Khảo sát hiệu quả điều trị giảm đau của diclofenac và phối hợp paracetamol với diclofenac trên sản phụ sau sinh mổ tại Bệnh viện An Sinh
lượt xem 2
download
Việc kiểm soát cảm giác đau sau phẫu thuật và các biến chứng sau mổ đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh sự phục hồi tổng trạng của bệnh nhân (BN).Bài viết trình bày so sánh hiệu quả giảm đau của thuốc diclofenac đặt trực tràng và phối hợp paracetamol truyền tĩnh mạch với diclofenac đặt trực tràng trên BN mổ lấy thai tại Bệnh viện An Sinh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát hiệu quả điều trị giảm đau của diclofenac và phối hợp paracetamol với diclofenac trên sản phụ sau sinh mổ tại Bệnh viện An Sinh
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU CỦA DICLOFENAC VÀ PHỐI HỢP PARACETAMOL VỚI DICLOFENAC TRÊN SẢN PHỤ SAU SINH MỔ TẠI BỆNH VIỆN AN SINH Phạm Thị Mỹ Linh*, Nguyễn Ngọc Khôi**, Bùi Thị Hương Quỳnh**,*** TÓMTẮT Mở đầu: Việc kiểm soát cảm giác đau sau phẫu thuật và các biến chứng sau mổ đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh sự phục hồi tổng trạng của bệnh nhân (BN). Mục tiêu: So sánh hiệu quả giảm đau của thuốc diclofenac đặt trực tràng và phối hợp paracetamol truyền tĩnh mạch với diclofenac đặt trực tràng trên BN mổ lấy thai tại Bệnh viện An Sinh, Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên BN sinh mổ lấy thai có gây tê tuỷ sống. BN được theo dõi trên 2 nhóm: nhóm D (n = 47) được chỉ định 100 mg diclofenac đặt trực tràng; và nhóm P + D (n = 49) sử dụng 100 mg diclofenac và 1000 mg paracetamol truyền tĩnh mạch, sau mổ lấy thai. Tất cả các BN được áp dụng gây tê tủy sống tương tự nhau. Tiêu chí chính của nghiên cứu là so sánh điểm đau theo thang điểm NRS (Numerical Rating Scale) tại các thời điểm 2 giờ và 6 giờ sau khi dùng thuốc. Sử dụng hồi quy logistics để xác định các yếu tố liên quan đến mức độ đau nặng của BN sau 2 giờ và 6 giờ dùng thuốc. Kết quả: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong hầu hết các tiêu chí đặc điểm nền của BN ở 2 nhóm nghiên cứu, ngoại trừ thời gian phẫu thuật và cân nặng trẻ sơ sinh. Phương pháp giảm đau dùng diclofenac hoặc diclofenac phối hợp với paracetamol đem lại hiệu quả giảm đau rõ rệt sau 2 giờ và 6 giờ dùng thuốc. Tỷ lệ BN có cảm giác đau nặng của nhóm sử dụng phối hợp diclofenac cùng paracetamol (2%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm sử dụng đơn trị liệu diclofenac tại thời điểm 6 giờ (14,9%), p = 0,023. Phân tích hồi quy logistics cho thấy, sử dụng thuốc giảm đau kết hợp paracetamol và diclofenac giúp giảm đau nặng so với sử dụng đơn trị diclofenac tại thời điểm 6 giờ (OR = 0,082, CI 95% 0,009 – 0,730, p = 0,025). Kết luận: Sử dụng phối hợp diclofenac đặt trực tràng và paracetamol truyền tĩnh mạch làm giảm cảm giác đau nặng tốt hơn ở BN sinh mổ lấy thai tại thời điểm 6 giờ sau dùng thuốc Từ khoá: mổ lấy thai, paracetamol, diclofenac ABSTRACT EFFICACY OF DICLOFENAC AND COMBINATION OF DICLOFENAC AND PARACETAMOL IN PATIENTS UNDERGOING SPINAL ANAESTHESIA FOR CESAREAN SECTION IN AN SINH HOSPITAL Pham Thi My Linh, Nguyen Ngoc Khoi, Bui Thi Huong Quynh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 176 - 183 Background: Postoperative care and postoperative pain management play an important role in accelerating the recovery of patients’ general condition. Objective: To compare the effects of diclofenac suppository and diclofenac suppository combined with intravenous paracetamol on postoperative pain management in patients undergoing spinal anaesthesia for cesarean section at An Sinh Hospital, Ho Chi Minh city. * Khoa Dược, Bệnh viện An Sinh, Thành phố Hồ Chí Minh **Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh *** Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS. Bùi Thị Hương Quỳnh ĐT: 0912261353 Email: bthquynh@ump.edu.vn 176 B – Khoa học Dược
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu Materials and Methods: A cross – sectional study was conducted in patients undergoing spinal anaesthesia for cesarean section. There were 2 groups of patients, of which group D patients (n = 47) received 100 mg diclofenac suppository, and group P + D patients (n = 49) received 100 mg diclofenac suppository combined with 1000 mg intravenous paracetamol. The same spinal anaesthesia procedure was applied for all patients. The primary outcome of this study was the difference in NRS pain scores at 2 and 6 hours after drug administration between the 2 groups. Binary logistic regression model was used to determine the factors associated with severe pain of patients at 2 and 6 hours after drug administration. Results: There was no statistically significant difference between the 2 groups regarding most of the baseline characteristics, excepted for the duration of surgery and the newborns’ body weight. Patients in the 2 groups had a significant improvement in pain scores at 2 and 6 hours after drug administration. The prevalence of patients with severe pain in group P + D was statistically lower than that in group D (2% vs 14.9%, p = 0.023). The result of logistic regression showed that, using combination of paracetamol and diclofenac helped reduce the rate of severe pain at 6 hours after administration in comparision with using diclofenac only (OR = 0.082, CI 95% 0.009 – 0.730, p = 0.025). Conclusion: The combination of intravenous paracetamol and diclofenac suppository proved more significant effectiveness in pain severity reduction at 6 hours after administration in patients undergoing spinal anaesthesia for cesarean section when compared with diclofenac suppository alone. Keywords: cesarean section, paracetamol, diclofenac ĐẶTVẤNĐỀ Các thuốc giảm đau được dùng giới hạn, vì lo ngại thuốc đi qua hàng rào nhau thai và ảnh Mổ lấy thai hiện nay là một kỹ thuật rất hưởng đến thai nhi. Khả năng thuốc giảm đau phổ biến. Tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng gia tăng đi vào sữa mẹ cũng cần được xem xét và cân trong các thập kỷ qua, kể cả nước đã và đang nhắc(2). Sử dụng thuốc giảm đau opioid để phát triển. Sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu giảm đau sau phẫu thuật, là một trong những thuật hiệu quả rất quan trọng và cần được ưu biện pháp điều trị cơ bản, nhưng cũng có thể tiên sau mổ lấy thai. Đau sau phẫu thuật có dẫn đến biến chứng nguy hiểm bao gồm suy thể là cấp tính nghiêm trọng hoặc đau kéo dài, hô hấp, buồn ngủ quá mức, giảm nhu động dẫn đến việc sử dụng opioid cao hơn, phục ruột, buồn nôn, nôn(3). Việc kiểm soát đau là hồi chức năng chậm và tăng trầm cảm sau cần thiết để giúp phục hồi và chăm sóc trẻ, cho sinh. Giảm đau hiệu quả sau giúp sản phụ cải trẻ bú sớm(4). Do các biến chứng của opioid, thiện khả năng vận động và tương tác sớm với hiện nay, các bác sĩ đã lựa chọn sử dụng các con mới sinh(1). Kế hoạch giảm đau cụ thể cho thuốc giảm đau không opioid nhiều hơn như từng bệnh nhân (BN) cần được xác định tuỳ thuốc paracetamol hoặc/ và chống viêm không theo tình trạng bệnh nội khoa, kết quả thăm steroid (NSAID) để kiểm soát cơn đau(5). Tại khám tiền phẫu và tình trạng đau sau sinh của bệnh viện An Sinh, theo thống kê từ khoa BN. Hiệp hội đau Hoa Kỳ khuyến cáo kế Dược, có các cách dùng thuốc giảm đau sau hoạch quản lý đau sau phẫu thuật nên bắt đầu mổ lấy thai chủ yếu là dùng diclofenac đặt ngay giai đoạn tiền phẫu. Bác sĩ nên tập trung trực tràng hoặc phối hợp paracetamol truyền trên từng cá nhân cho việc quản lý đau khi tĩnh mạch với diclofenac đặt trực tràng. Tuy phẫu thuật thông qua cách tiếp cận đa mô nhiên chưa có nghiên cứu nào so sánh hiệu thức. So sánh với các ca phẫu thuật khác, xây quả giảm đau của các phương pháp này trên dựng kế hoạch gây mê tối ưu và giảm đau cho BN. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với có một số khác biệt. Phẫu thuật hầu hết được mục tiêu khảo sát đặc điểm của sản phụ sinh mổ gây tê trục thần kinh và sản phụ vẫn còn tỉnh. B – Khoa học Dược 177
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020 lấy thai và so sánh hiệu quả giảm đau của thuốc BN dị ứng với thuốc sử dụng trong diclofenac đặt trực tràng và phối hợp nghiên cứu. paracetamol truyền tĩnh mạch với diclofenac đặt BN đa thai (từ hai thai trở lên). trực tràng trên BN mổ lấy thai có gây tê tủy sống Cỡ mẫu tại Bệnh viện An Sinh, TP. Hồ Chí Minh. Tất cả BN thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu và ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU không có tiêu chuẩn loại trừ. Thiết kế nghiên cứu Các thông số khảo sát Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên hồ sơ bệnh Khảo sát đặc điểm BN án của BN sinh mổ tại bệnh viện đa khoa An Tuổi, nhóm tuổi, chiều cao (cm), cân nặng Sinh trong khoảng thời gian từ tháng 01-2019 (kg), BMI (kg/m2), đặc điểm bệnh kèm, lần đến tháng 06-2019, so sánh hiệu quả giảm đau mang thai, nguyên nhân mổ lấy thai, thời gian giữa 2 nhóm sử dụng 2 phương pháp giảm đau phẫu thuật, tuổi thai, cân nặng trẻ sơ sinh sau khác nhau: mổ (g), giới tính trẻ sơ sinh. Nhóm D: sử dụng phương pháp giảm đau Đánh giá hiệu quả giảm đau gây tê tủy sống trong lúc mổ và sử dụng 100 mg Điểm đau, mức độ đau trước và sau dùng diclofenac đặt trực tràng sau mổ thuốc; 2 giờ và 6 giờ sau dùng thuốc. Điểm đau Nhóm P + D: sử dụng phương pháp giảm được điều dưỡng ghi nhận trên bệnh nhân sử đau gây tê tủy sống trong lúc mổ và sử dụng dụng thang điểm NRS. 1000 mg paracetamol truyền tĩnh mạch phối hợp Phương pháp thống kê 100 mg diclofenac đặt trực tràng sau mổ. Phần mềm thống kê sử dụng: Excel 2010 và Nghiên cứu so sánh hiệu quả giảm đau của SPSS 20.0. liều thuốc đầu tiên sử dụng giảm đau sau khi mổ lấy thai. Thời gian dùng thuốc giảm đau cách xa Đặc điểm nền của BN được trình bày theo thời gian dùng thuốc gây tê mổ lấy thai từ 4 giờ trung bình hoặc trung vị hoặc tỷ lệ phần trăm. So trở lên. sánh các giá trị trung bình bằng phép kiểm independent sample t-test đối với biến có phân Tiêu chuẩn chọn mẫu phối chuẩn và Mann-Whitney đối với biến có BN có tuổi từ 18 đến 45 tuổi. phân phối không chuẩn. So sánh các tỷ lệ bằng Thời hạn mang thai 35 đến 40 tuần. phép kiểm chi bình phương (hoặc Fisher‘s exact). BN mổ lấy thai với phương pháp vô cảm là So sánh điểm đau trung bình của bệnh nhân trước gây tê tuỷ sống. và sau khi dùng thuốc dùng phép kiểm Thuốc dùng gây tê là bupivacaine 0,5%, liều Wilconson rank test. Khảo sát mối liên quan của lượng 10mg. các yếu tố thời gian phẫu thuật, cân nặng trẻ sơ sinh và nhóm thuốc giảm đau đến mức độ đau BN được áp dụng kỹ thuật mổ ngang đoạn nặng sau 2 giờ và 6 giờ bằng phương trình hồi qui dưới tử cung. logistic đa biến. Sự khác biệt được xem là có ý Tiêu chuẩn loại trừ nghĩa thống kê khi p < 0,05. BN nghiện ma tuý. Đạo đức Y sinh BN có biến chứng về phẫu thuật hoặc Đề tài nghiên cứu được Hội đồng Khoa học gây tê trong và sau mổ (chảy máu, tụt và Hội đồng Đạo đức của Bệnh viện Đa khoa An huyết áp nặng). Sinh thông qua vào tháng 12-2018 nhằm đảm BN sử dụng thuốc giảm đau trong vòng 12 bảo tính an toàn cho BN và việc định hướng áp giờ trước mổ. dụng các nhóm thuốc giảm đau trên BN trong 178 B – Khoa học Dược
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu lâm sàng. nghĩa thống kê điểm đau 2 giờ và trước dùng KẾTQUẢ thuốc (từ 9,0 còn 3,0; p
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020 Bảng 2. So sánh điểm đau NRS ở Nhóm D (n = 47) Điểm đau NRS ở Nhóm D Trung vị IQR 25% - IQR 75% Giá trị p Điểm đau trước dùng thuốc 9,0 8,0-10,0 So sánh 1 < 0,001 Điểm đau sau 2 giờ dùng thuốc 3,0 2,0-5,0 Điểm đau sau 2 giờ dùng thuốc 3,0 2,0-5,0 So sánh 2 0,002 Điểm đau sau 6 giờ dùng thuốc 4,0 3,0-5,0 Điểm đau trước dùng thuốc 9,0 8,0-10,0 So sánh 3 < 0,001 Điểm đau sau 6 giờ dùng thuốc 4,0 3,0-5,0 Bảng 3. So sánh điểm đau NRS ở Nhóm P + D (n = 49) Điểm đau NRS ở Nhóm P + D Trung vị IQR 25% - IQR 75% Giá trị p Điểm đau trước dùng thuốc 9,0 9,0-10,0 So sánh 1 < 0,001 Điểm đau sau 2 giờ dùng thuốc 3,0 2,0-4,0 Điểm đau sau 2 giờ dùng thuốc 3,0 2,0-4,0 So sánh 2 < 0,001 Điểm đau sau 6 giờ dùng thuốc 4,0 3,0-5,5 Điểm đau trước dùng thuốc 9,0 9,0-10,0 So sánh 3 < 0,001 Điểm đau sau 6 giờ dùng thuốc 4,0 3,0-5,5 Bảng 4. So sánh mức độ đau sau 2 giờ giữa hai nhóm BN Nhóm D (n = 47) Nhóm P + D (n = 49) Thời gian sau dùng thuốc Mức độ đau Giá trị p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Không đau 4 8,51% 7 14,29% 0,375 Đau nhẹ 25 53,19% 25 51,02% 0,831 Sau 2 giờ Đau trung bình 12 25,53% 17 34,69% 0,328 Đau nặng 6 12,77% 0 0% 0,010 Không đau 1 2,1% 0 0% 0,305 Đau nhẹ 16 34% 15 30,6% 0,719 Sau 6 giờ Đau trung bình 23 48,9% 33 67,3% 0,067 Đau nặng 7 14,9% 1 2% 0,023 Các yếu tố liên quan tới mức độ đau nặng sau 2 95% 0,009-0,730; p = 0,025). giờ và sau 6 giờ sau dùng thuốc Bảng 5. Các yếu tố liên quan đến mức độ đau nặng Để hiệu chỉnh yếu tố gây nhiễu là thời gian sau dùng thuốc phẫu thuật và cân nặng trẻ sơ sinh, chúng tôi OR Khoảng tin Giá trị Yếu tố (Odds tiến hành phân tích hồi qui logistic đa biến để cậy 95% p Ratio) xem xét ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc giảm Sau 2 giờ đau (D hoặc P + D), thời gian phẫu thuật và cân Thời gian phẫu thuật 1,032 0,921 - 1,156 0,585 nặng trẻ sơ sinh lên tỷ lệ mức độ đau nặng của Cân nặng trẻ sơ sinh 1,000 0,997 - 1,002 0,842 Nhóm thuốc giảm đau (P + D) 0,000 0-0 0,997 BN sau khi dùng thuốc 2 giờ và 6 giờ. Kết quả Sau 6 giờ phân tích hồi quy sau 2 giờ và sau 6 giờ được Thời gian