Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM<br />
DO NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Lê Thị Anh Thư<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Nhân viên y tế (NVYT) có nguy cơ cao bị phơi nhiễm do nghề nghiệp, ñặc biệt với các bệnh nguyên<br />
qua ñường máu. Tuy nhiên việc quản lý, theo dõi, và ñiều trị các phơi nhiễm cho NVYT còn chưa ñược thực hiện ñầy<br />
ñủ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu theo dõi tất cả các trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp từ tháng<br />
2/2000 ñến tháng 6/2009.<br />
Can thiệp: Từ tháng 8/2001, chương trình quản lý và phòng ngừa phơi nhiễm do nghề nghiệp với các bệnh<br />
nguyên ñường máu ñược bắt ñầu tiến hành tại BVCR bao gồm: Triển khai hệ thống báo cáo rộng rãi tất cả<br />
trường hợp bị phơi nhiễm nghề nghiệp. Thiết lập bộ phận chuyên trách theo dõi và ñiều trị mọi phơi nhiễm thuộc<br />
khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn. Nhân viên y tế (NVYT) ñược yêu cầu báo cáo ngay sau khi bị phơi nhiễm, ñược<br />
theo dõi trong 12 tháng và ñiều trị ñầy ñủ theo ñúng phác ñồ ñiều trị dự phòng của CDC. Đào tạo liên tục cho<br />
nhân viên y tế về an toàn trong công viêc và quản lý phơi nhiễm. Cung cấp ñầy ñủ phương tiện phòng hộ cho<br />
nhân viên.<br />
Kết quả: Từ 2/2000-6/2009, tổng số NVYT bị tai nạn nghề nghiệp làm phơi nhiễm với các bệnh nguyên ñường<br />
máu trong khi thao tác là 327, trong ñó phơi nhiễm trên bệnh nhân HIV dương tính là 65 trường hợp. Chủ yếu các<br />
trường hợp xảy ra là do kim hoặc dao ñâm (244; 74, 8%) hoặc do máu và dịch tiết bắn vào mắt (53; 16,2%). Chưa có<br />
trường hợp nào chuyển huyết thanh dương tính với HIV và HCV. Có 1 trường hợp chuyển huyết thanh với HBV. Các<br />
trường hợp phân bố nhiều nhất ở khoa ngoại (124 trường hợp; 37.9%), thường gặp là ñiều dưỡng (116; 35,5%), học<br />
viên ñiều dưỡng hoặc sinh viên (48; 14,7%), nhân viên làm sạch (47; 14,4%) và BS ngoại (51; 15,6%). Thao tác khi<br />
xảy ra tai nạn ña số xảy ra trong phẫu thuật (44; 13,5%) hoặc trong các thao tác chăm sóc bệnh nhân như tiêm truyền<br />
(65; 19,9%), rút máu (27; 8,3%) hoặc trong lúc ñậy nắp kim (39; 11,9%) và thu gom rác (49; 14,9%). Nguyên nhân<br />
thường gặp là do bất cẩn (236 trường hợp; 72,2%) và không tuân thủ phòng hộ qui ñịnh (81; 24,7%). Khi xảy ra tai<br />
nạn phơi nhiễm với HIV, 48,9% NVYT không biết bệnh nhân có nhiễm HIV trước ñó. Tất cả trường hợp bị phơi nhiễm<br />
với HIV ñều ñược ñiều trị phác ñồ sau phơi nhiễm cơ bản (Zidovudine và Lamivudine) trong một tháng, có 26/76<br />
trường hợp không dùng thuốc ñủ. Nguyên nhân không ñiều trị ñủ chủ yếu là do tác dụng phụ của thuốc. Các tác dụng<br />
phụ ghi nhận trong ñiều trị là nhức ñầu, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn. Từ sau khi triển khai huấn luyện và các biện<br />
pháp phòng hộ, số lượng nhân viên y tế bị tai nạn nghề nghiệp ñã giảm xuống một cách ñáng kể. Tỷ lệ NVYT bị phơi<br />
nhiễm với nguồn có HIV dương tính giảm có ý nghĩa. Tỷ lệ phơi nhiễm với nguồn có HIV là 0, 7/tháng năm 2000 và 1,<br />
3/tháng 6 tháng ñầu 2001. Sau khi áp dụng chương trình, tỷ lệ phơi nhiễm giảm xuống còn 0, 1/tháng năm 2002,<br />
0,3/tháng năm 2004 và 0,3/tháng năm 2008 (P=0,007). Việc huấn luyện ñào tạo lại thường xuyên liên quan ñến tỷ lệ<br />
giảm theo năm. Tâm lý NVYT ổn ñịnh hơn sau khi bị tai nạn nghề nghiệp. Việc XN HIV ñại trà không ñúng quy ñịnh<br />
cũng giảm ñi rõ rệt, từ 16% trong tổng số bệnh nhân nội trú năm 2001 xuống còn 5,7% năm 2008.<br />
Kết luận: Nhằm bảo vệ cho nhân viên y tế, giảm tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp và tác hại sau phơi nhiễm, việc xây<br />
dựng chương trình phòng ngừa phơi nhiễm cho NVYT do khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn chuyên trách thực hiện là cần<br />
thiết. Việc quản lý, báo cáo, theo dõi và ñiều trị sau phơi nhiễm cần ñược tiến hành thường quy. Tuân thủ các quy tắc<br />
kiểm soát nhiễm khuẩn, ñặc biệt phòng ngừa chuẩn là yếu tố quan trọng trong phòng phơi nhiễm nghề nghiệp, ñặc biệt<br />
ñối với các bệnh nguyên ñường máu.<br />
Từ khoá: Nhân viên y tế, phơi nhiễm nghề nghiệp, kiểm soát nhiễm khuẩn.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
EFFECTIVENESS OF THE MANAGEMENT PROGRAM OF OCCUPATIONAL EXPOSURES<br />
AT CHO RAY HOSPITAL<br />
Le Thi Anh Thu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 429 - 435<br />
<br />
* Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Tác giả liên hệ: TS. BS. Lê Thị Anh Thư<br />
ĐT: 0913750074.<br />
<br />
Email: letathu@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
429<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Background: Healthcare workers (HCW) are at increased risk of occupational exposures (OE), especially to<br />
bloodborne pathogen. However, the management, monitoring and post-exposure treatment of OEs for HCW are still<br />
insufficient.<br />
Methods: Prospective study from February 2000 to June 2009. Intervention: A prospective surveillance program<br />
to monitor and manage all OEs have been established since August 2001 at Cho Ray hospital including: Report system<br />
of all OEs was established and informed to all HCW. Infection control department is responsible for management all<br />
OEs. HCWs were followed up for 12 months after OEs, and were offered PEP if necessary, per CDC guidelines.<br />
Continuous training for HCWs in infection control and safety techniques. Provision of sufficient protective barrier<br />
equipment and needle disposal units.<br />
Results: Between February 2000 and June 2009, 327 HCWs sustained OEs, including percutaneous injuries,<br />
needlestick or scalpelstick exposure (244;74.8%) and splashes to the eyes (53; 16.2%). Sixty five cases was exposed to<br />
patients with HIV positive. There were no cases of seroconversion to HIV and HBV. These cases were distributed every<br />
departments, with the main distribution in surgery (124; 37.9 %). Staff who had high risk were nurses (116; 35.5%),<br />
especially nurse or medical students (48; 14.7%), cleaners (47;14.4%) & surgeon (51; 15.6%). The majority of<br />
exposures occurred during surgical procedures (44; 13.5%) and in the situation of injections or inserting catheter (65;<br />
19.9%), collecting rubbish, (49;14.9%), drawing blood (27; 8.3%) and re-capping needles (39; 11.9%). Most injuries<br />
resulted from not complying with safety practice (236; 72.2%) or not using protective equipment (81; 24.7%). The HIV<br />
infectious status of the sources at the time of exposures was unknown in 48.9% of HIV exposured HCWS. Of 76 HCWs<br />
offered PEP, 26 (34.2%) failed to complete the full course of treatment mainly due to side effects. The most common<br />
side effects were headache, fatigue, dizziness. The number of HIV-OEs before the initiation of the prevention program<br />
was 0.7/month in 2000 and 1.3/month in the first 6 months of 2001. Subsequently, after application of prevention<br />
program the number was 0.1/month in 2002, 0.3/month in 2004 and 0.4/ month in 2008 (p=0.007). Psychological<br />
burden to HCW after OEs is also reduced. Ordering of HIV test inappropriately (to prevent for HCW) was reduced<br />
significantly: 16% in-patients was ordered HIV test in 2001, reduced to 5.7% in 2008.<br />
Conclusions: To protect HCW, reduce incidence of EOs and the affect of EOs, it is necessary that the infection<br />
control department should develop and establish the prevention program of OEs. The management, report, monitor and<br />
treatment of OEs should be applied as the routine work. Follow the infection control guidelines, especially standard<br />
precaution is the most important factor in preventing of bloodborne OEs.<br />
Keywords: Health care workers, occupational exposures, infection control.<br />
HIV/AIDS nhập viện tăng nhanh từ năm 2000. Có 118<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bệnh<br />
nhân nhiễm HIV nhập Chợ Rẫy năm 1997, tăng lên<br />
Nhân viên y tế có nguy cơ bị phơi nhiễm với các tác<br />
133<br />
và<br />
193 năm 1998 và 1999. Con số này lên ñến 405<br />
nhân gây bệnh lây truyền qua ñường máu, bao gồm viêm<br />
trường<br />
hợp<br />
vào năm 2006, gia tăng gấp ñôi so với năm<br />
gan siêu vi B (VGSV B), viêm gan siêu vi C (VGSV C)<br />
1999,<br />
và<br />
tăng<br />
ñến 820 trường hợp năm 2009. Hầu hết<br />
và virus HIV. Phơi nhiễm xảy ra do kim hoặc do các vật<br />
các<br />
bệnh<br />
nhân<br />
nhập viện trong tình trạng cấp cứu (81%<br />
bén bị vấy máu/dịch tiết người bệnh ñâm phải hoặc do<br />
trường<br />
hợp),<br />
ñòi<br />
hỏi những ñộng tác cấp cứu khẩn<br />
mắt, mũi, miệng, da không lành lặn tiếp xúc với<br />
(2,5)<br />
trương.<br />
Ngoài<br />
ra,<br />
ña<br />
số trường hợp là bệnh nhân trẻ (tuổi<br />
máu/dịch tiết của người bệnh . Trong tình hình có dịch<br />
trung<br />
bình<br />
29),<br />
nhập<br />
viện do tai nạn giao thông hay các<br />
nhiễm HIV cũng như việc lưu hành VGSV cao tại nước<br />
bệnh<br />
lý<br />
khác<br />
và<br />
phát<br />
hiện<br />
nhiễm HIV tình cờ qua các xét<br />
ta hiện nay, số lượng bệnh nhân HIV vào bệnh viện tăng<br />
nghiệm<br />
theo<br />
dõi.<br />
Đa<br />
số<br />
bệnh<br />
nhân ñều cần ñến những<br />
cao, nguy cơ nhiễm HIV và VGSV do những rủi ro nghề<br />
thủ<br />
thuật<br />
có<br />
tính<br />
chất<br />
xâm<br />
lấn<br />
như<br />
cần ñặt nội khí quản,<br />
nghiệp cũng tăng cao và là một vấn ñề cần ñược quan<br />
tiêm<br />
truyền,<br />
phẫu<br />
thuật<br />
(cả<br />
tiểu<br />
phẫu,<br />
trung và ñại phẫu).<br />
tâm.<br />
Những<br />
yếu<br />
tố<br />
này<br />
góp<br />
phần<br />
làm<br />
tăng<br />
nguy cơ bị tai nạn<br />
Tại các nước trên thế giới, kết quả cho thấy các con<br />
nghề<br />
nghiệp,<br />
ví<br />
dụ<br />
như<br />
kim<br />
ñâm,<br />
làm<br />
tăng nguy cơ<br />
số mắc bệnh cũng khá cao. Hằng năm tại Mỹ có vào<br />
nhiễm<br />
HIV<br />
cũng<br />
như<br />
viêm<br />
gan<br />
siêu<br />
vi<br />
cho<br />
nhân viên y<br />
khoảng 800 nhân viên y tế (NVYT) bị nhiễm VGSV B<br />
tế.<br />
Thống<br />
kê<br />
cho<br />
thấy<br />
bệnh<br />
nhân<br />
nhiễm<br />
HIV/AIDS<br />
nhập<br />
sau khi bị phơi nhiễm do nghề nghiệp. Cho ñến tháng 12<br />
BVCR<br />
có<br />
những<br />
ñặc<br />
trưng<br />
như:<br />
89,7%<br />
bệnh<br />
nhân<br />
nhiễm<br />
năm 1999, trên thế giới ñã báo cáo 98 trường hợp chắc<br />
HIV/AIDS nhập viện cấp cứu chủ yếu do chấn thương,<br />
chắn và 192 trường hợp nghi ngờ bị nhiễm HIV do nghề<br />
(2)<br />
chủ<br />
yếu là tai nạn giao thông, shock hoặc có bệnh lý<br />
nghiệp . Tại nước ta, cho ñến nay, chưa có những thống<br />
nhiễm trùng phối hợp. 76,7% bệnh nhân không biết<br />
kê cụ thể về tình hình nhân viên y tế bị phơi nhiễm và bị<br />
mình<br />
bị nhiễm HIV vào thời ñiểm nhập viện(Error! Reference<br />
bệnh do nghề nghiệp và còn ít những báo cáo kinh<br />
source not found.)<br />
. Đặc biệt, 88% cần thủ thuật xâm lấn như:<br />
nghiệm về giám sát và quản lý các phơi nhiễm này. Tại<br />
Đặt<br />
nội<br />
khí<br />
quản: 23%.<br />
bệnh viện Chợ Rẫy, số lượng bệnh nhân nhiễm<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
430<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
phòng hộ cho nhân viên (thùng ñựng vật sắc nhọn, khẩu<br />
trang, mắt kính, áo choàng) ñầy ñủ ñến từng khoa phòng.<br />
KẾT QUẢ<br />
Kết quả chung<br />
Từ tháng hai 2000 ñến 6/2009, tổng số NVYT bị tai<br />
nạn nghề nghiệp làm phơi nhiễm với các bệnh nguyên<br />
ñường máu trong khi thao tác là 327, trong ñó phơi<br />
nhiễm trên bệnh nhân HIV dương tính là 67 (20,5%)<br />
trường hợp. Phân bố theo năm ñược trình bày ở biểu ñồ<br />
1. Phơi nhiễm do kim hoặc vật sắc nhọn khác ñâm với<br />
nguồn HIV dương tính là 30 (19,2%), với nguồn HIV<br />
âm tính hay không rõ là 126 (80,8%). Từ sau khi triển<br />
khai hệ thống báo cáo, số lượng NVYT báo cáo tăng có<br />
ý nghĩa so với trước ñây: trước 6/2001, chỉ chủ yếu báo<br />
cáo những trường hợp phơi nhiễm với HIV dương tính,<br />
và bị tai nạn do vật sắc nhọn; sau chương trình, NVYT<br />
báo cáo cả mọi trường hợp HIV dương tính và âm tính,<br />
và cả những tai nạn phơi nhiễm qua niêm mạc. (Biểu ñồ<br />
1). Cùng với huấn luyện và các biện pháp phòng hộ, tỷ lệ<br />
NVYT bị phơi nhiễm với nguồn có HIV dương tính<br />
giảm có ý nghĩa, cho dù tình hình HIV nhập viện ngày<br />
càng tăng (biểu ñồ 2). Tỷ lệ phơi nhiễm với nguồn có<br />
HIV là 0,7/tháng năm 2000 và 1,3/tháng 6 tháng ñầu<br />
2001. Sau khi áp dụng chương trình, tỷ lệ phơi nhiễm<br />
giảm xuống còn 0,1/tháng năm 2002, 0,3/tháng năm<br />
2004 và 0,3/tháng năm 2008 và 2009 (P=0.007). Việc<br />
huấn luyện ñào tạo lại thường xuyên liên quan ñến tỷ lệ<br />
giảm theo năm. Tâm lý NVYT ổn ñịnh hơn sau khi bị tai<br />
nạn nghề nghiệp. Việc XN HIV ñại trà không ñúng quy<br />
ñịnh cũng giảm ñi rõ rệt, từ 16% trong tổng số bệnh<br />
nhân nội trú năm 2001 xuống còn 5,7% năm 2008.<br />
<br />
Tiêm truyền: 82%.<br />
Thủ thuật: 12,5%.<br />
Phẫu thuật: 29%.<br />
Việc phòng bệnh cho NVYT nhằm giảm thiểu khả<br />
năng bị phơi nhiễm do các bệnh nguyên ñường máu là<br />
một vấn ñề hết sức cần thiết. Do ñó, từ tháng 8 năm<br />
2001, bệnh viện Chợ Rẫy ñã bắt ñầu tiến hành quản lý<br />
nhân viên y tế bị phơi nhiễm với máu và dịch tiết do<br />
phơi nhiễm nghề nghiệp, ñặc biệt chú trọng phơi nhiễm<br />
do vật sắc nhọn. Các trường hợp NVYT bị phơi nhiễm<br />
với HIV ñược báo cáo, tư vấn, ñiều trị và theo dõi ñầy ñủ<br />
tại khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn. Chương trình tăng<br />
cường kiểm soát nhiễm khuẩn nhằm hạn chế phơi nhiễm<br />
nghề nghiệp cũng ñược tiến hành bao gồm ñào tạo nâng<br />
cao nhận thức của nhân viên y tế, cung cấp ñầy ñủ dụng<br />
cụ phòng hộ, phương tiện, cải thiện việc chích ngừa<br />
viêm gan siêu vi B cho nhân viên y tế.<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm ñánh giá tình<br />
hình phơi nhiễm nghề nghiệp tại bệnh viện Chợ Rẫy từ<br />
tháng 2/2001 ñến tháng 6/2009, và hiệu quả của chương<br />
trình quản lý và tăng cường phòng ngừa phơi nhiễm<br />
nghề nghiệp.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu tiền cứu, cắt dọc, theo dõi tất cả những<br />
trường hợp bị phơi nhiễm tại bệnh viện Chợ Rẫy từ<br />
tháng 2/2000 ñến tháng 6/2009.<br />
Nhân viên y tế ñược yêu cầu báo cáo ngay sau khi bị<br />
phơi nhiễm, ñược theo dõi trong 12 tháng và ñiều trị ñầy<br />
ñủ theo ñúng phác ñồ ñiều trị dự phòng của CDC. Từ<br />
6/2001, khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn ñã tăng cường<br />
triển khai chương trình phòng ngừa phơi nhiễm cho<br />
NVYT bao gồm huấn luyện và cung cấp các biện pháp<br />
60<br />
<br />
56<br />
<br />
50<br />
35<br />
2929<br />
<br />
30<br />
<br />
25<br />
<br />
8<br />
<br />
Tô ng cô ng<br />
<br />
32<br />
28<br />
<br />
27<br />
<br />
23<br />
<br />
25<br />
<br />
24<br />
<br />
13<br />
11<br />
<br />
1111<br />
8<br />
<br />
Do vật sắc nhọn<br />
HIV dương<br />
<br />
18<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
39<br />
<br />
40<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
54<br />
<br />
45<br />
<br />
44<br />
<br />
900<br />
<br />
Bắt ñầu<br />
chương trình<br />
<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009<br />
<br />
Biểu ñồ 1: Phân bố tình hình phơi nhiễm theo năm.<br />
<br />
800<br />
700<br />
600<br />
<br />
6<br />
<br />
500<br />
<br />
5<br />
400<br />
<br />
4<br />
<br />
NVPN<br />
Bn HIV<br />
<br />
300<br />
<br />
3<br />
<br />
9<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2<br />
<br />
200<br />
<br />
1<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009<br />
<br />
Biểu ñồ 2: Phơi nhiễm do kim hoặc vật sắc nhọn khác từ<br />
bệnh nhân HIV dương tính.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
431<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chủ yếu các trường hợp xảy ra là do kim hoặc dao ñâm (244;74.8% ) hoặc do máu và dịch tiết bắn vào<br />
mắt (53; 16,2%). Chưa có trường hợp nào chuyển huyết thanh dương tính với HIV và HCV. Có một<br />
trường hợp dương tính với HBV.<br />
Đối tượng<br />
NVYT bị tai nạn thường gặp là ñiều dưỡng (116; 35,5%), học viên ñiều dưỡng (34; 10,4%), nhân viên<br />
làm sạch (38; 11,6%) và BS ngoại (51; 15, 6%). (Bảng 1). Các trường hợp phân bố nhiều nhất ở khoa ngoại<br />
(124 trường hợp; 37,9%) (Bảng 2).<br />
Bảng 1: Đối tượng NVYT bị tai nạn do kim hay vật sắc nhọn khác.<br />
Tổng cộng HIV dương HIV không rõ<br />
N (%) tính N (%*) hay âm tính N<br />
(%*)<br />
BS Ngoại 51 (15,6) 27 (52,9)<br />
24 (47,1)<br />
BS Nội<br />
32 (9,8)<br />
10 (31,3)<br />
22 (68,7)<br />
Điều dưỡng 116 (35,5) 22 (18,9)<br />
94 (81,1)<br />
Kỹ thuật<br />
19 (5,8)<br />
2 (10,5)<br />
17 (89,5)<br />
viên<br />
Nhân viên 47 (14,4)<br />
1 (2,1)<br />
46 (97,9)<br />
vệ sinh<br />
Sinh viên 48 (14,7)<br />
3 (6,3)<br />
45 (93,7)<br />
(ĐD, BS)<br />
Khác<br />
14 (4.3)<br />
0 (0,0)<br />
14 (100)<br />
* Tính % theo từng nhóm ñối tượng.<br />
Bảng 2: Khoa có NVYT bị tai nạn do kim hay vật sắc nhọn khác.<br />
Tổng cộng HIV dương HIV không rõ<br />
N (%) tính N (%*) hay âm tính N<br />
(%*)<br />
Ngoại<br />
124 (37,9) 36 (29,0)<br />
88 (71,0)<br />
Nội<br />
75 (22,9)<br />
9 (12,0)<br />
66 (88,0)<br />
Cấp cứu,<br />
PK<br />
32 (9,8)<br />
11 (34,4)<br />
21 (65,6)<br />
Phòng mổ 25 (7,6)<br />
4 (16,0)<br />
21 (84,0)<br />
Hồi sức<br />
20 (6,1)<br />
4 (20,0)<br />
16 (80,0)<br />
Xét nghiệm 24 (7,3)<br />
3 (12,5)<br />
21 (87,5)<br />
Quản trị, vệ<br />
sinh<br />
19 (5,8)<br />
0 (0,0)<br />
19 (100)<br />
Khác<br />
8 (2,4)<br />
0 (0,0)<br />
8 (100)<br />
* Tính % theo từng nhóm khoa.<br />
Nguyên nhân, thao tác khi xảy ra tai nạn<br />
Thao tác khi xảy ra tai nạn ña số xảy ra trong phẫu thuật (52; 15,9%) hoặc trong các thao tác chăm sóc<br />
bệnh nhân như tiêm truyền (41; 12,7%), rút máu (26, 7,9%) hoặc trong lúc ñậy nắp kim (31; 9,4%) và thu<br />
gom rác (48; 14,7%). Nguyên nhân thường gặp là do bất cẩn (236 trường hợp; 72,2%) và không tuân thủ<br />
phòng hộ qui ñịnh (81; 24,7%). Khi xảy ra tai nạn phơi nhiễm với HIV, 48,9% NVYT không biết bệnh<br />
nhân có nhiễm HIV trước ñó.<br />
Bảng 3: Thao tác khi bị tai nạn do kim hay vật sắc nhọn khác.<br />
Tổng cộng<br />
HIV<br />
HIV không rõ<br />
N (%) dương tính hay âm tính<br />
N (%*)<br />
(N%*)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
432<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trong phẫu 44 (13,5) 25 (56,8)<br />
19 (43,2)<br />
thuật<br />
Đậy nắp kim 39 (11,9) 9 (23,1)<br />
30 (76,9)<br />
Truyền tĩnh 26 (8,0)<br />
8 (30,8)<br />
18 (69,2)<br />
mạch<br />
Tiêm thuốc 39 (11,9) 6 (15,4)<br />
33 (84,6)<br />
Rút máu<br />
27 (8,3)<br />
5 (18,5)<br />
22 (81,5)<br />
Vứt kim<br />
29 (8,9)<br />
6 (20,7)<br />
23 (79,3)<br />
Thu gom rác 49 (14,9) 6 (20,7)<br />
48 (97,9)<br />
Làm vệ sinh 20 (6,1)<br />
1 (5,0)<br />
19 (95,0)<br />
Chăm sóc bn 20 (6,1)<br />
1 (5,0)<br />
19 (95,0)<br />
Khác<br />
34 (10,4) 5 (14,7)<br />
29 (85,3)<br />
* Tính % theo nhóm thao tác.<br />
Mô tả thương tổn và dụng cụ gây thương tổn<br />
Vị trí thương tổn do kim hay dao ñâm thường ở tay, 136 trường hợp (87,7%). Mức ñộ tổn thương nông<br />
12 trường hợp (7,1%), trung bình 101 trường hợp (65,2%), sâu 43 trường hợp (27,7%). Dụng cụ gây tổn<br />
thương thường do kim tiêm, kim luồn, kim rút máu, kim bướm, kim phẫu thuật (Bảng 4).<br />
Bảng 4: Các loại kim hay vật sắc nhọn gây tai nạn.<br />
Tổng cộng HIV dương tính HIV không rõ<br />
N (%*)<br />
hay (-) N (%*)<br />
N (%)<br />
Kim tiêm 124 (37,9)<br />
15 (12,1)<br />
109 (87,9)<br />
Kim luồn 51 (15,6)<br />
6 (11,8)<br />
45 (88,2)<br />
Kim bướm 24 (7,3)<br />
4 (16,7)<br />
20 (83,3)<br />
Kim rút 47 (14,4)<br />
8 (17,0)<br />
máu<br />
39 (83,0)<br />
Kim phẫu 43 (13,1)<br />
24 (55,8)<br />
thuật<br />
19 (44,2)<br />
Dao phẫu 11 (3,4)<br />
8 (27,3)<br />
thuật<br />
8 (72,7)<br />
Khác<br />
27 (8,3)<br />
5 (18,5)<br />
22 (81,5)<br />
* Tính % theo từng nhóm dụng cụ.<br />
Đặc ñiểm bệnh nhân nguồn<br />
Đặc ñiểm lâm sàng của bệnh nhân nguồn có HIV dương tính: 51,9% bệnh nhân nguồn không có biểu<br />
hiện lâm sàng gì nghi ngờ nhiễm HIV, chỉ có 48,1% có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ nhiễm HIV như chích<br />
xì ke, nổi hạch, nhiễm nấm, xăm mình… Đa số không biết bệnh nhân nhiễm HIV trước khi xảy ra tai nạn<br />
(65,4%). Kết quả chỉ ñược biết sau khi NVYT bị phơi nhiễm và cho bn thử XN mới biết bn có HIV (+).<br />
Xử lý sau phơi nhiễm<br />
Nhân viên y tế bị tai nạn trong khi làm việc ñều yêu cầu báo cáo lên khoa Chống Nhiễm Khuẩn và<br />
ñược quản lý và theo dõi trong 1 năm sau phơi nhiễm. Tất cả trường hợp bị kim hoặc dao có vấy máu HIV<br />
hoặc máu bắn mắt số lượng nhiều ñều ñược ñiều trị phòng ngừa sau phơi nhiễm. Phác ñồ ñiều trị thường<br />
dùng là phác ñồ cơ bản hai thuốc: Zidovudine và Lamivudine. Những nhân viên bị phơi nhiễm với bệnh<br />
nhân không nhiễm HIV thì ñược thử viêm gan B và cho chích ngừa nếu chưa có kháng thể. Xét nghiệm<br />
theo dõi bao gồm: XN HIV vào No, 6 tuần, 3 tháng, 6 tháng, XN VGSV B, C cho mọi NVYT bị phơi<br />
nhiễm, XN CTM, chức năng gan, thận ngay sau khi phơi nhiễm và sau khi uống thuốc 2 tuần cho NVYT<br />
có dùng thuốc phòng ngừa sau phơi nhiễm.<br />
BÀN LUẬN<br />
Kết quả giám sát cho thấy tình hình NVYT tại BV Chợ Rẫy bị phơi nhiễm nghề nghiệp do kim và các<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
433<br />
<br />