Hiệu quả điều trị đau vai sau đột quỵ bằng thể châm cải tiển cơ nhị đầu, cơ trên gai và cơ mũ vai
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày thể châm cải tiến các cơ nhị đầu, cơ trên gai và cơ mũ vai giúp giảm đau vai sau đột quỵ tốt hơn so với điện châm thông thường. Qua đó cung cấp thêm bằng chứng cho thấy thể châm cải tiến mang lại lợi ích tối ưu cho người bệnh sau đột quỵ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả điều trị đau vai sau đột quỵ bằng thể châm cải tiển cơ nhị đầu, cơ trên gai và cơ mũ vai
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI SAU ĐỘT QUỴ BẰNG THỂ CHÂM CẢI TIỂN CƠ NHỊ ĐẦU, CƠ TRÊN GAI VÀ CƠ MŨ VAI Phan Thị Mỹ Sương1 , Bùi Phạm Minh Mẫn1 , Trịnh Thị Diệu Thường2 TÓM TẮT 14 và sau 4 tuần điều trị (T2). Kết quả: Cả hai Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Đột nhóm nghiên cứu đều ghi nhận điểm đau vai quỵ là cấp cứu thường gặp nhất trong chuyên trung bình có giảm khi so sánh tại thời điểm khoa thần kinh và là nguyên nhân gây tàn tật trước khi bắt đầu nghiên cứu (T0) với các thời hàng đầu. Điều này cho thấy phục hồi vận động điểm sau 2 tuần điều trị (T1) và sau 4 tuần điều cho người bệnh đột quỵ rất quan trọng. Tuy trị (T2), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhiên, biến chứng đau vai sau đột quỵ lại gây ảnh (p0,05); tại thời tiến. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên điểm T2, điểm đau vai trung bình của nhóm can cứu với mục tiêu đánh giá hiệu quả điều trị đau thiệp thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê vai sau đột quỵ bằng thể châm cải tiến trên cơ nhị (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN 2024 effectiveness of modified acupuncture methods. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Therefore, we conducted a study with the aim of Theo điều tra dịch tễ, mỗi năm trên thế evaluating the effectiveness of treating post- giới có khoảng 12 triệu người bị đột quỵ mới stroke shoulder pain with modified acupuncture [5]. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200 on the biceps brachii musclo, supraspinatus 000 người bị đột quỵ, để lại tình trạng mất muscle and deltoid muscles with Tianfu (LU3) – sức lao động, tàn tật do đột quỵ, trong đó có Chize (LU5), Bingfeng (SI12) – Jianyu (LI15), khoảng 80% người bệnh có di chứng là Jianliao (TE14) – Binao (LI14). Subjects and khuyết tật nặng, đặc biệt là rối loạn vận Methods: Randomized, controlled, double-blind động, 30% không thể phục hồi [1]. Do đó, clinical trial was conducted on 72 stroke patients phục hồi vận động sau đột quỵ là rất quan with shoulder pain on the paralyzed side aged 18 years and older. Patients were randomly assigned trọng. Tuy nhiên, một biến chứng thường gặp to two groups, one group performed conventional của đột quỵ là đau vai sau đột quỵ, gây cản electroacupuncture and one group performed trở phục hồi vận động và làm tăng mức độ modified electroacupuncture. The patient's tàn tật [3]. shoulder pain level was assessed through the Ngày nay, phương pháp thể châm cải tiến Numeric Rating Scale at the time points before áp dụng trên hai cơ: cơ trên gai và cơ mũ vai starting the study (T0), after 2 weeks (T1) and đã đem lại nhiều hiệu quả đáng khích lệ after 4 weeks (T2). Results: Both study groups trong dự phòng