Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TUÂN THỦ DÙNG THUỐC<br />
VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2<br />
TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TIẾT - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Dương Chí Hồng*, Quách Diệu Ái*, Nguyễn Thị Mai Hoàng*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Tuân thủ điều trị giữ vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh mạn tính cũng như đái tháo<br />
đường (ĐTĐ).<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình tuân thủ dùng thuốc điều trị ĐTĐ type 2 tại phòng khám Nội tiết - Bệnh<br />
viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (BV ĐHYD), mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với hiệu quả<br />
điều trị và xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân (BN).<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp 250 BN<br />
ĐTĐ type 2 từ 18 tuổi trở lên, sử dụng thuốc ĐTĐ đường uống ≥ 6 tháng và có giá trị HbA1c trong vòng 6<br />
tháng gần nhất. Tuân thủ dùng thuốc được đánh giá dựa trên bộ câu hỏi MMAS-8.<br />
Kết quả: Có 67,6% BN tuân thủ dùng thuốc (19,6% tuân thủ tốt và 48,0% tuân thủ trung bình). Các<br />
yếu tố ảnh hưởng tuân thủ gồm tuổi (p = 0,002), số lần dùng thuốc trong ngày (p < 0,001) và chế độ điều<br />
trị phức tạp (p = 0,002). Nghiên cứu ghi nhận mối tương quan yếu (rho = -0,285; p < 0,001) giữa tuân thủ<br />
dùng thuốc và giá trị HbA1c của BN.<br />
Kết luận: Mức độ tuân thủ dùng thuốc của BN ĐTĐ type 2 tại phòng khám Nội tiết – BV ĐHYD ở<br />
mức trung bình. Kết quả nghiên cứu gợi ý cần đơn giản hóa chế độ dùng thuốc (ít thuốc, ít lần sử dụng<br />
trong ngày) hơn nữa nhằm cải thiện tuân thủ của bệnh nhân.<br />
Từ khóa: Tuân thủ dùng thuốc, đái tháo đường type 2, hiệu quả điều trị, yếu tố liên quan<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION ON RELATIONSHIP BETWEEN MEDICATION ADHERENCE AND<br />
TREATMENT OUTCOMES IN TYPE 2 DIABETIC PATIENTS<br />
AT THE ENDOCRINOLOGY CLINIC OF THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER<br />
AT HO CHI MINH CITY<br />
Duong Chi Hong, Quach Dieu Ai, Nguyen Thi Mai Hoang<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 221-226<br />
<br />
Background/ Objectives: Medication adherence plays an important role in the treatment of chronic<br />
dieseases as diabetes. This study aims to investigate medication adherence of patients with type 2 diabetes<br />
(DT2) at the Endocrinology Clinic of the University Medical Center at Ho Chi Minh City, the relationship<br />
between medication adherence and treatment outcomes and to determine factors associated with medication<br />
adherence in diabetic patients.<br />
Method: There were 250 DT2 patients included in this cross-sectional study. These patients were<br />
18 years-old or older, using oral hypoglycemiants for at least 6 months and having at least 1 value of<br />
<br />
*<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng ĐT: 0356599822 Email: ntmaihoang@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 221<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
HbA1c during 6 months prior to commencement of study. Patients were interviewed using MMAS-8<br />
questionnaire to evalulate medication adherence.<br />
Results: Among 67.6% of patients who were considered medication adherence, the rate of good and moderate<br />
adherence were 19.6% and 48.0%, respectively. Medication adherence were associated with patients’ age (p =<br />
0.002), number of doses per day (p < 0.001) and complexity of medication regimen (p = 0.002). There was a weak<br />
correlation (rho = -0.285, p < 0.001) between medication adherence and patients’ HbA1c.<br />
Conclusions: Medication adherence rate at the Endocrinology Clinic of University Medical Center at<br />
Ho Chi Minh City is moderate. The results suggest that efforts should be made to simplify the therapeutic<br />
regimen (fewer drugs, fewer daily frequency of drug use) to improve patients’ adherence.<br />
Key words: Medication adherence, type 2 diabetes, treatment outcomes, associated factors.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ đặc điểm BN (tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn,<br />
nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, bệnh kèm), đặc<br />
Đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 là một trong<br />
điểm điều trị (thuốc, liều, cách dùng, các kết quả<br />
các bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới.<br />
xét nghiệm đường huyết và HbA1c) và tuân thủ<br />
Việc điều trị kéo dài và tốn kém gây ra thách<br />
dùng thuốc. Bộ câu hỏi Morisky 8 câu (MMAS-8)<br />
thức lớn đối với vấn đề tuân thủ dùng thuốc ở<br />
được sử dụng để đánh giá tuân thủ dùng thuốc.<br />
bệnh nhân (BN)(8). Việc nhận diện các BN gặp<br />
BN được xem là tuân thủ điều trị khi đạt từ 6<br />
khó khăn trong việc tuân thủ dùng thuốc điều trị<br />
điểm trở lên. Trong đó, BN tuân thủ tốt khi đạt 8<br />
cũng như các yếu tố góp phần cản trở tuân thủ<br />
điểm và tuân thủ trung bình khi đạt 6 – 7 điểm(11).<br />
sẽ giúp bác sĩ có chiến lược thích hợp nhằm gia<br />
Hiệu quả điều trị được đánh giá dựa vào khuyến<br />
tăng tuân thủ cũng như cải thiện hiệu quả điều<br />
cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA)<br />
trị. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm<br />
2018. Cụ thể, BN được xem là kiểm soát được<br />
khảo sát mức độ tuân thủ dùng thuốc điều trị<br />
đường huyết và HbA1c khi đường huyết đói trong<br />
ĐTĐ, mối tương quan giữa tuân thủ dùng thuốc<br />
khoảng 80 – 130 mg/dL và HbA1c < 7%(1). Số<br />
với hiệu quả điều trị cũng như xác định các yếu<br />
liệu nghiên cứu được trình bày dưới dạng tần<br />
tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc trên các<br />
suất và tỷ lệ % với các biến phân loại, số trung<br />
BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại phòng<br />
bình ± độ lệch chuẩn (giá trị nhỏ nhất – giá trị<br />
khám Nội tiết - Bệnh viện Đại học Y Dược TP.Hồ<br />
lớn nhất) với các biến liên tục tuân theo phân<br />
Chí Minh (BV ĐHYD).<br />
phối chuẩn và số trung vị (tứ phân vị thứ 2; tứ<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU phân vị thứ 3) với các biến liên tục không theo<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành phân phối chuẩn. Phép kiểm Chi bình phương<br />
từ 15-5 đến 15-6-2018 tại phòng khám Nội tiết – được sử dụng để so sánh các tỷ lệ. Để so sánh<br />
BV ĐHYD. Tiêu chuẩn chọn mẫu là tất cả BN đến 2 số trung bình, phép kiểm Student t-test được<br />
phòng khám Nội tiết trong thời gian nghiên cứu, sử dụng nếu các biến liên tục tuân theo phân<br />
có tuổi từ 18 trở lên, được chẩn đoán ĐTĐ type 2 phối chuẩn và phép kiểm Mann-Whitney<br />
và đang điều trị bằng các thuốc hạ đường huyết được sử dụng khi các biến liên tục không tuân<br />
đường uống trong ít nhất 6 tháng với ít nhất 1 giá theo phân phối chuẩn. Mối liên quan giữa 2<br />
trị HbA1c được ghi nhận trong vòng 6 tháng trước biến được xác định dựa vào hệ số tương quan<br />
nghiên cứu. Các BN được chọn để phỏng vấn trực Spearman (rho) và hồi quy logistic đa biến<br />
tiếp bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện với được dùng để xác định các yếu tố liên quan<br />
bảng câu hỏi được thiết kế sẵn gồm các câu hỏi về đến tuân thủ dùng thuốc. Các phép kiểm<br />
<br />
<br />
<br />
222 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thống kê được thực hiện bằng phần mềm SPSS huyết đường uống và 225 BN (90,0%) được chỉ<br />
22.0 với độ tin cậy 95%. định phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ. Trong số đó, có<br />
KẾTQUẢ 104 BN (46,2%) được chỉ định dạng viên phối hợp.<br />
Đặc điểm BN và đặc điểm điều trị Số thuốc ĐTĐ trung vị BN phải sử dụng là 2,0<br />
thuốc một ngày (2,0 ; 2,0) và số lần dùng thuốc<br />
Trong thời gian khảo sát, có 250 BN được<br />
trung vị mỗi ngày là 2,0 lần (2,0 ; 3,0). Chế độ<br />
phỏng vấn với tuổi trung bình 59,8 ± 9,9 tuổi<br />
dùng thuốc phức tạp (dùng thuốc nhiều lần so với<br />
(32,0 – 80,0). Đa số BN là nữ giới (166 BN, 66,4%),<br />
thời điểm của một bữa ăn), ví dụ uống 1 thuốc<br />
có trình độ học vấn cấp 2 hoặc cấp 3 (56,8%) và<br />
trước ăn sáng và 1 thuốc sau ăn sáng được ghi<br />
59,2 % BN hiện không làm việc. Hầu hết BN (240<br />
nhận ở 130 BN trong nghiên cứu (52,0%).<br />
BN, tương ứng 96,0%) có mắc ít nhất một bệnh<br />
kèm. Trong số đó, tăng huyết áp và rối loạn lipid Tuân thủ dùng thuốc<br />
máu là các bệnh phổ biến nhất với tỷ lệ lần lượt Về tuân thủ dùng thuốc, có 169 BN (67,6%)<br />
tuân thủ dùng các thuốc điều trị. Trong đó, tỷ lệ<br />
là 64,4% và 74,4%. Ngoài ra, có 42 bệnh nhân<br />
BN tuân thủ tốt và tuân thủ trung bình lần lượt<br />
(16,8%) được ghi nhận có các biến chứng của là 19,6% và 48,0%. Kết quả từng câu hỏi trong bộ<br />
ĐTĐ như biến chứng thận, biến chứng thần kinh. câu hỏi MMAS-8 được trình bày trong bảng 1.<br />
Về thuốc điều trị, nghiên cứu ghi nhận được<br />
có 171 BN (68,4%) chỉ sử dụng các thuốc hạ đường<br />
Bảng 1: Kết quả trả lời bộ câu hỏi MMAS-8<br />
Câu hỏi Số BN trả lời Tỷ lệ (%)<br />
“CÓ”<br />
Cô/bác/anh/chị có đôi lúc quên uống thuốc điều trị đái tháo đường không ? 117 46,8<br />
Trong 2 tuần qua, có ngày nào cô/bác/anh/chị không dùng thuốc điều trị đái tháo đường ? 59 23,6<br />
Cô/bác/anh/chị có từng bỏ hay ngưng uống thuốc mà không báo bác sĩ vì cô/bác/anh/chị cảm 9 3,6<br />
thấy mệt khi dùng thuốc ?<br />
Khi cô/bác/anh/chị đi du lịch, đi chơi, có đôi lúc cô/bác/anh/chị quên mang theo thuốc không ? 38 15,2<br />
Cô/bác/anh/chị có uống đủ thuốc ngày hôm qua không ? 238 95,2<br />
Thỉnh thoảng, cô/bác/anh/chị có ngưng dùng thuốc khi cảm thấy đường huyết đã được kiểm 16 6,4<br />
soát không ?<br />
Uống thuốc mỗi ngày thật sự bất tiện với một số người. Cô/bác/anh/chị có thấy bất tiện khi phải 130 52,0<br />
tuân theo kế hoạch điều trị không ?<br />
Cô/ bác/anh/chị có thường xuyên thấy khó khăn khi phải nhớ uống tất cả thuốc không ?<br />
Không bao giờ/hiếm 173 69,2<br />
Đôi khi 75 30,0<br />
Thỉnh thoảng 0 0<br />
Thường xuyên 0 0<br />
Luôn luôn 2 0,8<br />
Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và (45,6% so với 26,3%, p = 0,004 và 29,9% so với<br />
hiệu quả điều trị 9,9%, p = 0,001). Ngoài ra, có mối tương quan<br />
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân đạt yếu giữa tuân thủ dùng thuốc và giá trị HbA1c<br />
được đường huyết đói và HbA1c mục tiêu tại (rho = -0,285; p < 0,001).<br />
thời điểm khảo sát lần lượt là 39,2% và 22,8%. Các yếu tố liên quan với tuân thủ dùng thuốc<br />
Nhóm tuân thủ dùng thuốc có tỷ lệ bệnh nhân Bảng 2 trình bày kết quả so sánh đặc điểm<br />
kiểm soát đường huyết và HbA1c cao hơn có ý BN và đặc điểm điều trị giữa 2 nhóm tuân thủ<br />
nghĩa thống kê so với nhóm không tuân thủ và không tuân thủ dùng thuốc điều trị ĐTĐ.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 223<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
Bảng 2: So sánh đặc điểm BN và đặc điểm dùng thuốc giữa 2 nhóm BN<br />
Tuân thủ Không tuân thủ<br />
Đặc điểm p<br />
(169 BN) (81 BN)<br />
Tuổi 61,0 ± 9,2 57,4 ± 10,9 0,008<br />
Có việc làm 49,4% 36,7% 0,056<br />
Trình độ học vấn<br />
- Cấp 1 30,9% 31,4%<br />
0,191<br />
- Cấp 2 + cấp 3 51,9% 59,2%<br />
- Đại học 17,2% 9,4%<br />
Thời gian điều trị ĐTĐ (năm) 6,0 (3,0 ; 12,0) 7,0 (3,0 ; 13,0) 0,310<br />
Số thuốc điều trị 2,0 (2,0 ; 2,0) 2,0 (2,0 ; 3,0) < 0,001<br />
Số lần dùng thuốc trong ngày 2,0 (2,0 ; 3,0) 2,0 (2,0 ; 3,0) 0,001<br />
Có chế độ dùng thuốc phức tạp 43,8% 69,1% < 0,001<br />
Có sử dụng viên phối hợp 45,7% 39,65 0,365<br />
Dựa trên kết quả phân tích đơn biến, các biến ngày” (rho = 0,556; p < 0,001) và “chế độ dùng<br />
độc lập gồm “tuổi”, “số thuốc điều trị”, “số lần thuốc phức tạp” (rho = 0,503; p < 0,001). Vì vậy,<br />
dùng thuốc trong ngày” và “chế độ dùng thuốc biến “số thuốc điều trị” được loại khỏi mô hình<br />
phức tạp” có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 hồi quy. Mô hình hồi quy logistic đa biến được<br />
nhóm có và không tuân thủ dùng thuốc. Do đó, xây dựng với biến phụ thuộc là “tuân thủ (có/<br />
các biến này được sử dụng để xây dựng mô hình không)” và các biến độc lập gồm “tuổi”, “số lần<br />
hồi quy logistic. Tuy nhiên, “số thuốc điều trị” có dùng thuốc trong ngày” và “chế độ dùng thuốc<br />
tương quan mạnh với “số lần dùng thuốc trong phức tạp”. Kết quả được trình bày trong bảng 3.<br />
Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc<br />
Yếu tố OR Khoảng tin cậy (KTC) 95% của OR P<br />
Tuổi 1,048 1,017 – 1,079 0,002<br />
Số lần dùng thuốc trong ngày 0,462 0,303 – 0,705 < 0,001<br />
Chế độ dùng thuốc phức tạp (Có) 0,388 0,216 – 0,696 0,002<br />
BÀN LUẬN ĐTĐ gây ra chưa?”, có 85 BN (34,0%) nghĩ rằng<br />
Tỷ lệ BN tuân thủ dùng thuốc trong nghiên họ đã từng mắc tác dụng phụ của thuốc ĐTĐ.<br />
cứu này là 67,6%, bao gồm 19,6% BN tuân thủ Trong số những BN nghĩ mình từng bị tác dụng<br />
tốt và 48,0% BN tuân thủ trung bình. Kết quả phụ của thuốc ĐTĐ, chỉ có 5 BN (5,9%) biết<br />
này nằm ở mức trung bình so với tỷ lệ tuân thủ chính xác mình đã từng bị hạ đường huyết quá<br />
dùng thuốc ĐTĐ trên thế giới (36,0 – 93,0%)(3) mức. Có 27 BN (31,8%) mô tả lại các triệu chứng<br />
và tương tự với nghiên cứu trước đó ở Bệnh như đổ mồ hôi, đói cồn cào, run tay chân … mà<br />
viện Nhân Dân Gia Định năm 2013 (69,0%)(12). không biết đó là những dấu hiệu của hạ đường<br />
Kết quả trả lời câu hỏi “Cô/bác/anh/chị có huyết quá mức. Đáng lưu ý là có 9 BN (3,6%) tự<br />
thường xuyên thấy khó khăn khi phải nhớ uống tất ý ngưng thuốc điều trị mà không có ý kiến của<br />
cả thuốc không?”, có 69,2% BN trả lời “Không bác sĩ. Điều này cho thấy hiểu biết của BN về tác<br />
bao giờ”. Kết quả này thấp hơn so với nghiên dụng phụ của thuốc cùng với cách xử trí chưa<br />
cứu tại Nigeria năm 2015 (86,2%)(5). Như vậy, nhiều. Do đó, cần tăng cường công tác tư vấn,<br />
hơn 30% BN trong nghiên cứu của chúng tôi giải thích các tác dụng phụ mà BN có thể gặp<br />
gặp khó khăn trong việc nhớ thời điểm sử dụng phải trong quá trình dùng thuốc và cách xử trí<br />
thuốc. Điều này có thể giải thích do tỷ lệ BN có để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn. Việc này<br />
chế độ điều trị phức tạp khá cao (52,0%). cũng có thể giúp cải thiện tuân thủ điều trị ở BN.<br />
Trả lời câu hỏi “Đã bao giờ cô/bác/anh/chị nghĩ Thật vậy, theo một vài nghiên cứu trước đây, tác<br />
mình đã từng gặp phải tác dụng phụ nào do thuốc dụng phụ, đặc biệt là hạ đường huyết quá mức<br />
<br />
<br />
<br />
224 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
là một trong những yếu tố làm giảm tuân thủ thủ của mình tốt hơn so với thực tế khi trả lời<br />
dùng thuốc(6,13). khảo sát, đây cũng là một nhược điểm của bộ<br />
Đối với câu hỏi thứ 5 (“Cô/bác/anh/chị có sử câu hỏi MMAS-8 nói riêng và phương pháp<br />
dùng bộ câu hỏi khảo sát nói chung. Thứ hai,<br />
dụng đủ thuốc ĐTĐ ngày hôm qua không?”), có<br />
điều trị bằng thuốc chỉ là một phần trong việc<br />
95,2% BN trả lời luôn sử dụng thuốc đầy đủ<br />
điều trị. Nói cách khác, các biện pháp thay đổi<br />
trước ngày tái khám. Kết quả này có thể phản<br />
lối sống cũng đóng vai trò rất quan trọng<br />
ánh hiện tượng tuân thủ «áo choàng trắng», điều trong việc điều trị và kiểm soát bệnh. Tuy<br />
có thể gây khó khăn cho bác sĩ trong việc đánh nhiên, ảnh hưởng của các biện pháp này đến<br />
giá khả năng tuân thủ dùng thuốc của BN. Hiện việc kiểm soát đường huyết không được xét<br />
tượng này cũng đã được đề cập đến trong đến trong phạm vi nghiên cứu này.<br />
nghiên cứu trước đây tại Nigeria với 86,8% BN Kết quả phân tích cho thấy yếu tố làm<br />
trả lời “có” cho câu hỏi này(5). Mặt khác, trong số tăng tuân thủ dùng thuốc ở BN ĐTĐ trong<br />
những BN trả lời “không”, nhiều BN đưa ra lí do nghiên cứu này là tuổi cao (OR = 1,048; KTC<br />
hết thuốc do tái khám trễ. Thực tế, trong nghiên 95% 1,017 – 1,079) và các yếu tố làm giảm<br />
cứu của chúng tôi, đa số các BN không sống ở tuân thủ dùng thuốc gồm dùng thuốc nhiều lần<br />
thành phố. Điều này gợi ý rằng sự sẵn có của các trong ngày (OR = 0,462; KTC 95% 0,303 – 0,705)<br />
dịch vụ y tế cũng có thể là một trong những yếu và có chế độ điều trị phức tạp (OR = 0,388; KTC<br />
tố ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc. 95% 0,216 – 0,696).<br />
Trả lời câu hỏi thứ 6 (“Thỉnh thoảng, Về yếu tố tuổi tác, một nghiên cứu trước đây<br />
cô/bác/anh/chị có ngưng dùng thuốc khi cảm thấy của Nguyễn Thị Thuý Hằng cũng chỉ ra mối<br />
đường huyết đã được kiểm soát không?”), có 93,6% quan hệ giữa tuổi tác và tuân thủ dùng thuốc ở<br />
BN trả lời “không”. Tỷ lệ này cao hơn so với BN (p < 0,001)(12). Trong nghiên cứu này, BN có<br />
nghiên cứu trước đây tại Nigeria (73,9%)(5). tuổi càng cao càng tuân thủ dùng thuốc tốt. Điều<br />
Trong quá trình phỏng vấn BN, chúng tôi nhận này có thể được giải thích dựa trên 2 yếu tố - thói<br />
thấy phần đông bệnh nhân có niềm tin rất lớn quen dùng thuốc và sự chấp nhận của BN về<br />
vào bác sĩ điều trị và họ biết rằng cần duy trì việc bệnh. Những BN lớn tuổi có thời gian điều trị<br />
điều trị lâu dài theo chỉ định. Tuy nhiên, trong số lâu hơn dẫn đến việc dùng thuốc dần trở thành<br />
các bệnh nhân trả lời «không», vẫn có một số BN thói quen trong cuộc sống và khiến họ dễ duy trì<br />
tự giảm liều thuốc khi đã kiểm soát được đường việc dùng thuốc đúng hơn. Do ĐTĐ là một bệnh<br />
huyết mà không thông báo với bác sĩ. Điều này thường gặp ở những đối tượng từ 40 tuổi trở lên,<br />
có thể ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả điều những BN trẻ tuổi hơn thường cảm thấy khó<br />
trị. Do đó, cần chú ý giải thích cho BN hiểu được chấp nhận khi được chẩn đoán mắc bệnh và<br />
tầm quan trọng của việc duy trì chế độ dùng thường tự ý ngưng điều trị mà không có ý kiến<br />
thuốc trong việc kiểm soát bệnh ĐTĐ trong quá của bác sĩ. Vì vậy, cần chú ý tư vấn kỹ hơn cho<br />
trình tư vấn điều trị. đối tượng BN trẻ để có thể hiểu đúng về bệnh và<br />
Mối tương quan giữa tuân thủ dùng thuốc tuân thủ điều trị tích cực hơn.<br />
và hiệu quả điều trị trong nghiên cứu này gợi Tương tự với kết quả của nghiên cứu này, mối<br />
ý rằng cải thiện tuân thủ là một trong những tương quan nghịch giữa tuân thủ dùng thuốc và<br />
yếu tố có thể góp phần làm tăng hiệu quả số thuốc ĐTĐ dùng trong ngày cũng được đề cập<br />
kiểm soát ĐTĐ. Tuy nhiên, đây là mối tương đến trong nghiên cứu DARTs(4). Cùng với sự tiến<br />
quan yếu (rho < 0,4). Thật vậy, dù tỉ lệ bệnh triển của bệnh, theo thời gian số thuốc ĐTĐ mà<br />
nhân tuân thủ dùng thuốc chiếm 67,6%, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng cũng tăng lên. Thông thường,<br />
BN kiểm soát được HbA1c chỉ chiếm 23,0%. Sự để đạt được HbA1c mục tiêu, BN phải sử dụng ít<br />
chênh lệch này có thể được giải thích bằng nhất 2 loại thuốc hạ đường huyết(7). Hơn nữa, việc<br />
nhiều lí do. Thứ nhất, BN có thể mô tả tuân<br />
sử dụng nhiều nhóm thuốc cho phép BN có thể sử<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 225<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
dụng thuốc với liều thấp hơn, từ đó hạn chế được tuân thủ dùng thuốc kém. Do đó, cần đẩy mạnh<br />
tác dụng không mong muốn do thuốc gây ra. Do công tác tư vấn cho bệnh nhân, đặc biệt là đối<br />
đó, nhân viên y tế cần cân nhắc giữa lợi ích và tượng BN trẻ tuổi và đơn giản hóa chế độ điều<br />
nguy cơ để BN có thể sử dụng số lượng thuốc hợp trị nhằm nâng cao khả năng tuân thủ của BN và<br />
lý nhất. Trong một số nghiên cứu trước đây, để từ đó giúp cải thiện hiệu quả kiểm soát ĐTĐ.<br />
BN có thể tuân thủ dùng thuốc tốt, số lượng thuốc TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
dùng trong ngày của BN không nên vượt quá 4 1. American Diabetes Association (2018). Diabetes Care. The<br />
thuốc một ngày(9,10). journal of clinical and applied research and education, 41 (S1).<br />
2. Baudrant-Boga M, Lehmann A, Allenet B (2012). Penser<br />
Đa số BN trong nghiên cứu này được chỉ định autrement l’observance médicamenteuse: d’une posture<br />
dùng thuốc 2 lần/ngày. Số lần dùng thuốc lớn injonctive à une alliance thérapeutique entre le patient et le<br />
nhất là 4 lần/ngày, thường gặp ở những BN điều soignant – Concepts et déterminants. Annales Pharmaceutiques<br />
Françaises, 70: pp.15 - 25.<br />
trị bằng phác đồ phối hợp insulin. Kết quả phân 3. Cramer J. (2004). A systematic review of adherence with<br />
tích đa biến cho thấy số lần dùng thuốc trong medications for diabetes. Diabetes Care, 5: 1218 - 1224.<br />
4. Donnan PT, MacDonald TM, Morris AD (2002). Adherence<br />
ngày càng nhiều thì khả năng tuân thủ càng kém.<br />
to prescribed oral hypoglycaemic medication in a<br />
Kết quả này tương đồng với những nghiên cứu population of patients with type 2 diabetes: a retrospective<br />
trước đây(2,4). Tần suất sử dụng thuốc ít hơn 3 lần/ cohort study. Diabetic medicine: a journal of the British<br />
Diabetic Association, 19: pp.279-284.<br />
ngày có thể giúp BN tuân thủ điều trị tốt hơn(2). 5. Jackson IL, Adibe MO, Okonta MJ, et al. (2015). Medication<br />
Bên cạnh đó, chế độ dùng thuốc phức tạp cũng là adherence in type 2 diabetes patients in Nigeria. Diabetes<br />
một trong những yếu tố làm giảm tuân thủ ghi technology & therapeutics, 17 (6): pp.398 – 404.<br />
6. Kassahun A, Gashe F, et al. (2016). Nonadherence and factors<br />
nhận được trong nghiên cứu này. Kết quả này affecting adherence of diabetic patients to anti-diabetic<br />
tương đồng với nghiên cứu trước đây của medication in Assela General Hospital, Oromia Region,<br />
Baudrant-Boga và cộng sự với kết luận thời điểm Ethiopia. Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, 8: pp.124-129.<br />
7. Lavernia F, Adkins SE, et a.l (2017). Use of oral combination<br />
dùng thuốc phức tạp có ảnh hưởng xấu đến tuân therapy for type 2 diabetes in primary care: Meeting<br />
thủ điều trị của BN(2). Hơn nữa, trong số những individualized patient goals. Postgraduate Medicine, 8: pp.808-817.<br />
8. Lin LK, Sun Y, Heng BH. et al. (2017). Medication adherence<br />
BN có chế độ dùng thuốc phức tạp, nhiều BN and glycemic control among newly diagnosed diabetes<br />
quyết định dùng tất cả các thuốc cùng một lúc sau patients. BMJ Open Diabetes Research & Care, 5: pp.e000429.<br />
bữa ăn, điều này có thể gây ảnh hưởng không tốt 9. Meyer TJ, Van Kooten D, Marsh S, Prochazka AV (1991).<br />
Reduction of polypharmacy by feedback to clinicians.<br />
đến hiệu quả điều trị. Như vậy, đơn giản hóa chế Journal of General Internal Medicine, 6: pp.133-136.<br />
độ điều trị là việc cần thiết và quan trọng để cải 10. Monson R, Bon CA, et al. (1981). Role of the clinical pharmacist<br />
thiện tuân thủ dùng thuốc cũng như hiệu quả in improving drug therapy. Clinical pharmacists in outpatient<br />
therapy. Archives of Internal Medicine, 141: pp.1441-1444.<br />
điều trị. 11. Morisky DE, Ang A, et al. (2008). Predictive validity of a<br />
medication adherence measure in an outpatient setting. Journal<br />
KẾTLUẬN of Clinical Hypertension (Greenwich), 10 (5): pp.348 – 354.<br />
12. Nguyễn Thị Thuý Hằng (2013). Khảo sát và đánh giá việc<br />
Tỷ lệ tuân thủ điều trị ở BN ĐTĐ type 2 tại<br />
tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại<br />
phòng khám Nội tiết – BV ĐHYD ở mức trung khoa khám Bệnh viện nhân dân Gia Định. Hội nghị Dược<br />
bình. Tuân thủ dùng thuốc có mối tương quan sĩ bệnh viện TP. Hồ Chí Minh năm 2013.<br />
13. Polonsky WH, Henry RR (2016). Poor medication adherence in<br />
yếu nhưng có ý nghĩa thống kê với hiệu quả type 2 diabetes: recognizing the scope of the problem and its key<br />
kiểm soát HbA1C. Kết quả nghiên cứu cho thấy contributors. Patient Preference and Adherence, 10: pp.1299–1307.<br />
bệnh nhân trẻ tuổi có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc<br />
kém hơn so với bệnh nhân cao tuổi. Ngoài ra, Ngày nhận bài báo: 18/10/2018<br />
chế độ dùng thuốc phức tạp và dùng thuốc Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018<br />
nhiều lần trong ngày là hai yếu tố liên quan đến Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
226 Chuyên Đề Dược<br />