intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn nhịp tim là bệnh khá thường gặp trong thực hành lâm sàng, là một trong những vấn đề phức tạp trong bệnh lý tim mạch. Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO QUA ĐƯỜNG ỐNG THÔNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Phạm Hồng Phương*, Nguyễn Hữu Long*, Phan Việt Tâm Anh* TÓM TẮT 38 Từ khóa: Thăm dò điện sinh lý và điều trị Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị rối loạn RF, điều trị rối loạn nhịp tim. nhịp tim (RLNT) bằng năng lượng sóng có tần số Radio (RF) qua đường ống thông. Đối tượng và SUMMARY phương pháp nghiên cứu: 130 bệnh nhân (BN) THE EFFICACY OF ARRHYTHMIA bị (RLNT) có chỉ định thăm dò điện sinh lý và TREATMENT WITH RADIO điều trị bằng RF tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An. FREQUENCY WAVE ENERGY VIA Kết quả: 27 BN bị ngoại tâm thu thất (NTTT) CATHETER ABLATION AT NGHE AN chiếm 20,8%; BN có cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ GENERAL FRIENDSHIP HOSPITAL thất (NNVLNT), WPW điển hình và cơn nhịp Objects: This study was designed to evaluate nhanh vào lại nút nhĩ thất (NNVLNNT) tương the efficacy of treatment method with radio ứng 18,4; 26,9 và 33,8%. Tỷ lệ thành công ngay frequency wave energy via catheter ablation. sau thủ thuật chiếm tỷ lệ 98,5%. Có 2 BN có Subjects and methods: 130 patients with WPW typ B đốt không hiệu quả, sau 1 tháng tỷ arrhythmia at Nghe An General Friendship Hospital, Who have indications to study and treat lệ tái phát 7,7% là BN bị NTTT. Sau ba tháng with radio frequency wave energy via catheter không có thêm BN tái phát. Sau 3 tháng theo dõi, ablation. Results: There are 27 patients with tỷ lệ thành công với chỉ một lần triệt đốt là ventricular ectopic beats accounting for 20.8%; 90,8% và tỷ lệ thành công chung 96,2%. Có 4 Patient with atrioventricular re-entry tachycardia, BN bị biến chứng nhẹ là tụ máu vị trí chọc mạch typical WPW syndrome, and atrioventricular đùi và cường phế vị, không gặp trường hợp tử node re-entry tachycardia respectively 18.4%, vong hoặc có biến chứng nặng. Kết luận: Tỷ lệ 26.9% and 33.8%. The successful rate thành công ngay sau thủ thuật cao: 98,5%; tỷ lệ immediately after the ablation was 98,5%. Two thành công 3 tháng theo dõi là 96,2%; trong đó tỷ patients with WPW type B was ablated lệ thành công triệt đốt NTTT là 81,5%, đường unsuccessfully and after following-up 1 month, phụ là 86,5% và đường chậm trong tam giác there were 10 patients relapse with ventricular Koch là 100%. Biến chứng nhẹ chiếm tỷ lệ 3,3%. ectopy beats accounted for 7.7%. After three months, there was no more patient relapse. The success rate after 3 months of follow-up with 1 *Trung tâm Tim Mạch, Bệnh viện HN Đa Kkoa time catheter ablation was 90.8% and 2nd Nghệ An catheter ablations were 96.2%. There were 4 Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hữu Long patients with mild complications in the Email: huulong.hmu@gmail.com procedure, including hematoma in the femoral Ngày nhận bài: 2.11.2020 position and vagal hyperplasia, no death or Ngày phản biện khoa học: 10.11.2020 severe complications. Conclusion: The success Ngày duyệt bài: 27.11.2020 rate immediately after ablating was high: 98.5%. 260
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 The success rates after 1 and 3 months of follow- khoa Nghệ An. up were 90.8% and 96.2% respectively; of which II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU the success rate of ablation with ventricular premature contraction is 81.5%, the accessory 2.1 Đối tượng nghiên cứu pathway is 86.5% and the slow pathway in the Đối tượng nghiên cứu gồm 130 BN có Koch triangle is 100%. There are 4 patients with RLNT được thăm dò điện sinh lý và điều trị mild complications, accounting for 3.3%. bằng RF tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An từ Keywords: Electrophysiology study and radio tháng 6/2017 đến 12/2019. frequency wave energy treatment; arrhythmia Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân treatment. BN bị RLNT được chỉ định thăm dò điện sinh lý (TD ĐSL) và điều trị RF tại Bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ viện HNĐK Nghệ An. Chỉ định và chống chỉ Rối loạn nhịp tim là bệnh khá thường gặp định dựa trên hướng dẫn của Hội Tim Mạch trong thực hành lâm sàng, là một trong Hoa Kỳ/Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hội những vấn đề phức tạp trong bệnh lý tim điện sinh lý và tạo nhịp Bắc Mỹ 2017 mạch. RLNT có thể liên quan đến rối loạn (AHA/ACC/NASPE) [1] cũng như đồng huyết động gây triệu chứng nguy hiểm như thuận của chuyên gia Hội nhịp học châu Âu/ thỉu hoặc ngất, thậm chí có trường hợp dẫn Hội nhịp học Hoa kỳ 2017 (EHRA/HRS) [3]. tới tử vong. Mục tiêu điều trị RLNT là cải BN có RLNT được triệt đốt bằng RF được thiện các triệu chứng và dự phòng đột tử. Do lựa chọn theo trình tự thời gian, không phân đó, cần có chiến lược điều trị lâu dài bằng biệt tuổi, giới và đồng ý tham gia nghiên cứu. thuốc hoặc bằng phương pháp khác. Điều trị Tiêu chuẩn loại trừ RLNT bằng thuốc có hiệu quả, tuy nhiên bị BN có chống chỉ định làm thủ thuật: bệnh hạn chế bởi tỷ lệ tái phát cao, nguy cơ bị lý nội khoa nặng (nhiễm trùng tiến triển, ung RLNT khác và ngộ độc do thuốc gây ra. thư, rối loạn đông máu ...). BN không tham Ngày nay có nhiều phương pháp điều trị có gia nghiên cứu và những bệnh nhân mất theo hiệu quả cao mà không dùng thuốc bao gồm dõi sau triệt đốt. triệt đốt qua đường ống thông, máy khử 2.2. Phương pháp nghiên cứu rung, và phẫu thuật [1]. Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên, mô tả, Thăm dò điện sinh lý và triệt đốt RLNT tiến cứu. Các BN đều được khám lâm sàng bằng RF qua đường ống thông là một kỹ trước TD ĐSL, làm các xét nghiệm sinh hóa thuật an toàn, hiệu quả cao, biến chứng thấp, máu, huyết học, ghi điện tâm đồ bề mặt, cho phép phân tích chi tiết các cơ chế gây Holter điện tim 24 giờ, siêu âm tim trước thủ RLNT, vị trí và điều trị triệt để [2]. Tại Việt thuật, sau 1 tháng và 3 tháng theo dõi. Các Nam phương pháp này đã triển khai từ năm thông số TD ĐSL được ghi lại và phân tích 1998 tại Viện Tim Mạch Việt Nam, tại Nghệ trong và sau khi triệt đốt bằng RF. Các thông An triển khai từ năm 2017 và đã ghi nhận số đánh giá hiệu quả của phương pháp ngay những thành công bước đầu. Vì vậy chúng sau thủ thuật, sau 1 và 3 tháng theo dõi. Số tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: liệu được xử lý trên máy tính bằng phần Đánh giá kết quả điều trị rối loạn nhịp tim mềm SPSS 22.0. Sự khác biệt có ý nghĩa bằng năng lượng sóng có tần số radio qua thống kê với p < 0,05. đường ống thông tại Bệnh viện Hữu nghị Đa 261
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Thông số Giá trị Nam/nữ (%nam) 68/62 (52,3%) Tuổi trung bình (năm) 48,6  16,6 Thời gian mắc bệnh (tháng) 9,1  7,6 Số thuốc chống RLNT đã dùng 1,43  0,5 Phân nhóm RLNT Ngoại tâm thu thất 27 (20,8%) Cơn tim nhanh trên thất 68 (52,3%) Hội chứng WPW 35 (26,9%) Nhận xét: tỷ lệ nam giới cao hơn nữ giới không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tất cả các BN nghiên cứu đã được điều trị ít nhất 1 thuốc chống lRLNT, trung bình là 1,43  0,5 loại; phổ biến nhất là chẹn bêta giao cảm (88,5%) và amiodarone (46,2%). 3.2 Triệu chứng lâm sàng và bệnh lý đi kèm Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng và bệnh lý đi kèm Thông số Giá trị Triệu chứng (n,%) Đánh trống ngực 109 (83,8%) Đau ngực 94 (72,3%) Thỉu hoặc ngất 8 (6,2%) Khó thở 91 (70%) Bệnh lý tim mạch (n,%): 31 (23,8%) THA 23 (17,7%) Bệnh mạch vành 6 (4,6%) Tiền sử TBMN 0 (0%) Suy tim (NYHA ≥ 2) 11 (8,5%) Bệnh van tim 2 (1,5%) Nhận xét: 100% BN có ít nhất 1 triệu chứng cơ năng gồm đánh trống ngực, đau ngực, thỉu hoặc ngất, phổ biến nhất là đánh trống ngực 89,7%, BN bị NTTT có tỷ lệ triệu chứng cao, có 8 BN có ngất hoặc thỉu chiếm tỷ lệ 6,2%. Tỉ lệ mắc bệnh tim mạch là 23,8%, trong đó THA: 17,7%; suy tim lâm sàng (NYHA ≥ 2): 8,5%; bệnh mạch vành (đã chụp và can thiệp ĐMV qua da): 4,6%; tiền sử TBMN: 0 % và bệnh van tim: 1,5%. 3.3 Đặc điểm siêu âm tim trước triệt đốt Bảng 3. Thông số siêu âm tim Thông số Giá trị Nhĩ trái (mm) 34,4  5,7 (21 – 54 mm) Động mạch chủ (mm) 30,8  3,6 (22 – 39) Dd (mm) 49,1  3,2 (43 – 64) 262
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Ds (mm) 29,3  2,9 (24 – 42) EF (%) 62,6  7,7 (47 – 86 %) Kích thước thất phải (mm) 21,0  2,7 (16 – 30) Dd > 50 mm (n, %) 55 (42,3 %) EF ≤ 50% (n, %) 6 (4,6 %) Nhận xét: kết quả siêu âm tim có đường kính cuối tâm trương thất trái trung bình 49,1 ± 3,2 mmvà có 42,3% BN có Dd > 50 mm. Phân suất tống máu thất trái (EF) trung bình là 42,6 ± 7,7% và có 6/130 BN (4,6%) EF ≤ 50%. 3.4 Đặc điểm điện tâm đồ và điện sinh lý học tim Bảng 4. Holter ĐTĐ bệnh nhân NTTT Thông số Giá trị TST nhanh nhất (ck/ph) 100,2  7,0 TST chậm nhất (ck/ph) 46,7  6,4 TST trung bình (ck/ph) 64,5  4,9 Tần suất rối loạn nhịp thất/ 24 giờ 28660  7732 (n, %) (N=27) (28,677,73%) NTTT đơn lẻ 12190  3198 NTTT nhịp đôi 13313  3238 NTTT nhịp ba 2879  1619 NTTT chùm đôi 286  362 Số cơn tim nhanh thất / 24 giờ * 0% Nhận xét: NTTT với số lượng nhiều, trung bình 28660  7732 NTTT, với tỷ lệ tương ứng 28,677,73%. Khoảng ghép trung bình 495,2  57,9 ms, có hình ảnh block nhánh trái hoàn toàn, thời gian QRS trung bình là 151,7  13,7 ms. Có 68 BN ghi lại được cơn tim nhanh trên thất: QRS thanh mảnh với mức trung bình 93,8  9,2 ms và khoảng PR trung bình là 231,9  59,9 ms, chiều dài cơn tim nhanh trung bình 333,8  41,7 ms. Có 35 BN bị WPW với 25 BN (71,4%) có blốc nhánh phải, QRS trung bình 151,7  10,9 ms, khoảng PR trung bình 69,1  10,5 và thời gian sóng Delta trung bình 82,5  14,0 ms. 3.5 Kết quả điều trị RLNT bằng RF qua đường ống thông 3.5.1 Đặc điểm thời gian liên quan thủ thuật triệt đốt RLNT bằng RFBảng 5. Đặc điểm thời gian liên quan thủ thuật triệt đốt RLNT bằng RF Thời gian Thời gian Thời gian triệt Số lần triệt RLNT thủ thuật chiếu tia đốt (giây) đốt (phút) (phút) NTTT (N=27) 49,6  12,4 8,0  3,6 207,1  85,2 5,85  4,78 Đường phụ (N=59) 48,8  19,9 8,3  4,3 250,4  96,5 5,59  4,26 Đường chậm (N=44) 47,4  11,0 7,8  3,2 165,4  97,9 4,98  3,87 p 0,81 0,8 0,000 0,65 Chung 48,5  14,7 8,1  3,8 101,3  8,9 5,44  4,22 263
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 Nhận xét: Thời gian thủ thuật ở nhóm NTTT, đường phụ và triệt đốt đường chậm trong tam giác Koch khác biệt không có ý nghĩa thống kê, thời gian triệt đốt đường phụ cao hơn đường chậm và NTTT, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (Bảng 5). 3.5.2 Đặc điểm kỹ thuật triệt đốt rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio Bảng 6. Phương pháp ghi điện thế sớm STT Nhóm V-QRS (ms) Khoảng giá trị 1 Chung (n = 62) 35,0 8,6 13 – 53 ms 2 Nhóm NTTT (n = 27) 33,1  6,5 21 – 43 ms 3 Nhóm WPW (n = 35) 36,5  9,7 13 – 53 ms p so sánh trung bình từng cặp giữa 2, 3> 0,05 Nhận xét: Khoảng cách V-QRS trung bình giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 (bảng 6). So sánh V-QRS trung bình giữa nhóm triệt đốt thành công (36,9 ± 7,7 ms) lớn hơn vị trí không thành công (24,9 ± 5,5 ms) có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bảng 7. Thông số triệt đốt bằng tạo nhịp thất phải Vị trí thành công Không thành công Thông số p (n=22) (n=2) Khoảng VA (ms) 58,6  20,2 71,5  14,8 0,39 Khoảng ST-A (ms) 97,8  33,9 144,5  16,3 0,08 Tỷ lệ A/V 0,24  0,08 0,12  0,01 0,04 Nhận xét: Mapping bằng tạo nhịp thất phải triệt đốt đường dẫn truyền phụ thể ẩn trong lúc tạo nhip thất phảivới chu kỳ 450 ms, tỷ lệ sóng A/V cao hơn có ý nghĩa thống kê so với vị trí không thành công. 3.6 Kết quả triệt đốt rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số Radio Bảng 8. Tỷ lệ thành công, thất bại, tái phát ngay sau thủ thuật Giá trị Thành công Vị trí triệt đốt (n=130) Thất bại (n,%) n % (n,%) Ngoại tâm thu thất: 27 20,8 22 (81,5%) 5 (8,5%) Đường ra thất phải 24 18,5 19 (70,4%) 5 (10,8%) Xoang Valsava 3 2,3 3 (11,1%) 0 Đường phụ ẩn: 24 18,4 24 (100%) 0 Bên phải 5 3,8 5 (10,8%) 0 Bên trái 19 14,6 19 (79,2%) 0 Đường phụ điển hình: 35 26,9 33 (94,3%) 2 (5,7%) Bên trái: 25 19,2 25 (100%) 0 Bên phải 10 7,7 8 (80%) 2 (20%) Cơn NNVLNNT 44 33,9 44 (100%) 0 264
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét; Có 27 BN bị NTTT thất chiếm phải chiếm 8,5%. Đường phụ ẩn bên trái tỷ lệ 20,8%; đường phụ thể ẩn là 18,4%; chiếm 79,2% và bên phải 10,8% được triệt WPW là 26,9% và cơn NNVLNNT chiếm tỷ đốt thành công. Ở nhóm WPW tỷ lệ thành lệ cao nhất với 33,9% (Bảng 6). Ở nhóm công 94,3%; bên trái có 25 ca chiếm 71,4% NTTT tỷ lệ thành công chiếm 81,5% và có 5 và có 2 ca tái phát là WPW bên phải chiếm ca thất bại ổ NTTT khởi phát ở đường ra thất tỷ lệ 5,7%. Bảng 9. Tỷ lệ thành công, thất bại và tái phát theo thời gian n = 130 Thành công (n,%) Thất bại (n,%) Tái phát (n,%) Ngay sau đốt 128 (98,5%) 2 (1,5%) 0 1 tháng sau đốt 118 (90,8%) 10 (7,7%) 3 tháng sau đốt 125 (96,2%) 3 (2,3%) 0 Nhận xét: Tỷ lệ thành công ngay sau thủ thành công, theo dõi sau 1 và 3 tháng. Sau 1 thuât chiếm tỷ lệ 98,5%, có 2 ca WPW với tháng theo dõi tỷ lệ thành công là 90,8%, sau đường phụ điển hình bên phải thất bại. Trong 3 tháng theo dõi tỷ lệ là 96,2 % do 10 ca tái 1 tháng đầu sau thủ thuật có 10 ca tái phát đã phát được triệt đốt lần 2 có 7 ca thành công được triệt đốt lần 2 và có 7 BN triệt đốt và 3 ca thất bại chiếm tỷ lệ 7,7% và 2,3%. 3.7 Kết quả holter điện tâm đồ sau triệt đốt rối loạn nhịp tim Bảng 10. Thông số Holter điện tâm đồ sau 3 tháng. Thông số Trước RF Sau 3 tháng p TST cao nhất (ck/ph) 100,2  7,0 97,7  6,6 0,51 TST thấp nhất (ck/ph) 46,7  6,4 47,0  6,3 0,78 TST trung bình (ck/ph) 64,5  4,9 63,9  4,9 0,45 Tần suất rối loạn nhịp thất/24 28660  7732 3226  6543 0,00 giờ (n, %) (N=27). (28,67  7,73%) (3,23 6,54 %) NTTT đơn lẻ 12190  3198 2299  4980 0,00 NTTT nhịp đôi 13313  3238 510  1100 0,00 NTTT nhịp ba 2879  1619 217  543 0,00 NTTT chùm đôi 286  362 0 0,00 Cơn tim nhanh thất 0% 0 Theo dõi siêu âm tim, điện tim và holter điện tâm đồ sau 3 tháng cho kết quả đường kính tâm trương thất trái > 50 mm giảm từ 42,3% xuống còn 36,9% có ý nghĩa thống kê với p < 0,01và holter điện tâm đồ sau 3 tháng ghi nhận không còn sóng Delta ở nhóm WPW triệt đốt thành công, NTTT số lượng ít < 1% có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 265
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 IV. BÀN LUẬN mapping tạo nhịp vị trí đích với cường độ 4.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên tiêu chuẩn 3 Volt – 0,2 ms có kết quả: 22/27 cứu. 130 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ nam/nữ BN bị NTTT triệt đốt thành công chiếm tương ứng là 52,3%/ 47,7%, theo 81,5% gồm 3 ca khởi phát xoang Valsava và Kanagaratnam [4] là 58,3%; của Ouyang [5] 19 ca khởi phát ở đường ra thất phải và có 5 là 53,3%. Thời gian phát hiện RLNT ngắn ca thất bại ổ NTTT khởi phát ở đường ra thất nhất là 1 tháng đến dài nhất là 36 tháng, ở phải chiếm 8,5% tương đương với Rillig nhóm cơn tim nhanh trên thất có thời gian (86,6%) [7]. 19 BN đường phụ ẩn bên trái trung bình 4,4  7,6 tháng thấp hơn so với chiếm 79,2% và bên phải 10,8% được triệt Rungroj Krittayaphong [6] là 36,7  44,3 đốt thành công. Ở nhóm WPW tỷ lệ thành tháng. công 94,3%; bên trái có 25 ca chiếm 71,4% 100% BN có ít nhất 1 triệu chứng cơ và có 2 ca tái phát là WPW bên phải chiếm năng, triệu chứng nặng ngất hoặc thỉu chiếm tỷ lệ 5,7%; triệt đốt đường phụ thành công tỷ lệ 6,2% tương đồng với Rungroj chiếm 88,14% (Bảng 8). Có 5 ca khi triệt đốt Krittayaphong [6] (Bảng 2). NTTT hoàn toàn biến mất sau theo dõi 4.2 Đặc điểm siêu âm tim, holter điện khoảng 5 - 10 phút thì xuất hiện lại, triệt đốt tâm đồ và điện sinh lý tim nhiều lần không hiệu quả. BN có phân suất tống máu thất trái < 50% Tỷ lệ thành công ngay sau thủ thuật là là 4,6%, tỷ lệ thấp là do nhóm nghiên cứu 98,5% và sau 1 tháng và 3 tháng theo dõi tỷ chủ yếu là khỏe mạnh, không có bệnh lý lệ này lần lượt là 90,8 và 96,2% (Bảng 9). nặng. Với NTTT sau 3 tháng lam lại holter điện Holter điện tâm đồ trước thủ thuật ghi tâm đồ kết quả có NTTT số lượng ít < 1%, nhân NTTT số lượng nhiều ở nhóm có không có NTTT chùm đôi, chùm ba, không NTTT, đi chùm đôi, chùm ba và không ghi có cơn tim nhanh trên thất và WPW (Bảng nhận cơn tim nhanh thất, rung thất. 10). TD ĐSL ở nhóm có NNVLNT hoặc Có 4 BN bị biến chứng nhẹ là tụ máu vị WPW có bằng chứng tồn tại đường dẫn trí chọc mạch và cường phế vị chiếm tỷ lệ truyền phụ, và 100% BN có cơn NNVLNNT 3,3% có bằng chứng của đường dẫn truyền kép với bước nhảy AH [8]. V. KẾT LUẬN 4.3 Kết quả triệt đốt RLNT bằng RF Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu qua đường ống thông 48,6 ± 16,6; tỷ lệ nam/ nữ tương ứng là Thời gian chiếu tia trung bình 8,1  3,8 52,3% và 47,7%. Có 130 BN trong nhóm phút và thời gian thủ thuật trung bình là 48,5 nghiên cứu gồm 27 BN bị NTTT (20.8%), 68  14,7 phút (Bảng 5), thấp hơn so với Trần BN bị cơn tim nhanh trên thất (52.3% ) và 35 Song Giang [8] là 15,7  7,9 và 68,5  19,1. BN bị hội chứng WPW (26.9%). Kết quả Chúng tôi áp dụng triệt đốt RLNT bằng triệt đốt: Tỷ lệ thành công ngay sau triệt đốt phương pháp ghi điện thế sớm và trong RLNT là 98,5%, sau 1 tháng theo dõi là 266
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 90,8% và 96,2% là sau 3 tháng. Tỷ lệ biến tachycardias arising from the aortic sinus of chứng trong và sau thủ thuật thấp 3,3% là Valsalva: an under-recognized variant of left cường phế vị và tụ máu vị trí chọc mạch. outflow tract ventricular tachycardia. J Am Coll Cardiol 2001. 37:1408-14. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Fotuhi P Ouyang F, Ho SY, Hebe J, et al 1. Stevenson WG Al-Khatib SM, Ackerman (2002). , Repetitive monomorphic ventricular MJ, et al. (2017) AHA/ACC/HRS Guideline tachycardia originating from the aortic sinus for Management of Patients With Ventricular cusp: electrocardiographic characterization Arrhythmias and the Prevention of Sudden for guiding catheter ablation. J Am Coll Cardiac Death: A Report of the American Cardiol 2002. 39: 500-8. College of Cardiology/American Heart 6. Rungroj Krittayaphong, et al., Association Task Force on Clinical Practice Electrocardiographic predictors of long-term Guidelines and the Heart Rhythm Society. J outcomes after radiofrequency ablation in Am Coll Cardiol 2018: p. 72:e91. patients with right-ventricular outflow tract 2. Lucian Muresan, et al (2019). tachycardia. Europace, 2006. 8(8): p. 601- Recommendations for the use of 606. electrophysiological study: Update 2018. 7. Meyerfeldt U Rillig A, Birkemeyer R, Jung Hellenic Journal of Cardiology, 2019. 60(2): W (2009). Ablation within the sinus of p. 82-100. Valsalva for treatment of supraventricular and 3. Hugh Calkins, et al, (2017). ventricular tachycardias: what is known so HRS/EHRA/ECAS/APHRS/SOLAECE far? Europace, 2009 Sep. 11(9):1142-50. expert consensus statement on catheter and 8. Trần Song Giang (2012), Nghiên cứu đặc surgical ablation of atrial fibrillation: điểm điện sinh lý và điều trị nhịp nhanh do executive summary. Europace, 2018. vòng vào lại nút nhĩ thất bằng năng lượng 4. Tomassoni G Kanagaratnam L, sóng có tần số radio, 2012, Trường Đại học Y Schweikert R, et al (2001). Ventricular Hà Nội. 267
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2