và điều trị đau vai sau đột recorded a decrease in average shoulder pain quỵ [2]. Gần đây, Phương pháp kích thích scores when compared before starting the study điện lên đầu dài cơ nhị đầu được chứng minh (T0) with after 2 weeks (T1) and after 4 weeks là có thể giúp ổn định chức năng khớp vai, (T2), the differences were statistically significant ngăn cản sự dịch chuyển quá mức của xương (p0.05); At T2, the average shoulder pain score chúng tôi lựa chọn áp dụng phương pháp thể of the intervention group was statistically châm cải tiến trên cơ nhị đầu (đầu dài), cơ significantly lower than the control group trên gai và cơ mũ vai bên liệt trên người (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người bệnh không được chọn vào nghiên 2.1. Thiết kế nghiên cứu cứu khi có bất kỳ 1 trong các điều kiện sau: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu - Có bệnh lý vai trước đó không liên nhiên, có đối chứng, mù đôi. quan đến đột quỵ như khối u, nhiễm trùng, 2.2. Đối tượng nghiên cứu mất ổn định xương vai, xương bả vai có Cỡ mẫu cánh, tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, Cỡ mẫu được tính toán để phát hiện sự viêm quanh khớp vai (ghi nhận thông qua hỏi khác biệt về hiệu quả điều trị với sai lầm loại tiền sử người bệnh); 1 và 2 ở mức chấp nhận được α=0,05 và - Đau vai do hội chứng đau vùng phức β=0,1 (tương ứng với lực mẫu là 90%). Theo tạp sau đột quỵ (đánh giá theo tiêu chuẩn nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lê Xuân Budapest); Trang và cộng sự [2], tỷ lệ đáp ứng điều trị - Đang bị viêm nhiễm da, lở loét vùng vai bằng phương pháp điện châm thông thường bên liệt; là 20%, ta có P2=20%. Chúng tôi kỳ vọng - Có bệnh lý rối loạn đông máu hoặc phương pháp điện châm cải tiến có thể nâng thiếu yếu tố đông máu (ghi nhận thông qua tỷ lệ này lên 60%, theo đó P1=60%. hỏi tiền sử người bệnh); Dựa vào công thức: - Phụ nữ đang có thai. Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu - Người tham gia nghiên cứu không Chúng tôi tính được n1 =n2 =29. Dự trù muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu; mất mẫu 20%, cỡ mẫu hiệu chỉnh ở mỗi - Trong quá trình tham gia nghiên cứu có nhóm là 36. Như vậy, số lượng cỡ mẫu cần diễn biến phức tạp. có ít nhất là 72 người bệnh, 36 người bệnh ở 2.3. Phương pháp tiến hành nghiên mỗi nhóm. cứu Tiêu chuẩn chọn vào Phân nhóm can thiệp Người bệnh thỏa mãn tất cả các tiêu Nhóm chứng: Thực hiện điện châm thông chuẩn sau: thường với các huyệt trên đường kinh Dương - Có độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên; minh Đại trường (Cự cốt, Ngũ lý, Khúc trì, - Được chẩn đoán đột quỵ (dựa trên giấy Thủ tam lý, Ôn lưu, Thiên lịch) và A thị xuất viện hoặc kết quả CT- scan não hoặc huyệt vùng vai, cánh tay bên liệt, tần số ≤ 20 MRI não nếu có); Hz, cường độ: 2 – 10 mA, trong thời gian 20 - Trong giai đoạn phục hồi (24 giờ - 6 phút. Mỗi ngày châm 1 lần, mỗi tuần 5 lần, tháng) theo phân loại của KNGF 2014; châm đủ 20 lần (4 tuần). - Đau vai lúc nghỉ ngơi bên yếu liệt (đánh Nhóm can thiệp: Thực hiện châm cứu cải giá theo thang số từ 0 đến 10 theo Numeric tiến tác động các cơ: Cơ nhị đầu (đầu dài), cơ Rating Scale); trên gai và cơ mũ vai, thông qua các cặp - Không sử dụng các phương pháp giảm huyệt: Thiên phủ - Xích trạch, Bỉnh Phong - đau khác; Kiên ngung, Kiên liêu – Tý nhu. Điện châm - Tình nguyện ký vào giấy đồng thuận với tần số ≤ 20 Hz, cường độ: 2 – 10 mA, tham gia nghiên cứu. trong thời gian 20 phút. Mỗi ngày châm 1 Tiêu chuẩn loại ra lần, mỗi tuần 5 lần, châm đủ 20 lần (4 tuần). 141