phẫu thuật 1,160 0,988 - 1,363 0,070 trình bày trong Bảng 5. Từ bảng kết quả cho thấy Cân nặng trẻ sơ sinh 1,000 0,997 - 1,002 0,706 ở giai đoạn sau 2 giờ, tỷ lệ mức độ đau nặng Nhóm thuốc giảm đau (P + D) 0,082 0,009 - 0,730 0,025 không phụ thuộc thời gian phẫu thuật, cân nặng BÀNLUẬN trẻ và nhóm thuốc giảm đau (p >0,05); ở giai đoạn sau 6 giờ, tỷ lệ mức độ đau nặng không Đặc điểm ban đầu của bệnh nhân phụ thuộc vào thời gian phẫu thuật, cân nặng trẻ Độ tuổi sinh sản của phụ nữ tốt nhất là dưới (p >0,05) mà chỉ phụ thuộc vào nhóm thuốc giảm 35 tuổi, vì phụ nữ mang thai trên 35 tuổi có nguy đau (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu sinh được báo cáo là cao hơn ở nhóm BN trên 35 triển, 60% nguyên nhân do đầu không lọt, 12% tuổi(6). Các BN trong nghiên cứu của chúng tôi có do suy thai. Nghiên cứu Rafiei M và cộng sự độ tuổi chủ yếu dưới 35 tuổi, phù hợp với độ về lý do sinh mổ tổng hợp từ 41 nghiên cứu tại tuổi sinh sản. Trong nghiên cứu của Nguyễn nhiều nơi trên thế giới. Thống kê của nghiên Hữu Thâm (2016)(7), tỷ lệ sản phụ trên 35 tuổi là cứu trên 94.807 phụ nữ trải qua sinh mổ cho 6,4%, thấp hơn tỷ lệ trong nghiên cứu của chúng thấy các nguyên nhân chính để chỉ định sinh tôi. Độ tuổi mang thai của các sản phụ hiện nay mổ là: đã sinh mổ trước đó (42,25%), giảm có xu hướng ngày càng cao. Một nghiên cứu chuyển động của thai nhi (2,1%), suy thai đoàn hệ hồi cứu tại Trung Quốc do tác giả Dan (22,11%), thắt ống dẫn trứng (2,55%) và đa thai Shan và cộng sự thực hiện năm 2018(8) cho thấy (3,2%)(10). Ngoài ra, trong nghiên cứu của tỷ lệ sinh ở phụ nữ trên 35 tuổi đã tăng từ 8,65% chúng tôi, tỷ lệ sinh mổ do thụ tinh ống năm 2004 lên 17,04% năm 2014. Trong nghiên nghiệm là 7 BN trên tổng sô 96 BN, chiếm tỷ lệ cứu của chúng tôi, yếu tố tuổi không có sự khác 7,2% cũng khá cao mà trong các nghiên cứu biệt có ý nghĩa thống kê giữa tuổi trung vị (p = vừa kể không đề cập. Nguyên nhân có thể do 0,520) và nhóm tuổi (p = 0,847) của BN ở 2 nhóm bệnh viện chúng tôi có thực hiện thụ tinh ống nghiên cứu. nghiệm và các sản phụ chọn lựa sinh tại bệnh Đa số BN mang thai lần 1 (45,8%). Trong viện chúng tôi. Từ các nguyên nhân kể trên nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Nguyệt (2011)(9) cho thấy, nguyên nhân dẫn đến mổ lấy thai rất BN mang thai lần 1 cũng chiếm đa số, nhưng tỷ đa dạng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, lệ là 88% cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao nhất là vết mổ BN mang thai lần 1 thường có sự đau do co hồi lấy thai cũ và bất xứng đầu chậu, tương tự tử cung ít hơn do tử cung phục hồi nhanh hơn, nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thâm(7). do đó có sự khác biệt về cảm giác đau giữa lần Trung vị thời gian phẫu thuật trong toàn bộ sinh đầu tiên với các lần sinh sau. nghiên cứu là 45 phút (35 phút – 50 phút). Trong Nguyên nhân mổ lấy thai trong nghiên cứu khuôn khổ nghiên cứu, thời gian phẫu thuật của của chúng tôi gồm nguyên nhân từ thai 7,3% Nhóm P + D dài hơn Nhóm D có ý nghĩa thống (bao gồm thai ngừng tiến triển, ngôi mông, thai kê (p >0,042). Theo nghiên cứu của Gaglises L nhi hẹp niệu quản), nguyên nhân từ phần phụ năm 2000, thời gian phẫu thuật có ảnh hưởng của thai 7% (thiểu ối, ối vỡ non), nguyên nhân đến mức độ đau của BN sau mổ, cụ thể là BN sinh lý của cơ thể mẹ 72% (bất xứng đầu chậu, đau nhiều hơn khi thời gian phẫu thuật kéo dài khung chậu giới hạn, vết mổ lấy thai cũ), hơn(11). Theo nghiên cứu của Zejnullahu và cộng nguyên nhân bệnh lý của cơ thể mẹ 3% (lạc sự năm 2019, việc mổ lấy thai hơn 1 giờ sẽ làm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, hen), nguyên gia tăng tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ(12). nhân khác 11% (giục sanh thất bại, con so lớn Khối lượng trẻ sơ sinh sau mổ ở Nhóm P + D tuổi, thụ tinh ống nghiệm). là 3362,24g ± 377,84g lớn hơn cân nặng trẻ sơ Tỷ lệ mổ lấy thai trong nghiên cứu của sinh sau mổ ở Nhóm D là 3195,74g ± 365,173g có Nguyễn Hữu Thâm(7) cho thấy nguyên nhân ý nghĩa thống kê (p = 0,031). Nghiên cứu của mổ lấy thai gồm có: vết mổ lấy thai cũ 28,6%, Marshall và cộng sự cho thấy, trọng lượng của bất xứng đầu chậu 21,4%, khung chậu giới hạn trẻ sơ sinh không ảnh hưởng đến mức độ đau 8,9%, ngôi mông 6,9%, thai to 4%, nhiễm lưng sau khi sinh(12). khuẩn ối 3,5%, suy tim thai 4%, đẻ chỉ huy thất bại 3%. Tỷ lệ này có sự khác biệt so với nghiên Giới tính trẻ sơ sinh trong 2 nhóm cứu của Nguyễn Thị Bích Nguyệt(9). Tác giả đã nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa ghi nhận được 28% do cổ tử cung không tiến thống kê (p = 0,416). B – Khoa học Dược 181
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020 Điểm đau trước dùng thuốc là quan trọng, thuật, cân nặng trẻ sơ sinh và hai nhóm thuốc thể hiện cảm nhận của BN về đau trước lần dùng giảm đau liên quan đến mức độ đau nặng sau 2 thuốc đầu tiên và có thể ảnh hưởng đến sự đánh giờ và sau 6 giờ. Việc phân tích hồi qui cho thấy giá về đau sau đó. Do đau là cảm nhận chủ quan ở cả giai đoạn sau 2 giờ và sau 6 giờ, mức độ đau nên mỗi BN sẽ có xu hướng so sánh với cảm giác nặng không phụ thuộc vào thời gian phẫu thuật của bản thân trước đó. Đồng thời, đau trước và cân nặng trẻ sơ sinh (p > 0,05). Sử dụng nhóm dùng thuốc cũng ảnh hưởng đến tâm lý BN thuốc giảm đau paracetamol phối hợp với trong việc mong chờ một biện pháp giảm đau diclofenac làm giảm tỷ lệ mức độ đau nặng của hiệu quả. Kết quả phân tích cho thấy khác biệt BN ở thời điểm 6 giờ sau dùng thuốc (p = 0,025). không có ý nghĩa thống kê giữa điểm đau trước Tuy đã đạt được một số kết quả chứng minh dùng thuốc (p = 0,122) và mức độ đau trước hiệu quả giảm đau ngắn hạn của thuốc, nghiên dùng thuốc (p = 0,113) ở hai nhóm BN. cứu của chúng tôi chưa khảo sát được hiệu quả trong khoảng thời gian dài hơn sau khi bệnh Nhìn chung, đối tượng bệnh trong nghiên nhân dùng thuốc và cỡ mẫu của nghiên cứu còn cứu của chúng tôi là phụ nữ trong độ tuổi sinh tương đối nhỏ. Trong tương lai cần tiến hành sản (từ 24 đến 44), có số lần mang thai từ 1 đến 3. những nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, theo dõi Trước dùng thuốc mức độ đau của các BN đều là kéo dài hơn để thấy hiệu quả dài hạn của thuốc đau trung bình đến đau nặng. Khi so sánh đặc giảm đau diclofenac hoặc phối hợp paracetamol điểm dân số giữa Nhóm D và Nhóm P + D, các với diclofenac trên bệnh nhân mổ lấy thai. sự khác biệt đều không có ý nghĩa thống kê trong hầu hết các đặc điểm, ngoại trừ thời gian KẾTLUẬN phẫu thuật và cân nặng trẻ sơ sinh. Phương pháp giảm đau dùng diclofenac Hiệu quả giảm đau giữa hai nhóm bệnh nhân hoặc diclofenac phối hợp với paracetamol sau dùng thuốc đem lại hiệu quả giảm đau sau 2 giờ và 6 giờ dùng thuốc. Việc dùng thuốc phối hợp Mức độ đau trước dùng thuốc của hai nhóm paracetamol với diclofenac sẽ làm giảm tỷ lệ nghiên cứu đa số là mức độ đau nặng, với Nhóm đau nặng của BN sau 6 giờ dùng thuốc so D là 94% và Nhóm P + D là 100%. Sự khác biệt với chỉ dùng diclofenac. mức độ đau giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tỷ lệ đau nặng sau 2 giờ và 6 TÀILIỆUTHAMKHẢO giờ ở hai nhóm khác nhau có ý nghĩa. Ở những 1. Hirose M, Hara Y, Hosokawa T, Tanaka Y (1996). The effect of postoperative analgesia with continuous epidural bupivacaine BN dùng phối hợp diclofenac và paracetamol, tỷ after cesarean section on the amount of breast feeding and lệ BN đau nặng thấp hơn nhóm BN chỉ dùng infant weight gain. Anesth Analg, 82(6):1166–9. diclofenac (0% so với 12,8% sau 2 giờ và 2% so 2. Chou R, Gordon DB, de Leon-Casasola OA, et al (2016). Management of postoperative pain: a clinical practice guideline với 14,9% sau 6 giờ). Kết quả này tương tự với from the American Pain Society, the American Society of nghiên cứu của Bakhsha F và cộng sự(13), cho Regional Anesthesia and Pain Medicine, and the American thấy nhóm BN sử dụng diclofenac đặt trực tràng Society of Anesthesiologists’ Committee on Regional Anesthesia, Executive Committee, and Administrative Council. kết hợp với paracetamol có mức độ đau ít hơn J Pain, 17(2):131–57. nhóm dùng đơn trị liệu diclofenac đặt trực tràng 3. Chan JKW, Leung RCC, Lai CKW (1998). Diagnosis and treatment of obstructive sleep apnea, Clin Pulm Med, và thời gian giảm đau kéo dài hơn. 5(1):60–85. Có hai yếu tố khác nhau có ý nghĩa ở hai 4. Akhavanakbari G, Entezariasl M, Isazadehfar K, et al (2013). The effects of indomethacin, diclofenac, and paracetamol nhóm BN là thời gian phẫu thuật và cân nặng trẻ suppository on pain and opioids consumption after cesarean sơ sinh. Để tránh sự gây nhiễu của hai yếu tố section. Perspect Clin Res, 4(2):136-141. này, chúng tôi đã tiến hành phân tích hồi qui 5. Banik D, Akhtaruzxzaman A, Hye MdA, et al (2014). Effect of small dose intermittent IV pethidine in combination with logistic để xét sự liên quan của thời gian phẫu diclofenac for post operative pain relief. Bangla JOL, 22(2):40-47. 182 B – Khoa học Dược
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu 6. Wang Y, Tanbo T, Abyholm T, et al (2011). The impact of 11. Zejnullahu VA, IsjanovskaR, Sejfija Z, et al (2019). Surgical site advanced maternal age and parity on obstetric and perinatal infections after cesarean sections at the University Clinical outcomes in singleton gestations. Arch Gynecol Obstet, 284:31-7. Center of Kosovo: rates, microbiological profile and risk factors. 7. Nguyễn Hữu Thâm, Phùng Thị Hà, Nguyễn Thị Diệu Huyền, BMC Infect Dis, 19(1):1-9. Trần Thị Sương, Lê Thị Thường (2016). Đánh giá biến chứng 12. Marshall NE, Fu R, Guise JM (2011). Impact of multiple phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo tại cesarean deliveries on maternal morbidity: a systematic review. bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi qua 2 năm (12/2014 - Am J Obstet Gynecol, 205(3):262e1-8. 12/2016), Đề tài cấp tỉnh, Kon Tum. 13. Bakhsha F, Niaki AS, Jafari SY, et al (2016). The effects of 8. Shan D, Qiu PY, Wu YX, et al (2018). Pregnancy Outcomes in diclofenac suppository and intravenous acetaminophen and Women of Advanced Maternal Age: a Retrospective Cohort their combination on the severity of postoperative pain in Study from China. Scientific Reports, 8(1)1-9. patients undergoing spinal anaesthesia during cesarean 9. Nguyễn Thị Bích Nguyệt (2011). Nghiên cứu tác dụng giảm section. Journal of Clinical and Diagnostic Research, 10(7):9-12. đau sau mồ lấy thai bằng morphine 2 mg ngoài màng cứng liều duy nhất. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Ngày nhận bài: 27/11/2019 Y Hà Nội. 10. Rafiei M, Saei Ghare M, Akbari M, et al (2018). Prevalence, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/12/2019 causes, and complications of cesarean delivery in Iran: A Ngày bài báo được đăng: 20/03/2020 systematic review and metaanalysis. Int J Reprod BioMed, 16(4):221-234. B – Khoa học Dược 183
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và hiệu quả điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại phòng khám Nội tiết - Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
6 p | 154 | 7
-
Khảo sát tình hình sử dụng và hiệu quả điều trị viêm gan siêu vi C mạn của thuốc kháng virus trực tiếp tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
7 p | 147 | 7
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp thủy châm
6 p | 120 | 5
-
Khảo sát hiệu quả điều trị xuống thang viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 68 | 5
-
21 khảo sát hiệu quả của chế độ ăn đạm rất thấp có bổ sung keto acid trong điều trị bảo tồn bệnh thận mạn tại Bệnh viện nhân dân 115
7 p | 54 | 5
-
Khảo sát hiệu quả của thuốc erlotinib trong điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR tại Bệnh viện Quân Y 175
7 p | 88 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do H.pylori tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
5 p | 17 | 4
-
Khảo sát hiệu quả và an toàn của thuốc đồng vận B3 trong điều trị bàng quang tăng hoạt
11 p | 5 | 3
-
Khảo sát kết quả điều trị mày đay cấp ở bệnh nhân đến khám tại khoa Da liễu Bệnh viện Đại học Y Dược Hải Phòng
4 p | 7 | 3
-
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Quận 11
14 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố khởi phát và đánh giá hiệu quả điều trị của lactulose phối hợp rifaximin ở bệnh nhân bệnh não gan do xơ gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 33 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em
6 p | 29 | 2
-
Khảo sát hiệu quả làm lành vết thương và điều trị sẹo của phức hợp nano chế tạo từ curcumin và oligochitosan
8 p | 4 | 2
-
Khảo sát nguyên nhân của sẩy thai liên tiếp và hiệu quả điều trị sẩy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân tại khoa hiếm muộn Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
13 p | 51 | 2
-
Khảo sát hiệu quả điều trị bệnh sốt rét biến chứng nặng tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Tỉnh Phú Yên năm 2012
6 p | 42 | 2
-
Nghiên cứu rối loạn và hiệu quả điều trị tăng lipid máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Huế
9 p | 65 | 1
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị, tính an toàn và khả năng dung nạp của methotrexate trong điều trị viêm khớp vảy nến
9 p | 9 | 1
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thể thông thường của bài thuốc Hoàng liên giải độc thang
7 p | 98 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn