Hiện trạng, thách thức và đề xuất khung đánh giá an ninh nguồn nước lưu vực sông Thao
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày hiện trạng, thách thức và đề xuất khung đánh giá an ninh nguồn nước lưu vực sông Thao; Hiện trạng và dự báo khai thác và sử dụng nước; Mức độ phụ thuộc vào nguồn nước xuyên biên giới; Đề xuất khung đánh giá ANNN tiểu lưu vực sông Thao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiện trạng, thách thức và đề xuất khung đánh giá an ninh nguồn nước lưu vực sông Thao
- . 233 HIỆN TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ Ề UẤT KHUNG ÁNH GIÁ AN NINH NGUỒN NƢỚC LƢU VỰC SÔNG THAO Nguyễn Tiến Vinh1,*, Phạ Quý Nh n2 1 Trung tâm phát triển Quỹ ất huyện Bảo Yên, t nh Lào Cai, 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội *Tác giả chịu trách nhiệm: vinh.geology@gmail.com Tó tắt L u v c sông Thao nằm trong l u v c sông Hồng - Thái Bình bao gồm 3 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ có vai trò quan trọng trong s hình thành và biến động tài nguy n n ớc trên 3 tỉnh nói riêng và toàn l u v c sông Hồng - Thái Bình nói chung. Thách thức lớn nhất đối với tài nguy n n ớc thuộc l u v c sông Thao chính là nguồn n ớc xuyên biên giới với những tác động không d áo tr ớc từ ph th ợng nguồn và các tai biến do thi n nhi n và con ng ời g y r đối với tài nguy n n ớc Tr n cơ sở ứng dụng các công cụ và ph ơng pháp truyền thống và hiện đại, ch ng tôi ph n t ch đánh giá tiềm năng tài nguy n n ớc, hiện trạng và d báo khai thác sử dụng n ớc tr n toàn v ng c ng nh chỉ ra các thách thức đến an ninh nguồn n ớc đ ng phải đ ơng đầu. Tham khảo ý kiến chuyên gia và các kết quả nghiên cứu tr ớc đ y, 8 chỉ số trong số 6 nhóm bộ chỉ số đã đ ợc đề xuất cho đánh giá n ninh nguồn n ớc tr n toàn l u v c. Từ khóa: an ninh nguồn nước; tài nguyên nước; dòng chảy xuyên biên giới; biến ổi khí hậu; lưu vực sông Thao. 1. Giới thiệu Tùy thuộc vào g c độ nghiên cứu d a trên việc sử dụng n ớc nh để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ng ời hay cho các hoạt động môi tr ờng mà c các định nghĩ về an ninh nguồn n ớc (ANNN) khác nh u nh của David và Claudia (2007); Bogardi và các cộng s (2012); UN- Water - Ủy ban Liên hợp quốc về N ớc ( 3) tuy nhi n đều quy chung lại ANNN là: “Khả năng của một cộng ồng tiếp cận ược nguồn nước tin cậy và bao hàm các vấn ề cơ bản: (i) ảm bảo áp ng các nhu c u cơ bản của ời sống con người với khả năng tiếp cận nước một cách y ủ về số lượng và chất lượng chấp nhận ược, (ii) bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, chống lại những hiểm họa về thiên tai liên quan ến nước, (iii) phục vụ phát triển bền vững”. Yong Ji ng ( 5) đã phát triển khung đánh giá n ninh nguồn n ớc d a trên 5 khía cạnh và xem xét cụ thể an ninh nguồn n ớc của Trung Quốc. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng Trung Quốc hiện đ ng phải đối m t với tình trạng khan hiếm n ớc ngày càng tăng, đe dọa nghiêm trọng đến s phát triển kinh tế - xã hội và phát triển bền vững củ đất n ớc này. Có ba nhóm chỉ số đ ợc đề xuất để đánh giá ANNN bao gồm: (i) nhóm chỉ số d a trên yêu cầu về n ớc củ con ng ời, đ ợc xác định d a trên: chỉ số của Falkenmark (1989) - đ y là chỉ số đ ợc sử dụng phổ biến nhất để đánh giá t nh trạng căng thẳng nguồn n ớc (ii) các chỉ số dễ bị tổn th ơng tài nguy n n ớc, d a trên: chỉ số sử dụng và tái sử dụng n ớc đị ph ơng t ơng đối, chỉ số bền vững l u v c sông, chỉ số căng thẳng cấp n ớc, s kham hiếm n ớc v t lý và kinh tế; (iii) Chỉ số kết hợp yêu cầu n ớc môi tr ờng. Tài nguy n n ớc (TNN) Việt N m đ ng tr n đà suy thoái, thiếu hụt không chỉ về số l ợng mà cả về chất l ợng n ớc (iv) nhu cầu sử dụng n ớc ở Việt N m ngày càng tăng c o, do áp l c phát triển kinh tế - xã hội, dân số tăng c ng với nhu cầu chất l ợng cuộc sống nâng lên cả về v t chất và tinh thần. Nghiên cứu về ANNN ở Việt Nam mới đ ợc quan tâm gần đ y và rất cần những nghiên cứu mang tính chuyên sâu này (Quy-Nhan Pham et al., 2023). L u v c sông Thao nằm trong l u v c sông Hồng - Thái Bình bao gồm 3 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ (Quy hoạch TNN l u v c sông Hồng - Thái Bình, 2023) có vai trò quan trọng trong s hình thành và biến động tài nguy n n ớc trên 3 tỉnh nói riêng và toàn l u v c sông
- 234 Hồng - Thái Bình nói chung. Thách thức lớn nhất đối với TNN thuộc l u v c sông Thao chính là nguồn n ớc xuyên biên giới với những tác động không d áo tr ớc từ ph th ợng nguồn và các tai biến do thi n nhi n và con ng ời g y r đối với TNN. Chính vì v y, xây d ng khung đánh giá ANNN phù hợp c ý nghĩ kho học và th c tiễn cao. 2. Dữ iệu và phƣơng ph p nghiên ứu - Ph ơng pháp thu th p, phân tích thông tin, dữ liệu: Tổng quan các nghiên cứu về ANNN trong n ớc và trên thế giới để l a chọn khung đánh giá ph hợp. Thu th p các tài liệu về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các chu i số liệu kh t ợng, thủy văn theo thời gian đ ợc phân tích, thống k và đánh giá xác suất ảnh h ởng đến tài nguy n n ớc; tổng hợp tài liệu, dữ liệu, sử dụng công cụ h trợ để d báo phát triển; phân tích dữ liệu, tình hình kh t ợng thủy văn, biến đổi khí h u (B KH), nguồn n ớc, khai thác, sử dụng n ớc… - Ph ơng pháp điều tra, khảo sát: Ph ơng pháp này d ng để thu th p, c p nh t đ ợc các điều kiện t nhiên khu v c nghiên cứu bao gồm: đị h nh, địa mạo, địa chất, thổ nh ỡng, kh t ợng, khí h u, thủy văn, diễn biến môi tr ờng... - Ph ơng pháp mô h nh toán và bản đồ: bộ môn hình MIKE về thủy văn, thủy l c cân bằng n ớc; phần mềm ArcGIS; mô hình FEFLOW. - Ph ơng pháp chuy n gi : Lấy ý kiến của chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong quản lý tài nguy n n ớc, quy hoạch để tổng hợp các kinh nghiệm, kiến thức toàn diện hơn. 3. Hiện trạng tài nguyên nƣớ ƣu vự s ng Thao 3.1. Tiề năng tài nguyên nƣớc Hình 1. V trí lưu vực sông Thao (màu xanh) trong lưu vực sông Hồng - Thái Bình. Dòng chính sông Thao từ Trung Quốc chảy vào Việt N m đến Việt Tr tr ớc khi sông à nh p l u gọi là sông Thao có tổng l ợng là 24,10 tỷ m3. Tổng l ợng n ớc ứng với các tần suất thiết kế 50%, 85%, 95% lần l ợt là 24,10 tỷ m3, 19,47 tỷ m3 và 17,05 tỷ m3. Nguồn n ớc sông Hồng tại khu v c biên giới Trung Quốc có những gi i đoạn cho thấy hàm l ợng COD, NO2 và sắt c o, không đạt tiêu chuẩn để làm nguồn n ớc cấp cho sinh hoạt, đ c biệt có khi không bảo đảm chất l ợng n ớc cấp cho t ới trong sản xuất nông nghiệp. Từ cuối năm 2017 trở lại đ y, chất l ợng n ớc sông Hồng khu v c biên giới có cải thiện đáng kể, các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn A , đạt tiêu chuẩn cấp n ớc sinh hoạt. N ớc d ới đất l u v c sông Thao phân bố chủ yếu trong các tầng chứ n ớc: Tầng chứa n ớc trong các trầm tích l hổng ệ tứ phân bố dọc các thung l ng tr ớc núi; Tầng chứ n ớc trong các trầm tích bở rời - khe nứt Neogen; Tầng chứ n ớc trong các trầm tích lục nguyên;
- . 235 Tầng chứ n ớc trong các trầm tích Cacbonat. Bằng các công thức tính toán và các thông số địa chất thủy văn của các TCN, tài nguyên d áo n ớc d ới đất trên l u v c sông Thao là 5.584.891 m3/ngày trong đ l ợng bổ c p là 2.938.784 m3/ngày, l ợng tích chứa là 26.461.057.138 m3. Chất l ợng n ớc d ới đất l u v c sông Thao khá tốt, dáp ứng cho các mục đ ch sử dụng, ngoại trừ một số khu v c có dấu hiệu ô nhiễm các hợp chất củ Nitơ nh Lào C i và Yên Bái và Phú Thọ mục đ ch sử dụng, ngoại trừ mộ số khu v c có dấu hiệu ô nhiễm các hợp chất củ Nitơ nh Lào C i, Yên Bái và Phú Thọ. Nh v y, tổng l ợng tài nguy n n ớc năm W0 l u v c sông Thao là 26,03 tỷ m3/năm trong đ n ớc m t là 24,1 tỷ m3/năm, chiếm 9 ,6 , n ớc d ới đất là 1,93 tỷ m3/năm chiếm 7,4%. Nếu tính tổng dân số trên toàn l u v c sông Th o là 6 8 6 ng ời (Niên giám thống k năm ) 3 thì khả năng đáp ứng nguồn n ớc cả năm nh qu n đầu ng ời là cao 11.513 m /ng ời trong khi nếu tính riêng vào mùa khô chỉ đạt trung bình 2.533 m3/ng ời. 3.2. Hiện trạng và dự báo khai thác và sử dụng nƣớc 3.2.1. Hiện trạng khai thác nước sử dụng cho sinh hoạt Hiện nay, có 39 công trình cấp n ớc đô thị tr n l u v c sông với l u l ợng khai thác, sử dụng khoảng 287,1 nghìn m3/ngđ, trong đ , sử dụng nguồn n ớc m t khoảng 284,6 nghìn m3/ng, nguồn n ớc d ới đất khoảng 2,5 nghìn m3/ngđ Bảng 1. Thống kê hiện trạng cấp nước sạc đô t lưu vực sông Thao 3.2.2. Hiện trạng khai thác nước sử dụng cho công nghiệp Theo thống k , toàn l u v c có một khu kinh tế Kim Thành và 5 khu công nghiệp với tổng diện t ch đất khu công nghiệp là 1.093,4 ha, t p trung chủ yếu trong tỉnh Yên Bái và Lào Cai. Bảng 2. Thống kê hiện trạng cấp nước cho công nghiệp lưu vực sông Thao 3.2.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho thủy iện Theo thống kê, tr n l u v c sông à c 97 công tr nh thủy điện lớn và vừa với tổng công suất lắp máy đạt 3 8,8 MW, trong đ c 4 công tr nh kh i thác tr n dòng chính là thủy điện L i Ch u, Sơn L , Hò B nh và Pắc Ma, còn lại kh i thác tr n dòng nhánh sông à
- 236 Bảng 3. Thống kê hiện trạng khai thác các nhà máy thủy đ ện công suất >30 mW tại lưu vực sông Thao 3.2.4. Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho nông nghiệp V ng th ợng sông Thao có diện tích t nhi n: 45 685 h , đất sản xuất nông nghiệp: 50.702 ha, đất trồng cây hằng năm: 35 479 h , đất trồng c y l u năm: 5 3 h Các công tr nh t ới cho: 13.324 h l m t ơng đ ơng 94, y u cầu t ới, 6.537 ha lúa xuân chiếm 88,5% yêu cầu t ới, 2.100 ha màu xuân, 1.838 ha màu mùa, 2.625 h màu đông và 4 ha nuôi trồng thủy sản. Ở vùng trung sông Thao diện tích t nhi n là 386 6 h , đất sản xuất 84 nông nghiệp: 6 956 h , đất trồng cây hằng năm: 4 796 h , đất trồng c y l u năm: 9 6 ha. Các công trình t ới cho: 9.947 h l m t ơng đ ơng 83,3 y u cầu t ới, 9.381 ha lúa xuân chiếm 85,5% yêu cầu t ới, 520 ha màu xuân, 523 ha màu mùa, 2.586 h màu đông và 57 ha nuôi trồng thủy sản. Diện t ch t ới ch chủ động khoảng 315 ha lúa xuân, 287 ha lúa mùa và phần lớn diện tích cây trồng cạn. Ở vùng hạ sông Thao diện tích t nhi n: 3 5 787 h , đất sản xuất nông nghiệp: 79.622 ha, đất trồng cây hằng năm: 4 5 6 h ất trồng c y l u năm: 39 6 h Các công tr nh t ới cho: 17.185 h l m t ơng đ ơng 7 ,7 y u cầu t ới, 18.203 ha lúa xuân chiếm 70,8% yêu cầu t ới, 1.042 ha màu xuân, 704 ha màu mùa, 5.621 h màu đông, 577 h c y l u năm và 4h nuôi trồng thủy sản. 3.2.5. Dự báo nhu c u khai thác sử dụng nước Tr n cơ sở ph n t ch xu h ớng sử dụng n ớc, các định h ớng phát triển kinh tế xã hội của các đị ph ơng tr n địa bàn, d báo nhu cầu khai thác, sử dụng n ớc đ ợc thống kê trên bảng sau: Bảng 4. Dự báo nhu cầu khai thác, sử dụn nước của các ngành trên lưu vực sông Thao TT Năm Nhu cầu khai thác sử dụng n ớc (m3/năm) Tổng Sinh hoạt T ới Chăn nuôi Thuỷ sản Công nghiệp 1 2020 57,48 769,82 15,67 140,84 62,02 1045,82 2 2025 67,66 787,42 16,20 136,32 62,83 1070,43 3 2030 80,27 823,64 15,94 136,32 61,96 1118,13 4 2050 102,07 818,26 26,13 142,13 92,31 1180,90
- . 237 4. C th h thứ đến an ninh nguồn nƣớ 4.1. Mứ độ phụ thuộc vào nguồn nƣớc xuyên biên giới Sông Thao bắt nguồn từ phía Trung Quốc chảy vào Việt N m qu địa bàn tỉnh Lào Cai. Hiện nay phía Trung quốc có tổng số 9 đ p ngăn n ớc, trong đ c đ p ngăn sông ch nh cách i n giới Việt Nam khoảng 4 km, đ là đ p Thủy điện Nanshan. Theo số liệu thống kê nhiều năm, l ợng n ớc từ ngoài lãnh thổ Việt N m đổ vào sông Thao chiếm đến 13,6 tỷ m3/năm trong khi l ợng n ớc nội sinh tr n toàn l u v c phần lãnh thổ Việt Nam chỉ là 10,5 tỷ m3/năm Các hoạt động điều tiết dòng chảy và kiểm soát chất l ợng nguồn n ớc là thách thức lớn đến đảm bảo ANNN cho l u v c sông này. Hình 2. V trí các hồ ch a nước lớn phía Trung Quốc tr n t ượng nguồn sông Thao (Hà ăn K ối, 2012). 4.2. Biến đổi khí hậu Trong những năm gần tác động B KH càng trở n n rõ ràng hơn và l u v c sông Th o c ng không phải là ngoại lệ L ợng dòng chảy sản sinh tr n l u v c đ ợc tính toán với l ợng m d báo theo kịch bản B KH RCP 4 5 trong áo cáo “Kịch bản B KH và n ớc biển d ng ” của Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng cho thấy rõ s biến đổi này. Những tác động này đã g y r những vấn đề li n qu n đến TNN nh sạt lở bờ sông, tr ợt lở gây biến đổi chất l ợng và hình thái lòng sông và những nghiên cứu gần đ y cho thấy các tai biến này xảy ra với m t độ rất c o đối với l u v c sông Thao. 4.3. Phát triển kinh tế - xã hội Trong những năm vừa qua, công nghiệp kh i khoáng đ ợc t p trung phát triển. Bên cạnh các KCN lớn về kh i khoáng nh ông Phố Mới và Tằng Loỏng, nhiều điểm khai thác nhỏ lẻ t phát vẫn đ ng xảy ra. Chỉ ri ng Lào C i đã phát hiện trên 35 loại khoáng sản, 5 điểm mỏ. Tỷ lệ n ớc thải đ ợc xử lý ở các ngành khác nhau còn rất thấp, ngay cả với các ngành công nghiệp kh i khoáng đ ng là vấn đề thách thức với chất l ợng nguồn n ớc sông Thao nói riêng và sông Hồng nói chung. Ô nhiễm kim loại n ng, hàm l ợng BOD, COD tăng c o đều li n qu n đến vấn đề này. 5. ề xuất khung đ nh gi ANNN tiểu ƣu vự s ng Thao ể đánh giá ANNN, khung đánh giá cần phải l a chọn các chỉ số cho phù hợp với vùng l u v c sông Thao, các chỉ số l a chọn phải tuân thủ theo các nguyên tắc s u đ y: - Số l ợng chỉ số không quá nhiều. - Kế thừa các chỉ số đã đ ợc các nghiên cứu tr ớc đ y phát triển và áp dụng rộng rãi.
- 238 - Phù hợp với điều kiện cụ thể của vùng. - C t nh đại diện tổng hợp, c độ nhạy cao và chỉ r đ ợc các xu h ớng biến đổi. - Có thể t nh toán đ ợc tr n cơ sở thông tin số liệu hiện có. Ph ơng pháp x y d ng các chỉ số ANNN cho l u v c sông Thao: Nguồn n ớc của một l u v c sông bị chi phối bởi nhiều yếu tố, bao gồm điều kiện t nhiên củ l u v c sông, tình hình khai thác và sử dụng n ớc tr n l u v c và các cơ chế chính sách của Chính phủ Tr n cơ sở định nghĩ về ANNN và các kết quả xây d ng bộ chỉ số ANNN của các nghiên cứu tr ớc đ y (B el và cộng s ., 2018; 2022), Bộ chỉ số ANNN cho v ng đ ợc chia thành 6 nhóm chính, bao gồm: (i) Nhóm chỉ số ANNN li n qu n đến nguồn n ớc đến. (ii) Nhóm chỉ số ANNN li n qu n đến cấp n ớc sinh hoạt. (iii) Nhóm chỉ số ANNN li n qu n đến phát triển các ngành kinh tế. (iv) Nhóm chỉ số ANNN li n qu n đến công tác phòng chống rủi ro, thi n t i do n ớc gây ra. (v) Nhóm chỉ số ANNN li n qu n đến bảo vệ môi tr ờng sinh thái. (vi) Nhóm chỉ số ANNN li n qu n đến quản lý tổng hợp tài nguy n n ớc (QLTNN), quản lý tổng hợp l u v c sông và quản lý và phát triển bền vững tài nguy n n ớc xuyên biên giới. M i nhóm chỉ số này sẽ bao gồm các chỉ số thành phần Tr n cơ sở các yếu tố đ c tr ng của l u v c sông Thao, chúng tôi đã xác định đ ợc bổ chỉ số bao gồm 28 chỉ số. Bộ chỉ số này sẽ đ ợc tiến hành phân tích, l a chọn tr n cơ sở ý kiến của các chuyên gia. Bảng 4. Đề xuất các chỉ số đán á ANNN lưu vực sông Thao STT Chỉ số I. Nhóm chỉ số ANNN liên quan đến nguồn nước đến, WSI (1) 1 WSI (1.1) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ sẵn có của nguồn n ớc 2 WSI (1.2) - Chỉ số ANNN d a vào khả năng chống chịu với biến đổi nguồn n ớc 3 WSI (1,3) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ biến đổi nguồn n ớc trong năm 4 WSI (1,4) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ biến đổi nguồn n ớc trong nhiều năm 5 WSI (1,5) - Chỉ số ANNN d a vào khả năng trữ n ớc của các công trình (bao gồm cả n ớc ngầm) 6 WSI (1,6) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ phụ thuộc vào nguồn n ớc đến từ n ớc ngoài II. Nhóm chỉ số ANNN liên quan đến cung cấp nước sạch cho dân cư, WSI (2) 7 WSI (2,1) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ cung cấp n ớc hợp vệ sinh cho d n c 8 WSI (2,2) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ cung cấp n ớc sạch của hệ thống cấp n ớc t p trung 9 WSI (2,3) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ tổn thất n ớc của các công trình cấp n ớc t p trung 10 WSI (2,4) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ bảo vệ vệ sinh nguồn n ớc 11 WSI (2,5) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ chi ph cho mu n ớc sinh hoạt III. Nhóm chỉ số ANNN liên quan đến các ngành kinh tế, WSI (3) 12 WSI (3,1) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ khai thác sử dụng n ớc của các ngành kinh tế 13 WSI (3,2) - Chỉ số ANNN li n qu n đến ngành nông nghiệp 14 WSI (3,3) - Chỉ số ANNN li n qu n đến ngành giao thông thủy 15 WSI (3,4) - Chỉ số ANNN li n qu n đến ngành công nghiệp 16 WSI (3,5) - Chỉ số ANNN li n qu n đến ngành dịch vụ 17 WSI (3,6) - Chỉ số ANNN li n qu n đến ngành du lịch sinh thái IV. Nhóm chỉ số ANNN liên quan đến rủi ro, thiệt hại do thiên tai, WSI (4) 18 WSI (4,1) - Chỉ số ANNN d a vào khả năng ứng phó thiên tai 19 WSI (4,2) - Chỉ số ANNN d a vào rủi ro thiệt hại do hạn hán
- . 239 20 WSI (4,3) - Chỉ số ANNN d a vào rủi ro thiệt hại do l lụt 21 WSI (4,4) - Chỉ số ANNN d a vào rủi ro thiệt hại do sụt đất 22 WSI (4,5) - Chỉ số ANNN d a vào rủi ro thiệt hại do sạt lở đất V. Nhóm chỉ số ANNN cho bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, WSI (5) 23 WSI (5,1) - Chỉ số ANNN d a vào mức độ duy tr n ớc cho môi tr ờng và hệ sinh thái 24 WSI (5,2) - Chỉ số ANNN d a vào chất l ợng n ớc 25 WSI (5,3) - Chỉ số ANNN d a vảo ảnh h ởng của phát triển th ợng nguồn VI. Nhóm chỉ số ANNN liên quan đến QLTHTNN, QLTHLVS và hợp quốc tế, WSI (6) 26 WSI (6,1) - Chỉ số ANNN d a vào kết quả th c hiện quản lý tổng hợp tài nguy n n ớc 27 WSI (6,2) - Chỉ số ANNN d a vào kết qủa th c hiện quản lý tổng hợp l u v c sông 28 WSI (6,3) - Chỉ số ANNN d a vào kết qủa hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc Các chỉ số này đ ợc bày cụ thể về công thức tính toán, các giới hạn để phân loại cho từng chỉ số và tổng hợp giá trị các nhóm chỉ số để từ đ đánh giá mức độ đảm bảo ANNN của từng khu v c đã đ ợc trình bày cụ thể trong công trình của Babel và cộng s (2022). 6. ết uận i) L u v c sông Thao nằm trong l u v c sông Hồng - Thái Bình bao gồm 3 tỉnh Lao Cai, Yên Bái, Phú Thọ có vai trò quan trọng trong s hình thành và biến động tài nguy n n ớc trên 3 tỉnh nói riêng và toàn l u v c sông Hồng - Thái Bình nói chung. ii) Thách thức lớn nhất đối với TNN thuộc tiểu l u v c sông Thao chính là nguồn n ớc xuyên biên giới với những tác động không d áo tr ớc từ ph th ợng nguồn và các tai biến do thi n nhi n và con ng ời g y r đối với TNN. iii) Tr n cơ sở phân tích tiềm năng nguồn n ớc, hiện trạng và d báo khai thác sử dụng TNN, các thách thức đối ANNN thuộc l u v c sông, ch ng tôi đã l a chọn đ ợc 28 chỉ số trong 6 nhóm bộ chỉ số đánh giá ANNN Khung đánh giá này sẽ định h ớng cho triển kh i đánh giá ANNN trên toàn l u v c sông. Tài iệu tha khảo Babel, M.; Chapagain, K.; Shinde, V.R.; Prajamwong, S.; Apipattanavis, S., 2022. A disaggregated assessment of national water security: An application to the river basins in Thailand. J. Environ. Manage., 321: 1-15 (15 pages). Babel, M; Shinde, V.R., 2018. A framework for water security assessment at basin scale. APN Sci. Bull., 8(1): 27-32 (6 pages). Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng, 2012. Báo cáo môi tr ờng quốc gi - Môi tr ờng n ớc m t. Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng, 2016. Báo cáo tổng hợp Tài nguy n n ớc Quốc gi năm 5. Hà Văn Khối, V Thị Minh Huệ, 2012. Phân tích ảnh h ởng của các hồ chứ th ợng nguồn tr n địa ph n trung quốc đến dòng chảy hạ l u sông à, sông Th o Tạp chí Khoa học Kỹ thu t Thủy lợi và Môi tr ờng - số 38 (9/2012). Pham, Q.-N.; Nguyen, N.-H.; Ta, T.-T.; Tran, T.-L, 2023 Vietn m‟s W ter Resources: Current St tus, Challenges, and Security Perspective. Sustainability 2023, 15, 6441. https:// doi.org/10.3390/su15086441. Yong Jiang, 5 “Chin ‟s w ter security: Current st tus, emerging ch llenges nd future prospects”, Environmental Science & Policy, 54: 106-125.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề: Tổng quan về môi trường Việt Nam - Nguyễn Ngọc Nông
20 p | 195 | 29
-
Bài giảng Hệ thống quan trắc môi trường quốc gia
47 p | 125 | 14
-
Bài giảng Hiện trạng và giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi
55 p | 83 | 12
-
Chương 10: Những thách thức môi trường và định hướng bảo vệ môi trường trong 5 năm tới
14 p | 111 | 8
-
Thách thức và một số giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước ở Việt Nam
10 p | 65 | 6
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiểm soát chất thải rắn đô thị tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
13 p | 82 | 5
-
Tài nguyên nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ những thách thức và giải pháp
8 p | 75 | 4
-
Hiện trạng công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm hàu Bồ Đào Nha (Crassostrea angulata) tại Việt Nam
14 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu tại các xã ven biển thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
7 p | 60 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (Dùng cho Học viên cao học ngành Khoa học môi trường)
5 p | 46 | 3
-
Đánh giá tính dễ bị tổn thương vùng biển Cà Mau làm cơ sở cho việc xác định giải pháp công trình bảo vệ bờ thuận tự nhiên
21 p | 15 | 2
-
Tiêu chí đánh giá hiện trạng và đóng góp của ngành Công an trong phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
10 p | 16 | 2
-
Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
10 p | 42 | 2
-
Báo cáo Hiện trạng lưu vực 2010
24 p | 60 | 2
-
Tài nguyên nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ: Những thách thức và giải pháp
9 p | 56 | 2
-
Hiện trạng rác thải nhựa tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An
10 p | 29 | 1
-
Phát hiện loài gặm nhấm "hóa thạch sống" (Laonestes Aenigmanus) ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Việt Nam
8 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn