Hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh về mặc phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh hồi sức ngoại thần kinh về mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm (quasi-experimental) trên 106 thân nhân người bệnh tại phòng hồi sức, khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy. Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 09 năm 2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh về mặc phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC BẰNG VIDEO CHO THÂN NHÂN NGƯỜI BỆNH VỀ MẶC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN VÀ VỆ SINH TAY TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH Nguyễn Thị Như Quỳnh1,2, Hà Thị Như Xuân1, Diane Ernst3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay là biện pháp tối thiểu cần thiết không chỉ áp dụng cho nhân viên y tế mà còn áp dụng cho thân nhân người bệnh phòng hồi sức. Cần hướng dẫn thân nhân thực hành một cách chi tiết để đạt hiệu quả phòng chống nhiễm khuẩn tốt nhất. Nhưng điều dưỡng quá tải công việc, cộng với dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra phức tạp nên việc tập trung thân nhân, tổ chức các buổi giáo dục sức khỏe thông thường gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này thì việc sử dụng phương pháp giáo dục bằng video thay cho các buổi giáo dục sức khỏe thông thường là một lựa chọn hợp lý. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh hồi sức ngoại thần kinh về mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm (quasi-experimental) trên 106 thân nhân người bệnh tại phòng hồi sức, khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy. Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 09 năm 2021. Kết quả; 100% thân nhân người bệnh thực hành rất tốt chỉ sau qua 2 lần xem video. Điểm trung bình thực hành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của thân nhân người bệnh sau xem video lần 1, 2, 3 lần lượt là 51,74; 55,77; 55,94 và 83% thân nhân người bệnh rất hài lòng với phương pháp giáo dục này. Kết luận: Việc ứng dụng video vào trong giáo dục cho thân nhân người bệnh phòng hồi sức khoa Ngoại thần kinh đã nâng cao khả năng thực hành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của thân nhân người bệnh và sự hài lòng của họ đối với phương pháp giáo dục này. Từ khóa: giáo dục sức khỏe bằng video, phương tiện phòng hộ cá nhân, vệ sinh tay, áo choàng, vớ ABSTRACT EFFECTIVENESS OF VIDEO EDUCATON FOR PATIENTS' FAMILY MEMBERS ON HOW TO USE PERSONAL PROTECTIVE EQUIPMENTS AND HAND HYGIENE IN THE NEUROSURGERY INTENSIVE UNIT Nguyen Thi Nhu Quynh, Ha Thi Nhu Xuan, Diane Ernst * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 173 - 181 Background: Personal protective equipment and hand hygiene are the minimum measures necessary not only for medical staff but also for patients' family members in the intensive unit. Guiding patients’s relatives using personnal protective help to achieve the best infection prevention. However, nurses are overloaded with their work, especially the ongoing complicated COVID-19 pandemic, so it is difficult to gather relatives and organize regular health education sessions. To overcome this situation, using video education instead of regular health education sessions is a suitable choice. Objectives: Evaluate the effectiveness of using video to educate patients' family members on applying 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh 3Regis University, Denver, USA Tác giả liên lạc: TS.ĐD. Hà Thị Như Xuân ĐT: 0356435986 Email: xuanha@ump.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 173
