nhất là Porifera (Thân lỗ), giới phụ Động vật đa bào chính thức (Eumetazoa); Tế bào eukaryote không có vách; Dị dưỡng; Có một hệ thống thần kinh để đáp ứng lại tác động môi trường; Sự vận động liên hệ với khả năng kiếm thức ăn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới động vật - GV: TS. Nguyễn Dương Tâm Anh
- GIỚI ĐỘNG VẬT GVGD: TS. Nguyễn Dương Tâm Anh
- Đặc tính chung của giới Động vật Đặ Đa bào – Giới phụ Động vật cận đa bào (Parazoa) có 1 ngành duy nhất là Porifera (Thân lỗ) – Giới phụ Động vật đa bào chính thức (Eumetazoa) Tế bào eukaryote không có vách Dị dưỡng Có một hệ thống thần kinh để đáp ứng lại tác động môi trường Sự vận động liên hệ với khả năng kiếm thức ăn Hầu hết động vật phát triển từ một hợp tử
- Nguồn gốc và sự đa dạng của giới động vật Ngu Hải miên là động vật cổ xưa nhất xuất hiện ở kỷ hóa thạch và giống với các động vật nguyên sinh choanoflagellate Có khoảng 35 ngành trong giới động vật 4 đặc điểm quan trọng phân biệt động vật với các giới sinh vật khác và phân biệt các động vật trong các ngành khác nhau Các mô giai đoạn phôi – Sự đối xứng cơ thể – Sự hiện diện của khoang cơ thể – Các chi tiết trong giai đoạn phát triển sớm –
- Sự tương tự giữa hải miên và tế bào Chonaoflagellate Choanoflagellate (nguyên sinh động vật) Hải miên (động vật) Dòng nước ra Tế bào Tế bào lấy Choanoflagellate thức ăn Bên trong hải miên Mảnh thức ăn Dòng nước Dòng nước vào
- Mô ở giai đoạn phôi Mô là những nhóm tế bào được chuyên hóa cao về mặt cấu trúc và chức năng Ngoại trừ hải miên ra, tất cả các động vật khác đều có các mô được sắp xếp thành các lớp trong giai đoạn phôi Động vật cận đa bào -Parazoa Không có tổ chức mô (Ngành Porifera – Hải miên) Động vật đa bào chính thức – Có tổ chức mô Eumetazoa (tất cả các ngành ĐV còn lại)
- Mô ở giai đoạn phôi Ở động vật có tổ chức mô giai đoạn phôi, các mô được sắp xếp thành các lớp sau: Nội bì (Endoderm) → phân hóa thành ống tiêu hóa, gan, phổi – Trung bì (Mesoderm) → hệ thống ống tuần hoàn, các loại cơ – Trung Ngoại bì (Ectoderm) → da, mô thần kinh – Động vật có thể có 2-3 lớp mô ở giai đoạn phôi: – Động vật hai lá phôi bì (Diploblastic) → chỉ có nội bì và (Diploblastic) ngoại bì – Động vật ba là phôi bì (Triploblastic) → có tất cả 3 lớp mô (Triploblastic) phôi
- Sự đối xứng của cơ thể Cơ thể động vật có thể bất đối xứng (hải miên) hoặc là đối xứng Có 2 dạng đối xứng – Đối xứng tỏa tròn (radial symmetry) – Đối xứng hai bên (bilateral symmetry) Bất đối xứng Đối xứng tỏa tròn Đối xứng hai bên Bilateral symmetry
- Mô phôi và sự đối xứng cơ thể Động vật 2 lá phôi thường có đối xứng tỏa tròn Động vật 3 lá phôi thường có đối xứng hai bên – Có khả năng vận động theo một hướng duy nhất – Trung bì tạo ra hệ thống cơ vận động – Có sự phối hợp giữa sự vận động và bắt mồi Không có tổ chức mô Động vật cận đa bào -Parazoa (Ngành Porifera – Hải miên) Có tổ chức mô Động vật đa bào chính thức – Eumetazoa (tất cả các ngành ĐV còn lại) 3 phôi bì 2 phôi bì Đối xứng tỏa tròn Đối xứng hai bên (Ngành Cnidaria & Ctenophora) (Tất cả ngành còn lại)
- Khoang cơ thể chứa dịch Khoang c Khoang cơ thể (coelom) phát triển từ trung bì ở hầu hết động vật 3 là phôi – Khoang cơ thể cung cấp không gian cho các cơ quan phát triển và hoạt động và hoạt động như khung thủy tĩnh tring cơ thể mềm mại của động vật Một số động vật 3 phôi bì có khoang giả Có 3 nhóm động vật chia theo khoang cơ thể: – Động vật không xoang (Acoelomates) – không có khoang cơ thể – Động vật có xoang giả (Pseudocoelomates) – động vật có khoang chứa đầy dịch chỉ được bao bọc một phần bởi trung bì – Động vật có xoang thật (Coelomates) – động vật với một khoang được bao bọc hoàn toàn bởi trung bì
- Ngành Platyhelminthes – Giun dẹp Không khoang Ngành Nematoda – Khoang giả Ngành Rotifera – Đối xứng 2 Giun tròn Trùng bánh xe bên Khoang thật Tất cả ngành ĐV còn lại
- Những sự kiện lớn trong sự hình Nh thành phôi Đặc điểm cuối cùng để phân loại các động vật là các sự kiện trong sự phát triển phôi của động vật Đông vật phát triển từ hợp tử trãi qua một quá trình hình thành thể phôi dạ (gastrula)
- Figure 32.1 Early embryonic development (Layer 1) Figure
- Figure 32.1 Early embryonic development (Layer 2) Figure
- Figure 32.1 Early embryonic development (Layer 3) Figure
- Sự phát triển miệng Động vật có xoang thật được chia thành 2 nhóm dựa vào sự phát triển của miệng: – Động vật phát triển miệng từ chỗ lõm vào của phôi vị gọi là Động vật có miệng nguyên sinh (protostomes) – Động vật phát triển hậu môn từ chỗ lõm vào của phôi vị gọi là Động vật có miệng thứ sinh (deuterostomes)
- Sự bảo vệ và nâng đỡ Không phải tất cả động vật đều có bộ xương Dựa vào bộ xương, có 2 nhóm động vật: Động vật có bộ xương ngoài (exoskeleton) – vỏ ngoài giống sáp, cứng bao bọc lấy cơ thể để bảo vệ các cơ quan bên trong, cung cấp một bộ khung cho sự nâng đỡ cơ thể và nơi để các các đính vào Động vật có bộ xương ngoài (endoskeleton) – bộ khung nâng đỡ nằm bên trong cơ thể để bảo vệ một số cơ quan và làm thanh giằng cho cơ co duỗi
- Động vật không xương sống Độ (Invertebrate) 8 ngành chính: Không có xương sống 95% giới động vật thuộc nhóm này
- Ngành Porifera (Thân lỗ) Ng Bọt biển, hải miên Dạng sinh vật đơn giản nhất, tổ chức cơ thể ở mức tế bào chưa phân hóa thành các mô, cơ chuyên hóa Cơ thể là một cái ống thủng lỗ với một lỗ mở rộng nằm ở trên cùng gọi là lỗ thoát Sống trong nước biển , nước ngọt Định cư, bám cố định trên đá hoặc nền đáy biển Cơ thể bất đối xứng Trên khắp cơ thể đều có lỗ Khoảng 5000 loài Dinh dưỡng bằng tế bào cổ áo Sự sinh sản ở bọt biển Hầu hết đều sinh sản hữu tính. Tế bào sinh dục sản sinh ra giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) – Tinh trùng được phóng vào nước, ngẫu nhiên được một cá thể bọt biển khác bắt lấy – Sự thụ tinh của trứng xảy ra bên trong cơ thể bọt biển – Hợp tử phát triển thành ấu trùng bơi bằng tiên mao (cilia), bám vào đá hoặc đáy biển phát – triển thành hải miên trưởng thành Sinh sản vô tính bằng cách nảy chồi, chồi tách ra khỏi cơ thể bố mẹ và phát triển ở nơi mới
- Hình thức dinh dưỡng của bọt biển
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật môi trường (TS. Lê Quốc Tuấn) - Chương 1.1
17 p | 210 | 36
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật y sinh: Chương mở đầu - TS. Huỳnh Quang Linh
8 p | 255 | 24
-
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.5
39 p | 143 | 22
-
Bài giảng Giới thiệu về nuôi cấy tế bào động vật
44 p | 237 | 20
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 4+5 - TS. Đồng Huy Giới
50 p | 165 | 19
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
33 p | 159 | 16
-
Bài giảng Dây quấn máy điện xoay chiều: Giới thiệu về SPHH và PTHH - TS. Nguyễn Quang Nam
12 p | 123 | 15
-
Bài giảng môn Công nghệ sinh học môi trường: Chương 7 - TS. Lê Quốc Tuấn
7 p | 102 | 12
-
Bài giảng Sinh học đại cương - TS. Trần Gia Bửu
199 p | 53 | 7
-
Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật kĩ thuật và ứng dụng: Bài 1 - TS. Vũ Bích Ngọc
64 p | 64 | 6
-
Bài giảng Vật lý đại cương A1: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
7 p | 119 | 4
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Cơ học lượng tử (TS. Lý Anh Tú)
25 p | 81 | 4
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 p | 17 | 3
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
14 p | 30 | 3
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 p | 32 | 3
-
Bài giảng Sinh hóa - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và trao đổi năng lượng (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến)
26 p | 31 | 3
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Hữu Trí
56 p | 54 | 2
-
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
10 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn