Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC ERLOTINIB<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ BƢỚC MỘT UNG THƢ PHỔI<br />
KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN TIẾN XA<br />
CÓ ĐỘT BIẾN EGFR TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175<br />
Đỗ Thị Thùy*, Bùi Thị Hương Quỳnh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu Ung thư phổi (UTP) là bệnh lý gây tử vong h|ng đầu trong các bệnh ung thư trên thế giới cũng<br />
như tại Việt Nam. Gần đ}y, một biện ph{p điều trị mới l| điều trị trúng đích bằng thuốc ức chế tyrosin kinase<br />
(TKI) đã được áp dụng trong lâm sàng.<br />
Mục tiêu: Khảo sát hiệu quả của thuốc erlotinib trong điều trị bước 1 UTP không tế bào nhỏ (TBN) giai<br />
đoạn tiến xa có đột biến EGFR.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả trên tất cả hồ sơ bệnh án của bệnh nhân<br />
(BN) UTP không TBN giai đoạn IIIB - IV, EGFR (+) được điều trị thuốc nhắm trúng đích erlotinib (Tarceva<br />
150mg × 1 viên/ ngày) tại Trung t}m ung bướu – Bệnh viện quân y 175 từ th{ng 6/2014 đến 6/2017. Tiêu chí<br />
chính là khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến đ{p ứng điều trị của BN theo tiêu chuẩn RECIST.<br />
Kết quả: Tỷ lệ đ{p ứng toàn bộ đạt cao nhất ở tháng thứ 6 (73,6%), trung vị thời gian sống thêm không tiến<br />
triển bệnh là 13,6 tháng, trung vị thời gian sống thêm toàn bộ l| 16,2 th{ng. Giai đoạn bệnh, thời gian dùng<br />
thuốc, KPS là 3 yếu tố liên quan đến đ{p ứng điều trị bằng thuốc erlotinib trong 12 tháng<br />
Kết luận: Nghiên cứu n|y đã ghi nhận được sơ bộ hiệu quả của thuốc erlotinib trong điều trị bước 1 UTP<br />
không TBN giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR v| x{c định được một số yếu tố liên quan đến đ{p ứng điều trị của<br />
thuốc.<br />
Từ khóa: Ung thư phổi không tế bào nhỏ, erlotinib, thời gian sống còn toàn bộ, thời gian sống thêm không<br />
tiến triển bệnh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFICACY OF ERLOTINIB AS FIRST - LINE TREATMENT<br />
OF NON SMALL CELL LUNG CANCER EGFR MUTATION AT 175 MILITARY HOSPITAL<br />
Do Thi Thuy, Bui Thi Huong Quynh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 96 - 102<br />
Background: Lung cancer is the leading cause of death in Vietnam and other countries all over the world.<br />
New oral targeted therapy with tyrosine kinase inhibitor was recently applied for the treatment of lung cancer.<br />
Objectives: The purpose of this study was to investigate the efficacy of erlotinib as first-line treatment of<br />
non-small cell lung cancer with EGFR mutation.<br />
Method: We conducted a cross-sectional study using all medical records of patients with non-small cell lung<br />
cancer staged IIIB-IV with EGFR mutation, treated with erlotinib (Tarceva 150mg × 1 capsule /day) at the<br />
Oncology Center, Military Hospital 175 from June 2014 to June 2017. Primary outcomes were the prevalence and<br />
related factors of treatment response in patients based on RECIST criteria.<br />
*Khoa Dược – Bệnh viện Quân y 175<br />
**Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Bùi Thị Hương Quỳnh ĐT: 0912261353<br />
Email: huongquynhtn@gmail.com<br />
<br />
96<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Result: The overall response rate was highest in the sixth month (73.6%), median progression-free survival<br />
was 13.6 months, median overall survival was 16.2 months. Stage of disease, duration of treatment, and KPS<br />
were the related factors of patient response to erlotinib therapy in 12th month of treatment.<br />
Conclusion: This study evaluated the efficacy of erlotinib as first - line treatment of non-small cell lung<br />
cancer EGFR mutations and identified a number of factors related to treatment response.<br />
Key word: Non-small cell lung cancer, erlotinib, progression free survival, overall survival.<br />
tin kết quả điều trị - dựa vào kích thước khối u,<br />
MỞ ĐẦU<br />
chỉ số toàn trạng Karnofsky.<br />
UTP là bệnh lý ác tính phổ biến, nguyên<br />
Đ{nh gi{ đ{p ứng thực thể theo tiêu chuẩn<br />
nhân gây tử vong h|ng đầu trong các bệnh ung<br />
RECIST tại thời điểm trước khi dùng thuốc và<br />
thư trên thế giới. Năm 2012, trên to|n thế giới có<br />
mỗi 3 tháng 1 lần sau khi bắt đầu điều trị bằng<br />
1,8 triệu BN UTP mới mắc (12,9%), 1,59 triệu<br />
thuốc erlotinib bằng chụp cắt lớp vi tính (CLVT),<br />
trường hợp tử vong (19%) trong tổng số các bệnh<br />
có 4 giá trị - đ{p ứng hoàn to|n, đ{p ứng một<br />
ung thư. Tại Việt Nam, UTP là nguyên nhân<br />
phần, bệnh không thay đổi, bệnh tiến triển.<br />
h|ng đầu gây tử vong do ung thư ở nam giới và<br />
Trong nghiên cứu n|y, chúng tôi định nghĩa đ{p<br />
là nguyên nhân thứ 2 gây tử vong do ung thư ở<br />
ứng toàn bộ l| đ{p ứng hoàn toàn hoặc đ{p ứng<br />
nữ giới. UTP không TBN là dạng thường gặp,<br />
một phần trong suốt thời gian 3 tháng, 12 tháng<br />
chiếm 80-85% UTP. Khi đã ở giai đoạn muộn<br />
hoặc 24 tháng. Đ{p ứng kém là bệnh không thay<br />
tiến triển, chỉ có thể điều trị bằng xạ trị hoặc hóa<br />
đổi hoặc bệnh tiến triển theo tiêu chuẩn RECIST<br />
trị(2,6). Trong những năm gần đ}y, một thế hệ<br />
trong các khoảng thời gian như trên.<br />
thuốc mới là liệu ph{p điều trị trúng đích với cơ<br />
Đ{nh gi{ to|n trạng theo chỉ số Karnofsky,<br />
chế ức chế tyrosin kinase (TKI) t{c động trên thụ<br />
có 2 mức - ổn định/tăng (chỉ số Karnofsky giữ<br />
thể yếu tố phát triển biểu mô (EGFR) đem lại<br />
nguyên, tăng lên so với thời điểm đ{nh gi{<br />
hiệu quả kh{ng ung thư cao v| ít t{c dụng không<br />
trước) và giảm (chỉ số Karnofsky giảm đi so với<br />
mong muốn (4,7,14,16). Nghiên cứu được thực hiện<br />
thời điểm đ{nh gi{ trước).<br />
nhằm mục đích khảo sát hiệu quả của thuốc<br />
Ghi nhận thời gian sống thêm toàn bộ là<br />
erlotinib trong điều trị bước một UTP không<br />
khoảng thời gian tính từ ngày bắt đầu điều trị<br />
TBN giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR.<br />
bằng thuốc Tarceva cho đến thời điểm BN tử<br />
ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
vong do bất kỳ nguyên nhân nào hoặc kết thúc<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
nghiên cứu. Ghi nhận thời gian sống không<br />
bệnh tiến triển là khoảng thời gian tính từ khi<br />
Tất cả hồ sơ bệnh án của BN UTP không<br />
bắt đầu điều trị erlotinib đến khi bệnh tiến<br />
TBN giai đoạn IIIB - IV, EGFR (+) được điều trị<br />
triển qua đ{nh gi{ đ{p ứng khách quan hoặc<br />
thuốc nhắm trúng đích erlotinib (Tarceva<br />
BN tử vong do bất kỳ nguyên nhân nào hoặc<br />
150mg × 1 viên/ ngày) tại Trung t}m ung bướu –<br />
kết thúc nghiên cứu.<br />
Bệnh viện quân y 175 từ th{ng 6/2014 đến 6/2017<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
Thu thập các thông tin của BN tại thời điểm<br />
đến khám và mỗi lần tái khám từ hồ sơ bệnh án<br />
của BN, bao gồm thông tin cá nhân; thông tin<br />
điều trị - triệu chứng lâm sàng, bệnh kèm theo;<br />
các chỉ định cận lâm sàng; thuốc sử dụng; thông<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
X{c định các yếu tố liên quan đến đ{p ứng<br />
điều trị của BN theo tiêu chuẩn RECIST sau 3<br />
tháng, 12 tháng và 24 tháng dùng thuốc. Biến<br />
phụ thuộc là tình trạng đ{p ứng điều trị (toàn bộ<br />
hoặc kém). Các yếu tố độc lập bao gồm giới tính,<br />
tuổi, tiền căn hút thuốc, đặc điểm bệnh kèm, thời<br />
gian được điều trị bằng thuốc, giai đoạn bệnh<br />
<br />
97<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
theo phân loại TNM, đặc điểm mô bệnh học,<br />
tình trạng đột biến gen, chỉ số toàn trạng KPS.<br />
<br />
BN được trình bày trong hình 1.<br />
Bảng 1: Đặc điểm của nhóm BN nghiên cứu<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Số lượng<br />
(n=72)<br />
36<br />
<br />
Nam<br />
<br />
36<br />
<br />
50%<br />
<br />
≤ 50<br />
51 – 60<br />
61 - 70<br />
71 - 80<br />
>80<br />
Có<br />
Không<br />
COPD<br />
Tim mạch<br />
ĐTĐ<br />
THA<br />
<br />
9<br />
19<br />
25<br />
12<br />
7<br />
24<br />
48<br />
32<br />
5<br />
19<br />
40<br />
<br />
12,5%<br />
26,7%<br />
34,7%<br />
16,7%<br />
9,7%<br />
33,3%<br />
66,7%<br />
44,4%<br />
7,4%<br />
25,9%<br />
55,6%<br />
<br />
Thông số<br />
<br />
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0.<br />
Thống kê mô tả được áp dụng để tính tỷ lệ % và<br />
trung bình của các giá trị nghiên cứu. Phân tích<br />
hồi quy binary logistics được áp dụng để phân<br />
tích mối liên quan giữa c{c đặc điểm BN với đ{p<br />
ứng điều trị bằng thuốc erlotinib. Giá trị p < 0,05<br />
được xem l| có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm của BN trong nghiên cứu<br />
Đặc điểm nền của BN nghiên cứu được trình<br />
bày trong bảng 1. Các triệu chứng lâm sàng của<br />
<br />
Giới tính<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Tình trạng hút<br />
thuốc<br />
Bệnh kèm theo<br />
(tổng số không<br />
bằng 100%)<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
50%<br />
<br />
Hình 1: Tỷ lệ triệu chứng của UTP ghi nhận trong nhóm BN nghiên cứu<br />
đ{p ứng hoàn toàn bắt đầu ở tháng thứ 9 và 1<br />
Hiệu quả điều trị<br />
trường hợp đ{p ứng ho|n to|n được ghi nhận ở<br />
Trong suốt qu{ trình theo dõi có 4 trường<br />
tháng thứ 12.<br />
hợp đ{p ứng ho|n to|n trong đó 3 trường hợp<br />
Bảng 2 Đ{p ứng thực thể của nhóm BN điều trị erlotinib (n=72)<br />
Loại đáp ứng<br />
Hoàn toàn<br />
Một phần<br />
Giữ nguyên<br />
Tiến triển<br />
Đáp ứng toàn bộ<br />
<br />
3 tháng<br />
N<br />
%<br />
0<br />
0<br />
45<br />
62,5<br />
19<br />
26,4<br />
8<br />
11,1<br />
45<br />
62,5<br />
<br />
6 tháng<br />
N<br />
%<br />
0<br />
0<br />
53<br />
73,6<br />
10<br />
13,9<br />
9<br />
12,5<br />
53<br />
73,6<br />
<br />
9 tháng<br />
N<br />
%<br />
3<br />
4,2<br />
39<br />
54,2<br />
8<br />
11,1<br />
22<br />
30,6<br />
43<br />
58,4<br />
<br />
12 tháng<br />
N<br />
%<br />
4<br />
5,6<br />
25<br />
34,7<br />
10<br />
13,9<br />
33<br />
45,8<br />
29<br />
40,3<br />
<br />
24 tháng<br />
N<br />
%<br />
4<br />
5,6<br />
12<br />
16,7<br />
9<br />
12,5<br />
47<br />
65,3<br />
16<br />
22,3<br />
<br />
12 tháng<br />
N<br />
%<br />
39<br />
54,2<br />
33<br />
45,8<br />
<br />
24 tháng<br />
N<br />
%<br />
25<br />
34,7<br />
47<br />
65,3<br />
<br />
Bảng 3: Đ{p ứng toàn trạng của nhóm BN điều trị erlotinib (n=72)<br />
Chỉ số Karnofski<br />
Ổn định/Tăng<br />
Giảm<br />
<br />
98<br />
<br />
3 tháng<br />
N<br />
%<br />
64<br />
88,9<br />
8<br />
11,1<br />
<br />
6 tháng<br />
N<br />
%<br />
63<br />
87,5<br />
9<br />
12,5<br />
<br />
9 tháng<br />
N<br />
%<br />
50<br />
69,4<br />
22<br />
30,6<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
Bảng 4: Thời gian sống thêm của nhóm BN điều trị<br />
erlotinib<br />
Thời gian sống thêm Trung vị Ngắn nhất Dài nhất<br />
(tháng)<br />
Không tiến triển bệnh<br />
13,6<br />
2,4<br />
37,8<br />
(n=72)<br />
Toàn bộ (n=72)<br />
16,2<br />
4,7<br />
39,0<br />
<br />
Mối liên quan giữa đặc điểm BN với đáp ứng<br />
điều trị bằng thuốc<br />
Kết quả cho thấy tại thời điểm 3 th{ng đầu<br />
dùng thuốc, thời gian dùng thuốc (OR: 1,022;<br />
95%CI 1,007-1,035, p=0,001); đột biến gen (OR:<br />
0,074; 95%CI 0,011-0,487; p=0,007) là 2 yếu tố liên<br />
quan đến đ{p ứng điều trị bằng thuốc erlotinib.<br />
Ở tháng thứ 12, giai đoạn bệnh (OR: 0,14,<br />
95%CI 0,035-0,569, p=0,006); thời gian dùng<br />
thuốc (OR: 1,008, 95%CI 1,004-1,012; p