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN 2024 Phương pháp được thực hiện như nhau động từ 0 – 10 điểm, điểm càng cao cho thấy ở hai nhóm mức độ đau vai càng nhiều. Điểm mức độ Phương pháp tập vận động khớp: Tùy đau vai được đánh giá ở 3 trạng thái: tình trạng và sức cơ, người bệnh ở hai nhóm - Khi NB nghỉ ngơi: khi NB ngồi, để được chỉ định các bài tập vận động khớp vai cánh tay thẳng xuống, xuôi theo thân mình, phù hợp. Mỗi ngày tập 1 lần sau châm, mỗi không đeo dụng cụ hỗ trợ cánh tay lần 30 phút, tập đủ 20 lần (4 tuần). - Khi NB được vận động thụ động Phương pháp dịch chuyển đúng cách và (PROM) khớp vai tư thế đúng: Người bệnh và người nhà người - Khi NB vận động chủ động (AROM) bệnh được hướng dẫn và giám sát mỗi ngày các động tác gập, dạng khớp vai khi thực hiện các phương pháp dịch chuyển Điểm mức độ đau vai được đánh giá theo đúng cách và các tư thế đúng khi bắt đầu thang điểm số từ 0 – 10 (Numeric Rating nghiên cứu. Scale). Người bệnh được đánh giá qua ba Phương pháp điều trị phục hồi sau đột lần. quỵ và các bệnh lý nền đi kèm: Người bệnh Lần 1: Trước khi bắt đầu nghiên cứu (T0) ở 2 nhóm được theo dõi, điều trị và chăm sóc nhằm xác định đau vai. toàn diện như nhau trong thời gian nghiên Lần 2: Sau 2 tuần điều trị (T1). cứu. Lần 3: Sau 4 tuần điều trị (T2). Phương pháp phân bổ ngẫu nhiên – 2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số Phương pháp làm mù liệu Để chia nhóm ngẫu nhiên, dùng phần Số liệu được nhập và quản lý thông qua mềm Excel (hàm RAND và ROUNDUP phần mềm Microsoft Excel 2010. (RANK), kết quả được bảng ngẫu nhiên Các số liệu này được xử lý thông qua phương pháp can thiệp cho 72 BN. phần mềm SPSS 20.0: Người bệnh ở 2 nhóm đều được điện - So sánh đặc điểm hai mẫu: dùng phép châm các huyệt vùng vai và cánh tay. Chỉ có kiểm chi bình phương, phép kiểm Fisher’ exact. bác sĩ điều trị mới biết sự khác biệt về công - Số điểm đau vai trung bình trong cùng 1 thức huyệt ở 2 nhóm đối tượng. Như vậy, nhóm nghiên cứu: dùng phép kiểm T bắt cặp nghiên cứu này, chúng tôi đã làm mù đối nếu dữ liệu phân phối chuẩn hoặc phép kiểm tượng nghiên cứu. Chúng tôi thiết kế làm mù Wilcoxon trong trường hợp dữ liệu phân bác sĩ đọc X-quang khớp vai, người thu thập phối không chuẩn. và phân tích dữ liệu sau can thiệp điều trị. - Số điểm đau vai trung bình giữa 2 nhóm Nhóm I hay nhóm II tương ứng với nhóm nghiên cứu: dùng phép kiểm T độc lập nếu chứng hay nhóm can thiệp chỉ có người viết dữ liệu phân phối chuẩn hoặc phép kiểm báo cáo và bác sĩ điều trị biết, nghiên cứu Mann-Whitney U trong trường hợp dữ liệu viên thu thập kết quả điều trị và phân tích số phân phối không chuẩn. liệu không được biết điều này. 2.5. Y đức Tiêu chuẩn theo dõi Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội Mức độ đau vai là biến số định lượng Đồng Đạo đức trong Nghiên cứu y sinh – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số được tính điểm theo thang điểm đau từ 0 đến 702/HĐĐĐ-ĐHYD, ký ngày 27/07/2023. 10 (Numeric Rating Scale), điểm số dao 142
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm về nhóm tuổi Nhóm tuổi Nhóm chứng (n=36) Nhóm can thiệp (n=36) Tổng (n=72) < 50 tuổi 5 (13,9%) 2 (5,6%) 7 (9,7%) ≥ 50 tuổi 31 (86,1%) 34 (94,4%) 65 (90,3%) Kiểm định Fisher’s exact, p = 0,429 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhóm tuổi giữa 2 nhóm chứng và nhóm can thiệp (p>0,05). Bảng 2. Đặc điểm về giới tính Giới tính Nhóm chứng (n=36) Nhóm can thiệp (n=36) Tổng (n=72) Nam 23 (63,9%) 21 (58,3%) 44 (61,1%) Nữ 13 (36,1%) 15 (41,7%) 28 (38,9%) Kiểm định Fisher’s exact, p = 0,809 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới tính giữa 2 nhóm chứng và nhóm can thiệp (p>0,05). 3.2. Hiệu quả giảm đau vai khi nghỉ ngơi Bảng 3. Mức độ đau vau theo thang điểm NRS lúc nghỉ ngơi của hai nhóm Nhóm chứng (n=36) Nhóm can thiệp (n=36) Thời điểm p TB ± ĐLC p TB ± ĐLC p T0 6,33 ± 0,72 6,67 ± 0,76 0,086# T1 5,69 ± 0,92 < 0,001a 5,31 ± 0,89 < 0,001a 0,087# T2 4,67 ± 1,33 < 0,001b 3,50 ± 1,06 < 0,001b < 0,001# a So sánh trong cùng một nhóm, tại thời điểm T1 với T0 – Kiểm định Wilcoxon b So sánh trong cùng một nhóm, tại thời điểm T2 với T0 – Kiểm định Wilcoxon # So sánh giữa hai nhóm – Kiểm định Mann Whitney U Tại thời điểm T0, sự khác biệt điểm đau khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm đau vai trung bình khi nghỉ ngơi giữa hai nhóm vai trung bình khi nghỉ ngơi giữa thời điểm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). T0 và T2. Tại thời điểm T1, sự khác biệt điểm đau Trong nhóm can thiệp, có sự khác biệt có vai trung bình khi nghỉ ngơi giữa hai nhóm ý nghĩa thống kê về điểm đau vai trung bình không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). khi nghỉ ngơi giữa thời điểm T0 và T1; có sự Tại thời điểm T2, sự khác biệt điểm đau khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm đau vai trung bình khi nghỉ ngơi giữa hai nhóm vai trung bình khi nghỉ ngơi giữa thời điểm có ý nghĩa thống kê (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN 2024 Bảng 4. Mức độ đau vai theo thang điểm NRS lúc vận động thụ động của hai nhóm Nhóm chứng (n=36) Nhóm can thiệp (n=36) Thời điểm p TB ± ĐLC p TB ± ĐLC p T0 6,75 ± 0,88 7,08 ± 0,87 0,161# T1 5,92 ± 1,11 < 0,001a 5,64 ± 0,96 < 0,001a 0,351# T2 4,94 ± 1,37 < 0,001b 4,03 ± 1,16 < 0,001b 0,009# a So sánh trong cùng một nhóm, tại thời điểm T1 với T0 – Kiểm định Wilcoxon b So sánh trong cùng một nhóm, tại thời điểm T2 với T0 – Kiểm định Wilcoxon # So sánh giữa hai nhóm – Kiểm định Mann Whitney U Tại thời điểm T0, sự khác biệt điểm đau khi vận động thụ động giữa thời điểm T0 và vai trung bình khi vận động thụ động giữa T1; có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hai nhóm không có ý nghĩa thống kê điểm đau vai trung bình khi vận động thụ (p>0,05). động giữa thời điểm T0 và T2. Tại thời điểm T1, sự khác biệt điểm đau Trong nhóm can thiệp, có sự khác biệt có vai trung bình khi vận động thụ động giữa ý nghĩa thống kê về điểm đau vai trung bình hai nhóm không có ý nghĩa thống kê khi vận động thụ động giữa thời điểm T0 và (p>0,05). T1; có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Tại thời điểm T2, sự khác biệt điểm đau điểm đau vai trung bình khi vận động thụ vai trung bình khi vận động thụ động giữa động giữa thời điểm T0 và T2. hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p0,05). điểm đau vai trung bình khi vận động chủ động giữa thời điểm T0 và T2. 144
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Trong nhóm can thiệp, có sự khác biệt có Khi cho người bệnh ở hai nhóm vận động ý nghĩa thống kê về điểm đau vai trung bình thụ động hoặc vận động chủ động, chúng tôi khi vận động chủ động giữa thời điểm T0 và ghi nhận được điểm đau vai trung bình của T1; có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về người bệnh cao hơn khi nghỉ ngơi tại cả ba điểm đau vai trung bình khi vận động chủ thời điểm khảo sát. Điều này, có thể lý giải động giữa thời điểm T0 và T2. do quá trình cử động khớp vai gây kéo căng bao khớp. Lớp bên ngoài bao khớp ít mạch IV. BÀN LUẬN máu nuôi nhưng có nhiều thần kinh phân bố. 4.1. Về đặc điểm dân số nghiên cứu Đây là lớp dễ bị đau khi bị kéo căng. Tác giả Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên Ikai T và cộng sự đã chỉ ra tình trạng đau vai 72 người bệnh đột quỵ có bán trật khớp vai tăng lên khi bệnh nhân hoạt động các động và đau vai bên liệt với tỉ lệ nam/nữ là 1,6/1, tác vùng vai, đặc biệt là xoay ngoài [6]. trong đó tỷ lệ người bệnh thuộc nhóm ≥ 50 Điểm đau vai trung bình của người bệnh tuổi chiếm 90,02%. Đặc điểm về giới và độ khi nghỉ ngơi, vận động thụ động và chủ tuổi trung bình của dân số nghiên cứu trong động ở nhóm can thiệp đều thấp hơn có ý nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các y nghĩa thống kê so với nhóm chứng tại thời văn về đặc điểm dịch tễ học của đột quỵ. điểm sau 4 tuần điều trị (T2) (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN 2024 neuron vận động alpha thường nằm ở hai đầu tai biến mạch máu não và đơn vị đột quỵ. nguyên ủy và bám tận của các cơ, nên việc Thời sựu y học. 2011; 65 :1-3. chọn huyệt ở 2 đầu cơ sẽ kích thích co cơ tốt 2. Nguyễn Lê Xuân Trang, Phan Thị Mỹ hơn [7]. Ngoài ra, cơ nhị đầu, cơ trên gai và Sương, Trịnh Thị Diệu Thường. Đánh giá cơ mũ vai cũng là ba trong số những cơ hiệu quả giảm đau vai sau đột quỵ giai đoạn liệt mềm bằng phương pháp điện châm các được sử dụng để phục hồi liệt chi trên trong huyệt: Bỉnh phong, Kiên ngung, Liên liêu, phương pháp thể châm cải tiến. Đồng thời, Tý nhu. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. theo lý luận YHCT, các huyệt vị được ứng 2016; 20 (6): 57-63. dụng trong nhóm can thiệp đều được ghi 3. Adey-Wakeling Z, Liu E, Crotty M, et al. nhận có tác dụng thông kinh hoạt lạc, chỉ Hemiplegic Shoulder Pain Reduces Quality thống, đặc biệt là các huyệt Bỉnh phong, of Life After Acute Stroke: A Prospective Kiên ngung và Kiên liêu là những huyệt đặc Population-Based Study. American Journal hiệu, có tác dụng hỗ trợ điều trị trong các of Physical Medicine & Rehabilitation. 2016; bệnh lý khớp vai [4]. Như vậy, khi áp dụng 95 (10): 758-63. phương pháp thể châm cải tiển trên cơ nhị 4. Claudia Focks. Atlas of Acupuncture. đầu, cơ trên gai và cơ mũ vai vừa có thể điều Churchill Livingstone. 2008: 85, 87, 114, trị đau vai, vừa giúp phục hồi vận động, 115, 234, 380. mang lại lợi ích tối ưu cho người bệnh sau 5. Feigin VL, Brainin M, Norrving B, et al. đột quỵ. World Stroke Organization (WSO): Global Stroke Fact Sheet 2022. International Journal V. KẾT LUẬN of Stroke. 2022; 17 (1): 18-29. Phương pháp thể châm cải tiển cơ nhị 6. Ikai T, Tei K, Yoshida K, et al. Evaluation and treatment of shoulder subluxation in đầu, cơ trên gai và cơ mũ vai mang lại hiệu hemiplegia: relationship between subluxation quả tốt hơn so với điện châm thông thường and pain. American journal of physical trong điều trị đau vai sau đột quỵ tại các thời medicine & rehabilitation. 1998;77(5):421- điểm nghỉ ngơi, khi vận động thụ động và 426. vận động chủ động. Qua đó cho thấy, 7. John E. Hall, Micheal E. Hall. Guyton and phương pháp thể châm cải tiến trên cơ nhị Hall Textbook of Medical Physiology. 14 th đầu, cơ trên gai và cơ mũ vai có thể mang lại edition. Elsevier. 2021:71-72. lợi ích tối ưu cho người bệnh đau vai sau đột 8. Manigandan JB, Ganesh GS, Pattnaik M, quỵ. et al. Effect of electrical stimulation to long head of biceps in reducing gleno humeral TÀI LIỆU THAM KHẢO subluxation after stroke. 1. Hội phòng chống Tai biến mạch máu não NeuroRehabilitation. 2014; 34 (2): 245-52. Việt Nam. Những tiến bộ mới trong điều trị 146
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệu quả của phương pháp điện châm và cấy chỉ catgut trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ
8 p | 126 | 18
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau vai gáy bằng châm cứu, xoa bóp và thuốc thang
8 p | 235 | 18
-
Hiệu quả giảm đau, giãn cơ của điện xung kết hợp quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy
8 p | 96 | 18
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Khảo sát tình hình sử dụng và hiệu quả điều trị viêm gan siêu vi C mạn của thuốc kháng virus trực tiếp tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
7 p | 147 | 7
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau vai gáy và tác dụng không mong muốn bằng phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020
6 p | 50 | 6
-
Hiệu quả của bụng châm trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ tại Bệnh viện Trung Ương Huế
6 p | 77 | 6
-
Hiệu quả điều trị của xông hơi thuốc YDCT kết hợp xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ vai gáy do thoái hóa cột sống cổ tại khoa YDCT Bệnh viện Vũng Tàu
10 p | 11 | 4
-
Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ thể bệnh phong hàn trong một số bệnh lý bằng phương pháp lăn ngải
9 p | 46 | 3
-
Nghiên cứu phương pháp giảm đau bằng bupivacain truyền liên tục vào khớp sau phẫu thuật nội soi khớp vai
6 p | 47 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị viêm gân dài cơ nhị đầu cánh tay bằng liệu pháp tiêm Collagen MD Guna dưới hướng dẫn siêu âm
6 p | 4 | 2
-
Khảo sát hiệu quả điều trị giảm đau của diclofenac và phối hợp paracetamol với diclofenac trên sản phụ sau sinh mổ tại Bệnh viện An Sinh
8 p | 8 | 2
-
Hiệu quả điều trị viêm quanh khớp vai đơn thuần bằng vận động trị liệu kết hợp siêu âm điều trị
6 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị của 16 trường hợp loạn trương lực cơ cổ bằng toxin botulinum
4 p | 62 | 2
-
Đánh giá kết quả nong khớp vai bằng bơm nước muối sinh lý phối hợp với steroid dưới hướng dẫn siêu âm trong điều trị bệnh đông cứng khớp vai
4 p | 5 | 1
-
Hiệu quả giảm đau của pregabalin sau phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng
6 p | 5 | 1
-
Vai trò của YHCT trong điều trị các bệnh lý phụ khoa
13 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn