intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỆ TUẦN HOÀN

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

624
lượt xem
131
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xoang tiêu hoá tuần hoàn: những động vật đơn giản chưa có hệ tuần hoàn thực sự. Thành cơ thể của chúng chỉ gồm 2 lớp tb bao lấy một xoang ở trung tâm gọi là xoang tiêu hoá tuần hoàn ( ruột khoang và đa số giun dẹt). H tu n hoàn h và h tu n hoàn kín: ệ ầ ở ệ ầ các động vật có cấu tạo phức tạp hơn, gồm nhiều lớp tb. Cơ quan tuần hoàn được phát triển phức tạp hơn gồm hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Cả 2 hệ gồm có 3 thành phần chính sau: * dịch tuần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỆ TUẦN HOÀN

  1. Chương 7 HỆ TUẦN HOÀN I. Cấu tạo của hệ tuần hoàn II. Chức năng của hệ tuần hoàn III. Sự điều hoà hoạt động tim mạch
  2. I. Cấu tạo của hệ tuần hoàn * Hệ tuần hoàn của động vật không xương sống: - Xoang tiêu hoá tuần hoàn: những động vật đơn giản chưa có hệ tuần hoàn thực sự. Thành cơ thể của chúng chỉ gồm 2 lớp tb bao lấy một xoang ở trung tâm gọi là xoang tiêu hoá tuần hoàn ( ruột khoang và đa số giun dẹt)
  3. - Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín: các động vật có cấu tạo phức tạp hơn, gồm nhiều lớp tb. Cơ quan tuần hoàn được phát triển phức tạp hơn gồm hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Cả 2 hệ gồm có 3 thành phần chính sau: * dịch tuần hoàn (máu) * hệ thống ống (mạch máu) * một bơm bằng cơ (tim)
  4. * Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống ở người và động vật có xương sống khác có hệ tuần hoàn kín gọi là hệ tim mạch. Hệ tuần hoàn có cấu tạo hoàn chỉnh bao gồm: * Tim * Động mạch * Tĩnh mạch * Mao mạch
  5. 1. Cấu tạo của tim a. Vị trí và cấu tạo ngoài Tim nằm trong lòng ngực, lệch về phía trái và được bao bọc bởi bao tim bằng mô liên kết. Ở người trưởng thành tim nặng khoảng 300g đối với nam và 250g đối với nữ.
  6. Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm trên là tâm nhĩ, 2 tâm dưới là tâm thất. - Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải bởi van 3 lá, tạo thành nửa phải của tim, chứa máu tĩnh mạch. - Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái bởi van 2 lá, tạo thành nửa trái của tim, chứa máu động mạch. Giữa 2 tâm nhĩ là vách ngăn liên nhĩ, giữa 2 tâm thất là vách ngăn liên thất
  7. b. Cấu tạo trong Thành tim gồm 3 lớp: - Lớp ngoài cùng là màng tim mỏng; - Giữa là lớp cơ tim rất phát triển; - Trong cùng là lớp nội mô gồm những tế bào dẹp, lát trên một màng liên kết mỏng. Lớp cơ tim có nguồn gốc là cơ trơn nhưng có khả năng co rút nhanh, mạnh và có cơ vân giống như cơ vân. Có thể coi cơ tim là dạng trung gian giữa cơ vân và cơ trơn.
  8. Thành tâm nhĩ được cấu tạo từ 2 lớp cơ: - Lớp ngoài là những sợi cơ vòng hoặc cơ ngang chung cho cả 2 tâm nhĩ - Lớp trong là những sợi cơ dọc riêng cho từng tâm nhĩ. Thành tâm thất gồm 3 lớp: - Lớp ngoài (cơ dọc hoặc xiên) - Lớp giữa (cơ vòng) - Lớp trong cùng (cơ dọc hoặc xiên) Lớp ngoài mỏng hơn và gồm các sợi cơ chung cho cả 2 tâm thất. thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải khoảng 3-5 mm.
  9. c. van tim Van tim có cấu tạo bằng mô liên kết, không có mạch máu. - Một đầu cố định vào mấu lồi cơ từ thành trong của tâm thất bởi các sợi gân. - Đầu tự do thì hướng xuống buồng trái và phải. ngoài 2 lá ( trái) và 3 lá (phải) còn có thêm các lá phụ.
  10. d. Hệ dẫn truyền của tim Tim còn có một hệ dẫn truyền gồm các hạch và các bó sợi. Hệ thống này còn gọi là hệ thống tự động của tim. Hệ thống này gồm - hạch xoang nhĩ nằm dưới lớp ngoài cùng của cơ tim, giữa tĩnh mạch chủ trên và tâm nhĩ phải, nó liên hệ với khối cơ của 2 tâm nhĩ và với hạch nhĩ thất bởi các sợii cơ chuyên biệt hóa, tạo thành bó dẫn truyền. Trong hạch có 2 loại tế bào: + Tế bào cơ chuyên biệt hóa là các tế bào phát nhịp phân bố ở giữa hạch. +Tế bào chuyển tiếp phân bố ở xung quanh.
  11. - Hạch nhĩ thất nằm ở dưới lớp nội mạc của thành tâm nhĩ phải, trên nền vách nhĩ - thất. Liên hệ với các bó sợi từ hạch xoang nhĩ ở phía trên , phía dưới nối liền với bó His. - Bó His gồm các sợi bắt nguồn từ lớp nội mạc tâm nhĩ phải. + Phía trên nối tiếp với các sợi của hạch nhĩ thất. + Phía dưới sau khi chạy dọc một đoạn theo vách liên thất, chia làm 2 nhánh phải và trái.
  12. 2. Cấu tạo của mạch Hình: Hệ thống mạch máu A. Các động mạch B. Các tĩnh mạch
  13. a. Động mạch Là hệ thống mạch dẫn máu từ tim đi đến các cơ quan trong cơ thể. Thành động mạch được cấu tạo từ 3 lớp: - Lớp nội mô ở trong cùng, gồm các tế bào dẹp gắn trên màng liên kết mỏng. - Lớp cơ trơn ở giữa. trong lớp này có lớp cơ vòng ở trong, lớp cơ dọc ở ngoài và các sợi cơ đàn hồi. - Lớp mô liên kết sợi xốp ở ngoài.
  14. Tiết diện của động mạch gần tim lớn, càng xa tim, động mạch càng phân nhánh nhiều và hẹp dần. Chiều máu chảy trong động mạch là chiều phân ly. Động mạch lớn gần tim, có tính đàn hồi cao, được gọi là động mạch đàn hồi. Động mạch nhỏ xa tim, công tim giảm dần, lớp cơ trơn phát triển mạnh để tự co bóp nên gọi là động mạch cơ.
  15. Hình: Xoang cảnh và tiểu thể cảnh. 1. Hạch dưới DTK lang thang 2. Hạch giao cảm cổ 3. Xoang cảnh 4. Tiểu thể cảnh 5. Rể trên quai cổ 6. ĐM cảnh trong 7. DTK thiệt hầu 8. ĐM cảnh ngoài 9. ĐM cảnh chung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2