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 personal protective equipment and hand hygiene in the Neurosurgery Intensive Unit. Methods: Quasi-experimental study on 106 patients' family members at intensive care unit room, Department of Neurology, Cho Ray Hospital. The implementation period was from November 2020 to September 2021. Results: There were 100% of the patient's family practice very well after only 2 times watching the video. The average score of practicing wearing socks, gown, and hand hygiene of the patients' family members after watching the video for the 1st, 2nd and 3rd times was 51.74 respectively; 55.77; 55.94 and 83% of patients' family members were very satisfied with this educational method. Conclusions: The application of video in education for patients in the rehabilitation room of the Department of Neurology has enhanced the ability of patients' family members to practice wearing socks, gowns, hand hygiene and their satisfaction. Key words: health education by video, personal protective equipment, hand hygiene, gown, socks ĐẶT VẤNĐỀ Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trước những nguy cơ gây tác dụng xấu, có hại cho sức Khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, có khỏe thì mang khẩu trang, áo choàng, vớ, vệ những bước nhảy vượt bậc trong mọi lĩnh vực, sinh tay, là những biện pháp tối thiểu cần thiết đặc biệt là trong y tế. Tuy nhiên, nhiễm khuẩn để phòng tránh, ngăn chặn quá trình lây nhiễm bệnh viện vẫn còn là một vấn đề chưa được giải không chỉ dành cho nhân viên y tế mà cần quyết triệt để, cần quan tâm và cũng là thách khuyến khích, áp dụng cho cả thân nhân khi tiếp thức đối với tất cả các nước trên thế giới. Nhiễm xúc với bệnh nhân phòng hồi sức trong giờ khuẩn bệnh viện làm tăng tỷ lệ tử vong, di thăm(3,4,5). chứng, kéo dài thời gian nằm viện (từ 9 đến 24 ngày) và tăng chi phí điều trị (trung bình từ 2 Sự thiếu kiến thức về mặc phương tiện đến 32,3 triệu đồng). Tại Hoa Kỳ, ước tính có phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay đúng cách và khoảng 2 triệu bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh thời điểm nào cần vệ sinh tay sẽ là cản trở lớn viện mỗi năm, gây ra 90.000 ca tử vong, làm tốn cho thực hành của thân nhân người bệnh(6). Vì thêm 4,5 tỷ đô la tiền viện phí(1,2). vậy cần phải có những buổi giáo dục sức khỏe Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn để cung cấp kiến thức cho họ. Khi có kiến thức bệnh viện là vi khuẩn, một ít trường hợp do đúng đắn về hành vi sức khỏe sẽ giúp thân nhân virus và nấm. Các vi khuẩn có ở mọi nơi, trong có niềm tin và động lực để thay đổi hành vi sức không khí, thức ăn, nước, bề mặt môi trường, khỏe lành mạnh (6,6). Tuy nhiên, việc thiếu nguồn trong các chủng vi khuẩn bình thường của nhân lực, điều dưỡng bị quá tải công việc, cộng người. Khả năng gây bệnh của vài loại vi khuẩn với tình trạng dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra đặc biệt tùy thuộc độc lực của chúng và đường phức tạp trên toàn thế giới, nên tập trung thân vào cơ thể. Nó cũng phụ thuộc vào sức đề kháng nhân người bệnh để tổ chức buổi giáo dục sức với nhiễm khuẩn của bệnh nhân, mà sức đề khỏe là trở ngại lớn của điều dưỡng Việt Nam. kháng này bị giảm đi nhiều ở bệnh nhân đang Để khắc phục tình trạng này thì việc giáo dục điều trị nội trú, nhất là bệnh nhân tại các đơn vị sức khỏe cho thân nhân và bệnh nhân qua video Chăm Sóc Đặc Biệt – khoa Hồi Sức Tích Cực. Do sẽ giảm bớt gánh nặng cho điều dưỡng. Tuy đó, những vi khuẩn vô hại ở người khỏe mạnh nhiên chưa có nhiều thống kê về tính hiệu quả cũng có thể gây bệnh ở các bệnh nhân nằm viện, của việc giáo dục sức khỏe bằng video. đặc biệt là bệnh nhân phòng hồi sức(2). 174 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Mục tiêu Bước 2: Liên hệ với nhà nghỉ 25 của bệnh Đánh giá hiệu quả của giáo dục bằng video viện cho thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu cho thân nhân người bệnh về mặc phương tiện có mặt ở phòng hồi sức trước giờ thăm bệnh phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay tại khoa Ngoại hàng ngày 15 phút. Mời thân nhân vào phòng đệm ngồi xuống ghế để cho xem video lần 1, thần kinh. thời lượng dự kiến của video là 5 phút. Video ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU được chiếu bằng điện thoại của nghiên cứu viên. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu viên quan sát, nhắc nhở và hỗ trợ Thân nhân đến thăm người bệnh tại phòng cho thân nhân người bệnh xem hết video. hồi sức, khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Bước 3: Sau khi xem xong video thì cho từng Rẫy. Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thân nhân tự thực hành mặc phương tiện phòng thời gian từ tháng 11/2020 đến tháng 09/2021. hộ cá nhân và vệ sinh tay để vào thăm bệnh. Tiêu chuẩn chọn vào Trong lúc thân nhân thực hành và thăm bệnh thì Thân nhân người bệnh phòng hồi sức, khoa nghiên cứu viên quan sát đánh giá thực hành Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy, người chịu mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của thân nhân. trách nhiệm đến thăm bệnh nhân mỗi ngày Đánh giá thực hành lần 1. đồng ý tham gia nghiên cứu. Bước 4: Lặp lại bước 2,3 vào ngày tiếp theo, cho thân nhân người bệnh xem video lần 2 và Tiêu chuẩn loại ra đánh giá thực hành của họ lần thứ 2. Thân nhân người bệnh không hoàn thành bộ Bước 5: Tiếp tục cho người tham gia nghiên câu hỏi. cứu xem video lần thứ 3 vào ngày thứ 3 và đánh Thân nhân không xem hết nội dung video và giá thực hành lần 3. Đồng thời phát cho thân không xem đủ 3 lần. nhân người bệnh phiếu thu thập thông tin cá Thân nhân không đọc, viết thành thạo nhân và đánh giá mức độ hài lòng sau khi hết tiếng Việt. giờ thăm bệnh. Thu lại phiếu và kiểm tra, nếu ai Thân nhân là nhân viên y tế. chưa điền đủ thông tin thì yêu cầu họ bổ sung. Thân nhân có bệnh nhân đã từng nằm khoa Định nghĩa các biến số chính hồi sức. Hiệu quả thực hành là tỷ lệ thực hành mặc Phương pháp nghiên cứu phương tiện phòng hộ đúng của thân nhân sau Thiết kế nghiên cứu khi xem video lần 1, lần 2, lần 3 được đánh giá Nghiên cứu bán thực nghiệm trên một nhóm qua “Bảng quan sát thực hành mang áo choàng, đo lường tại 3 thời điểm. vớ và vệ sinh tay của thân nhân người bệnh Quy trình thực hiện nghiên cứu phòng hồi sức khoa Ngoại thần kinh”. Bảng checklist được xây dựng dựa trên nội dung Bước 1: Bệnh nhân sau khi nhập vào phòng hướng dẫn thực hành mặc phương tiện phòng hồi sức khoa Ngoại thần kinh, thân nhân đủ hộ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế (2). Tổng cộng 28 điều kiện sẽ được nghiên cứu viên mời vào bước thực hành, mỗi bước được đánh giá theo 3 phòng đệm (phòng mặc phương tiện phòng hộ mức: chưa đạt, đạt và rất tốt, được quy ra điểm cá nhân trước khi vào phòng hồi sức), mời ngồi số tương ứng là 0 điểm, 1 điểm và 2 điểm. Chưa xuống ghế và giải thích rõ ràng cho thân nhân đạt khi thân nhân người bệnh thực hiện chưa đủ người bệnh về mục đích nghiên cứu và lấy giấy hết tất cả các kỹ thuật của bước đó, cần có sự chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu nếu nhắc nhở của nhân viên y tế Đạt khi thân nhân thân nhân đồng ý. người bệnh thực hiện đủ tất cả các bước, tuy nhiên chưa đúng kỹ thuật hoặc chưa thành thạo. Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 175
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Rất tốt khi thân nhân người bệnh thực hiện đủ Đầu tiên tất cả dữ liệu thu thập được sau khi và đúng các bước kỹ thuật một cách thành thạo. kiểm tra tính phù hợp sẽ được mã hóa bởi Tổng điểm thực hành của thân nhân người bệnh nghiên cứu viên. Nhập số liệu bằng phần mềm sẽ dao động từ 0 đến 56 điểm. Thực hành
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học xác định được nghề nghiệp. Mối quan hệ với Thực hành Chưa đạt Đạt Rất tốt Lần 1 n(%) n(%) n(%) bệnh nhân phân bố tương đối đồng đều, ít Bước 3 3 (2,83) 4 (3,77) 99 (93,4) nhất là họ hàng 10 người chiếm 9,43%. Vì thân Áo choàng nhân có mặt ở bệnh viện có trách nhiệm làm Mặc áo choàng thủ tục và ký chịu các văn bản pháp lý khi Bước 1 0 0 106 (100) đồng ý làm thủ thuật trên bệnh nhân nên hiếm Bước 2 0 0 106 (100) có thân nhân quan hệ họ hàng với người bệnh Bước 3 0 1 (0,94) 105 ( 99,06) ở lại bệnh viện. Kết quả được thể hiện qua Bước 4 0 0 106 (100) Bước 5 0 4 (3,77) 102 (96,23) (Bảng 1). Tháo áo choàng Bảng 1. Đặc điểm chung của thân nhân người bệnh Bước 1 0 6 (5,66) 100 (94,34) tham gia nghiên cứu (n=106) Bước 2 1 (0,94) 0 105 (99,06) Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Bước 3 3 (2,83) 10 (9,43) 93 (87,74) Tuổi TB(ĐLC) = 42,4 ±9,92 Bước 4 1 (0.94) 16 (15,09) 89 (83,96) Từ 18->55 tuổi 91 85,85 Bước 5 4 (3,77) 8 (7,55) 94 (88,68) >55 tuổi 15 14,15 Vệ sinh tay Trình độ Bước 1 1 (0,47) 11 (5,19) 200 (94,34) Cấp 1 27 25,47 Bước 2 2 (0,94) 16 (7,55) 194 (91,51) Cấp 2 46 43,40 Bước 3 16 (7,55) 49 (23,11) 147 (69,34) Cấp 3 17 16,04 Bước 4 29(13,68) 64 (30,19) 119 (56,13) Trung cấp, cao đẳng 6 5,66 Bước 5 13 (6,13) 29 (13,68) 170 (80,19) Đại học 10 9,43 Bước 6 7 (3,3) 29 (13,68) 176 (83,02) Nghề nghiệp Tổng thực 36(33,96) 0 70(66,04) Cán bộ-công nhân viên 12 11,32 hành lần1 Công nhân 23 21,7 TB(ĐLC) = 51,74 ± 4,45 Nông dân 37 34,91 Thân nhân người bệnh thực hành mang vớ Nội trợ 17 16,04 và tháo vớ ở mức chưa đạt từ 0,89 đến 2,83%, đạt Nghề khác 17 16,04 chiếm từ 1,89 đến 10,38% và rất tốt là trên Mối quan hệ với bệnh nhân 88,68%. Thân nhân người bệnh thực hiện rất tốt Anh/ chị/ em ruột 22 20,75 Cha / mẹ 24 22,64 ở bước mặc áo choàng là trên 96,23% không có ai Họ hàng 10 9,43 chưa đạt ở các bước mặc áo choàng. Thực hành Vợ 26 24,53 rất tốt ở các bước tháo áo choàng >83,96%. Tỷ lệ Con 24 22,64 vệ sinh tay chưa đạt ở các bước 3,4,5 chiếm tỷ lệ Thực hành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của cao hơn các bước 1,2,6. Tỷ lệ thực hành rất tốt ở thân nhân người bệnh hồi sức ngoại thần kinh vớ, áo choàng cao hơn thực hành vệ sinh tay, tỷ sau khi giáo dục bằng video lệ thực hành chưa đạt và đạt ở các bước vệ sinh Thực hành lần 1 tay chiếm tỷ lệ cao hơn ở thực hành vớ và áo choàng. Tổng thực hành lần 1 có 33,96% chưa Bảng 2. Thực hành lần 1 đạt, 66,4% rất tốt và không có mức chưa đạt Thực hành Chưa đạt Đạt Rất tốt Lần 1 n(%) n(%) n(%) (Bảng 2). Vớ Thực hành lần 2 và 3 Mang vớ Bảng 3. Thực hành lần 2 Bước 1 1 (0,94) 11 (10,38) 94 (88,68) Thực hành Chưa đạt Đạt Rất tốt Bước 2 3 (2,83) 5 (4,72) 98 (92,45) Lần 2 n(%) n(%) n(%) Bước 3 2 (1,89) 2 (1,89) 102 (96,23) Vớ Tháo vớ Mang vớ Bước 1 1 (0,89) 11(10,38) 94 (88,68) Bước 1 0 1 (0,94) 105 (99,06) Bước 2 0 3 (2,83) 103 (97,17) Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 177
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Thực hành Chưa đạt Đạt Rất tốt Thực hành Chưa đạt Đạt Rất tốt Lần 2 n(%) n(%) n(%) Lần 3 n(%) n(%) n(%) Bước 2 0 3 (2,83) 103 (97,17) Bước 1 0 0 106 (100) Bước 3 0 0 106 (100) Bước 2 0 0 106 (100) Tháo vớ Bước 3 0 0 106 (100) Bước 1 0 0 106 (100) Áo choàng Bước 2 0 2 (1,89) 104 (98,11) Mặc áo choàng Bước 3 0 0 106 (100) Bước 1 0 0 106 (100) Áo choàng Bước 2 0 0 106 (100) Mặc áo choàng Bước 3 0 0 106 (100) Bước 1 0 0 106 (100) Bước 4 0 0 106 (100) Bước 2 0 0 106 (100) Bước 5 0 1 (0,94) 105 (99,06) Bước 3 0 0 106 (100) Tháo áo choàng Bước 4 0 0 106 (100) Bước 1 0 1 (0,94) 105 (99,06) Bước 5 0 0 106 (100) Bước 2 0 1 (0,94) 105 (99,06) Tháo áo choàng Bước 3 0 0 106 (100) Bước 1 0 0 106 (100) Bước 4 0 0 106 (100) Bước 2 0 1 (0,94) 105 (99,06) Bước 5 0 0 106 (100) Bước 3 0 1 (0,94) 105 (99,06) Vệ sinh tay Bước 4 0 1 (0,94) 105 (99,06) Bước 1 0 1 (0,47) 211 (99,53) Bước 5 0 1 (0,94) 105 (99,06) Bước 2 0 0 212 (100) Vệ sinh tay Bước 3 0 1 (0,47) 211 (99,57) Bước 1 0 0 212 (100) Bước 4 0 0 212 (100) Bước 2 0 0 212 (100) Bước 5 0 0 212 (100) Bước 3 0 8 (3,77) 204 (96,23) Bước 6 0 1 (0,47) 211 (99,53) Bước 4 0 5 (2,36) 207 (97,64) Tổng thực hành lần 3 0 0 106 (100) Bước 5 0 0 212 (100) TB(ĐLC) = 55,94 ± 0,43 Bước 6 0 1 (0,47) 211 (99,53) Mối liên quan giữa số lần xem video và thực Tổng TH lần 2 0 0 106 (100) hành mang vớ, mặc áo choàng, vệ sinh tay của TB (ĐLC) = 55,77± 0,68 thân nhân người bệnh hồi sức ngoại thần kinh Hơn 90% thân nhân người bệnh thực hành Thân nhân thực hành sau xem video lần 2 tốt rất tốt ở tất cả các bước mang vớ, áo choàng và hơn xem video lần 1, tăng 4,04 điểm, p=0,000 vệ sinh tay. Tổng thực hành rất tốt chiếm 100% ở
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Mức độ hài lòng của thân nhân người bệnh thường chiếm 0,94%, hài lòng 12,26% và rất hài phòng hồi sức khoa Ngoại thần kinh qua việc lòng 86,79%. Hài lòng về video rõ ràng, dễ hiểu: ứng dụng video về hướng dẫn mang vớ, mặc áo bình thường chiếm 1,89%, hài lòng 8,89% và rất choàng, vệ sinh tay trong giáo dục phòng ngừa hài lòng 89,62%. Sau xem video thân nhân dễ nhiễm khuẩn dàng thực hiện lại: bình thường chiếm 0.94%, hài Hài lòng về nội dung và thời lượng của lòng 10,38% và rất hài lòng 88,68%. Điểm trung video: bình thường chiếm 0,94%, hài lòng 12,26% bình tổng mức độ hài lòng là: 24,32 ± 1,72, bình và rất hài lòng 86,79%. Hài lòng về việc ứng thường chiếm 1,89%, hài lòng 15,09% và rất hài dụng video vào giáo dục mặc phương tiện lòng 83,02%. Kết quả cho thấy thân nhân người phòng hộ cá nhân (mang vớ, áo choàng) và vệ bệnh rất hài lòng với việc sử dụng video hướng sinh tay cho thân nhân người bệnh: bình thường dẫn mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay vào giáo chiếm 1,89%, hài lòng 11,32% và rất hài lòng dục phòng ngừa nhiễm khuẩn cho họ trước khi 86,79%. Hài lòng về thời lượng của video: bình vào thăm bệnh nhân (Bảng 6). Bảng 5. Hiệu quả thực hành mặc phương tiện phòng hộ và số lần xem video Thực hành Xem video lần 1 Xem video lần 2 Xem video lần 3 Giá trị t Giá trị p* TB Thực hành 51,74 55,77 -4,04 0,0000 TB Thực hành 55,77 55,94 -0,17 0,0073 (*) Kiểm định t bắt cặp Bảng 6. Mức độ hài lòng của thân nhân người bệnh Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Mức độ hài lòng n(%) n(%) n(%) Hài lòng về nội dung 1 (0,94) 13 (12,26) 92 (86,79) Hài lòng về thời lượng 1 (0,94) 13 (12,26) 92 (86,79) Hài lòng về việc ứng dụng video vào giáo dục mặc phương tiện phòng hộ 2 (1,89) 12 (11,32) 92 (86,79) cá nhân và vệ sinh tay Video rõ ràng, dễ hiểu 2 (1,89) 9 (8,89) 95 (89,62) Giúp thân nhân biết cách thực hiện lại sau xem video 1 (0,94) 11 (10,38) 94 (88,67) Tổng mức độ hài long: Trung bình ± ĐLC = 24,32 ± 1,72 2 (1,89) 16 (15,09) 88 (83,02) BÀN LUẬN tình trạng bệnh cũng như các phương pháp điều Đặc điểm chung của thân nhân người bệnh trị để họ hiểu và truyền đạt lại thông tin cho tất tham gia nghiên cứu cả các thành viên khác trong gia đình hiểu nên trong nghiên cứu này độ tuổi từ 18-55 chiếm đa Nghiên cứu được thực hiện trên 106 thân số là hợp lý. nhân người bệnh phòng hồi sức khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy có độ tuổi trung Trình độ học vấn cấp 1, 2 chiếm đa số, cấp 3, bình là 42,4 ±9,92, độ tuổi từ 18 đến 55 chiếm tỷ trung cấp cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ ít hơn lệ lớn 85,85%, không có người dưới 18 tuổi. Vì tương ứng với nghề nông dân và công nhân thân nhân có mặt ở bệnh viện có trách nhiệm chiếm tỷ lệ cao nhất 34,91% và 21,7 có 17 người làm thủ tục và ký chịu các giấy tờ có tính pháp lý (16,04%) chưa xác định được nghề nghiệp, cán khi đồng ý làm thủ thuật trên bệnh nhân nên bộ công nhân viên chức chiếm tỷ ít hơn. Kết quả hiếm có thân nhân dưới 18 tuổi ở lại bệnh viện. phù hợp với tình hình dân số ở Việt Nam và Thân nhân người bệnh phải có đủ sức khỏe để tương ứng giữa trình độ và nghề nghiệp và thân túc trực liên tục tại nhà nghỉ 25 của bệnh viện, nhân người bệnh bắt buộc phải có mặt ở bệnh phải có mặt tại khoa bất cứ khi nào bác sĩ cần và viện 24/24 nên cán bộ công nhân viên chức khó yêu cầu, tinh thần tỉnh táo, minh mẫn để có thể xin nghỉ hơn nông dân. Nghề nông dân dễ chủ dễ dàng tiếp thu ý kiến, giải thích của bác sĩ về động về mặt thời gian hơn nên họ thường là người túc trực tại nhà nghỉ 25 của bệnh viện. Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 179
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Mối quan hệ với bệnh nhân phân bố tương cạnh đó một số thân nhân người bệnh vẫn chưa đối đồng đều ở các nhóm, ít nhất là họ hàng 10 tập trung, chú ý và ghi nhớ cụ thể kỹ thuật từng người chiếm (9,43%). Vì thân nhân có mặt ở bước nên thực hành ở mức chưa đạt. bệnh viện có trách nhiệm làm thủ tục và ký chịu Thực hành lần 2 và 3 có hơn 96,23% thân các văn bản pháp lý khi đồng ý làm thủ thuật nhân người bệnh thực hành rất tốt ở tất cả các trên bệnh nhân nên hiếm có thân nhân quan hệ bước và 100% tổng thực hành lần 2 và 3 được họ hàng với người bệnh ở lại bệnh viện. Vì đang xếp loại rất tốt cho thấy hiệu quả cao ở lần xem mùa dịch Covid nên hạn chế thân nhân người video thứ 2 và 3 cao hơn so với lần 1. Điều này bệnh ở lại bệnh viện và không cho thăm nuôi đúng so với việc lượng giá thực hành xem video bệnh, chỉ có những bệnh nhân không có thân càng nhiều thì tỷ lệ thực hành tốt càng cao tương nhân ruột thịt mới có họ hàng. đồng với nghiên cứu của tác giả Al-Dorzi HM công bố năm 2014, thực hiện tại các khoa ICU, Thực hành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của bệnh viện thuộc thành phố King Saud Bin thân nhân người bệnh Abdulaziz, Ả Rập và nghiên cứu của tác giả Thực hành lần 1: thân nhân người bệnh thực Denny MC năm 2017 tại Hoa Kỳ(8,9). hành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay lần 1 có Tỷ lệ thực hành rất tốt và đạt ở các bước điểm trung bình thực hành cao là 51,74 ±4,45 mang và tháo vớ, áo choàng cao hơn các bước vệ điểm (tổng điểm tối đa cho 28 bước là 56 điểm). sinh tay. Thực hành mang, tháo vớ và áo choàng Tuy nhiên xếp loại tổng thực hành lần 1 chưa đạt sau xem video lần 1 đã trên 80% rất tốt và hơn còn chiếm tỷ lệ cao là 33,96%, thực hành rất tốt là 97,17% rất tốt ở lần 2 và đạt 100% rất tốt ở lần 66,04% và không có thực hành xếp loại đạt là do xem video thứ 3 cho thấy thực hành vớ, áo để thực hành được xếp vào đạt trở lên thì bắt choàng dễ ghi nhớ và dễ thực hiện. Tùy vào đặc buộc thân nhân người bệnh thực hành tất cả các thù, mục đích sử dụng nên vớ và áo choàng bước (tổng 28 bước cho thực hành vớ, áo choàng, không cố định, có thể được thay đổi bằng vệ sinh tay) không có bước nào là chưa đạt. Khi phương tiện phòng hộ cá nhân khác như thảm thân nhân người bệnh thực hiện kỹ thuật mang chân, tạp dề… để phù hợp với mỗi bệnh viện, vớ, áo choàng, vệ sinh tay mỗi bước thực hành mỗi khoa phòng khác nhau nên trên thế giới đúng, đủ mới được sếp vào đạt, những thân hiện nay các tài liệu nghiên cứu về phương tiện nhân người bệnh thực hiện kỹ thuật chưa đúng phòng hộ cá nhân dành cho thân nhân người hoặc quên bước, bỏ bước sẽ được xếp vào chưa bệnh là vớ và áo choàng rất ít, vệ sinh tay được đạt, mặc dù điểm thực hành họ cao, họ thực hiện chú trọng nhiều hơn. rất tốt ở tất cả các bước còn lại nhưng chỉ cần có 1 bước chưa đạt thì tổng thực hành của họ sẽ Mối liên quan giữa thực hành mang vớ, áo được xếp vào chưa đạt. Chính vì vậy ta nhận choàng, vệ sinh tay với số lần xem video thấy tổng điểm thực hành trung bình của thân Kết quả thực hành của thân nhân người nhân người bệnh cao, nhưng xếp loại thực hành bệnh sau khi xem video lần 1 có điểm trung bình chưa đạt lại chiếm tỷ lệ cao sau video lần 1 là vì là 51,74, kết quả thực hành từng bước chưa đạt dựa vào tiêu chí lượng giá thực hành của tác giả 86,32%. Điểm thực hành nên kết quả xếp loại thực hành lần 1 của 106 trung bình lần 2 là 55,77, không có chưa đạt, thân nhân người bệnh tham gia nghiên cứu chỉ thực hành đạt 97,17%. Kết quả có 2 nhóm chưa đạt và rất tốt, không có nhóm thực hành lần 3 có điểm trung bình là 55,94, tỷ lệ đạt. Điều này cho thấy rằng thân nhân người đạt >0,94% và rất tốt >99,06%. So sánh điểm bệnh cần xem video một cách tập trung, chú ý và trung bình thực hành giữa lần 1 và 2 tăng 4,04 ghi nhớ cụ thể kỹ thuật từng bước thực hành thì điểm, lần 2 và 3 tăng 0,17 điểm với p-value lần mới có thể thực hành đúng ở mức rất tốt. Bên lượt là 0,00 và 0,0073 nhỏ hơn 0,05 cho thấy kết 180 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học quả thực hành tỷ lệ thuận với số lần thân nhân choàng, vệ sinh tay của thân nhân người bệnh và người bệnh xem video. Tuy nhiên chỉ cần qua 2 sự hài lòng của họ đối với phương pháp giáo lần xem là kết quả thực hành của thân nhân dục này. Sử dụng công cụ video để giáo dục sức người bệnh đã hơn 97,17% thực hành rất tốt, sau khỏe cho thân nhân và bệnh nhân là một hơn 2 lần xem thì số điểm thực hành trung bình phương pháp hiệu quả đã làm giảm bớt gánh có tăng nhưng không đáng kể. Bởi các lý do sau: nặng cho điều dưỡng, giảm chi phí, thời gian, thứ nhất thời lượng video ngắn (5 phút), thứ hai nhân lực và nâng cao chất lượng chăm sóc. nội dung video đơn giản, dễ hiểu, nên chỉ sau 2 Nghiên cứu là tiền đề để chúng ta có thể xây lần xem video là thân nhân người bệnh đã có thể dựng những video khác để giáo dục sức khỏe ghi nhớ chính xác các bước kỹ thuật thực hành. cho thân nhân và bệnh nhân thay cho chương Chính vì lý do thứ nhất và thứ hai nên dẫn đến trình giáo dục sức khỏe thông thường. lý do thứ ba là một số thân nhân người bệnh chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO quan cho rằng mình đã nhớ và không tập trung 1. World health Organization (2011). The burden of health care- trong quá trình xem video lần thứ 3 nên ta thấy associated infection worldwide. WHO, pp.6. điểm thực hành của họ có sự khác biệt lớn giữa 2. Lương Ngọc Khuê (2015). Tài liệu đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn. Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường. Cục lần 1 và 2 nhưng giữa lần 2 và 3 thì khác biệt nhỏ quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, pp.8-63. hơn. Kết quả tương đồng với nghiên cứu của tác 3. Adams S, Herrera A, Miller L, Soto R (2011). "Visitation in the intensive care unit: impact on infection prevention and giả Denny MC năm 2017 tại Hoa Kỳ(9). control". Crit Care Nurs Qual, 34(1):3-10. Sự hài lòng của thân nhân người bệnh khi ứng 4. Conly JM, Hill S, Ross J, Lertzman J, et al (1989). Handwashing practices in an intensive care unit: the effects of an educational dụng video hướng dẫn mang phương tiện program and its relationship to infection rates. American Journal phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay trong giáo dục of Infection Control, 17(6):330-339. phòng ngừa nhiễm khuẩn 5. Golan Y, Doron S, Griffith J, El Gamal H, et al (2006). The impact of gown-use requirement on hand hygiene compliance. Hơn 86,79% thân nhân người bệnh tham gia Clinical Infectious Diseases, 42(3):370-376. nghiên cứu đều cảm thấy rất hài lòng về nội 6. Li Y, Liu Y, et al (2019). Knowledge and practice of hand hygiene among hospitalised patients in a tertiary general dung, thời lượng, việc ứng dụng video vào giáo hospital in China and their attitudes: a cross-sectional survey. dục mặc phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ British Medical Journal Open, 9(6):727-736. sinh tay, video rõ ràng, dễ hiểu và họ dễ dàng 7. Birnbacha DJ, Rosena LF, et al (2015). An evaluation of hand hygiene in an intensive care unit: Are visitors a potential vector thực hiện lại sau xem video. Điều này chứng tỏ for pathogens? Journal of Infection and Public Health, 8(6):570- giáo dục sức khỏe bằng video đáp ứng nhu cầu 574. 8. Al-Dorzi HM, Matroud A, Al Attas KA, Azzam AI, et al (2014). và mong muốn của thân nhân người bệnh. Tỷ lệ A multifaceted approach to improve hand hygiene practices in thân nhân người bệnh rất hài lòng ở nghiên cứu the adult intensive care unit of a tertiary-care center. J Infect này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Denny Public Health, 7(4):360-364. 9. Denny MC, Vahidy F, Vu KY, Sharrief AZ, et al (2017). Video- năm 2017 tại Hoa Kỳ (75,04%) sử dụng video để based educational intervention associated with improved giáo dục bệnh nhân sau đột quỵ(9). stroke literacy, self-efficacy, and patient satisfaction. Public Library of Science One, 12(3):0171952. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng Ngày nhận bài báo: 15/07/2021 video vào trong giáo dục cho thân nhân người Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/09/2021 bệnh phòng hồi sức khoa ngoại thần kinh đã Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 nâng cao khả năng thực hành mang vớ, áo Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 181
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình OXY liệu pháp
8 p | 731 | 132
-
Adefovir kết hợp với Lamivudine hiệu quả trong điều trị Viêm Gan B kháng Lamivudine
5 p | 288 | 63
-
Giáo trình Tạo nhịp tim
3 p | 157 | 41
-
Bài thuốc cây xạ đen và hiệu quả điều trị ung thư
5 p | 163 | 15
-
Làm gì để tăng cân?
20 p | 139 | 9
-
Dạy trẻ đi vệ sinh đúng giờ ngay khi còn nhỏ
3 p | 132 | 8
-
Ngôi bất thường - Đẻ khó – Có chỉ định mổ
7 p | 105 | 5
-
Sáu tuần tuổi
4 p | 68 | 5
-
Một số điều cần biết về thuốc dán xuyên thấm qua da
4 p | 69 | 2
-
Thuốc và ăn uống khi cholesterol cao
8 p | 68 | 2
-
Tổng quan hệ thống về giáo dục liên ngành của khối ngành sức khỏe
7 p | 0 | 0
-
Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D so với học trên xương khô của người
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn