intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GƯƠNG CẦU LỒI

Chia sẻ: Paradise6 Paradise6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

172
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi 2.Kĩ năng: Làm được TN để xác định ảnh của một vật qua gương cầu lồi 3.Thái độ : Ổn định , tập trung trong tiết học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GƯƠNG CẦU LỒI

  1. GƯƠNG CẦU LỒI I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi 2.Kĩ năng: Làm được TN để xác định ảnh của một vật qua gương cầu lồi 3.Thái độ : Ổn định , tập trung trong tiết học II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên :1 gương cầu lồi ,1gương phẳng ,1miếng kính trong , lồi 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng sau :
  2. A B M N HS: Thực hiện GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mơí 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương ảnh của một vật tạo bởi gương cầu cầu lồi : lồi : GV: Để biết ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào ta vào thí nghiệm : GV: Làm thí nghiệm như bài 7.1 sgk
  3. HS: Quan sát C1: GV: Ảnh này là ảnh ảo hay ảnh 1. Là ảnh ảo vì ảnh thật ? Tại sao? không hứng được trên màn HS: Ảnh ảo vì nó không hứng 2.Ảnh nhỏ hơn vật đuợc trên màng GV: Ảnh này lớn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? HS: Nhỏ hơn vật GV: Bố trí thí nghiệm như hình 7.2 sgk HS: Quan sát GV: Hãy so sánh độ lớn của hai ảnh này?  Kết luận : HS: Gương phẳng thì ảnh bằng 1. Ảo vật . gương lồi thì ảnh nhỏ hơn vật 2. . Nhỏ GV: Vậy ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì ? II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu HS: Ảnh ảo và nhỏ hơn vật lồi : GV: Cho học sinh điền vào chỗ trống ở phần “kết luận”
  4. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu C2: Bề rộng nhìn thấy của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : gương cầu lồi rộng hơn gương GV: Bố trí thí nghiệm như phẳng hình 7.3 sau đó thay gương lồi bằng gương phẳng GV: Hãy so sánh bờ rộng * Kết luận : nhìn thấy của hai gương này ? “Rộng” HS: Gương lồi rộng hơn gương phẳng III/ Vận dụng: GV: Hãy điền vào chỗ trống ở phần “kết luận” C3: Vùng nhìn thấy gương HS: Điền từ “rộng” cầu lồi rộng hơn gương phẳng . Vì HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu vậy giúp người lái xe thấy khoảng bước vận dụng : rộng ở phía sau GV: Guơng cầu lồi thuờng được áp dung ở vị trí nào mà trong cuộc sống ta thường thấy ? HS: Những chỗ đường giao thông bị gấp khúc . Gương chiếu hậu ở các xe
  5. GV: Trên ô tô , xe máy có gắn guơng lồi làm gương chiếu hậu . tại sao không gắn gương phẳng ? C4: Người lái xe nhìn HS : Vì gương lồi có vùng thấy trong gưong xe cộ và người nhìn thấy rộng hơn gương phẳng bị vật cản ở bên đường bị che GV: Ở những chổ đường gấp khuất , tránh tai nạn khúc có vật cản che khuất nguời ta thuờng đặt gương cầu lồi . làm vậy có ích gì ? GV: Để người lái xe nhìn thấy trong gương người và xe đi ngược chiều , tránh tai nạn HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1.Củng cố : Hệ thống lại kiến thức chính mà học sinh vừa học. Huơng dẫn học sinh làm bài tập 7.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a . Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk . Xem lại phần trả lời các câu lệnh C. Làm bai tập 7.2 đến7.5 SBT
  6. b.Bài sắp học: “Gương cầu lõm” * Câu hỏi soạn bài : - Tính chất của ảnh tạo bởi gương lõm ? - Tác dụng của gương cầu lõm ? IV/ Bổ sung :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2