Hiệu quả giảm đau của gây tê cạnh cột sống 3 điểm sau đoạn nhũ nạo hạch nách
lượt xem 2
download
Trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách, gây tê cạnh cột sống (TCS) nhiều điểm(C7-N6)có hiệu quả giảm đau tốt nhưng tăng nguy cơ chọc thủng màng phổi và khó chịu; trong khi đó tỉ lệ phong bế không đủ của TCS 1 điểm cao (19%), thuốc tê có thể lan vào khoang ngoài màng cứng hoặc gây co giật. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả giảm đau, độ an toàn của TCSN1, N3, N5 sau đoạn nhũ nạo hạch nách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả giảm đau của gây tê cạnh cột sống 3 điểm sau đoạn nhũ nạo hạch nách
- 724 guidance for central vascular access in the pediatric 6. MANSFIELD PF, HOHN DC, FOMAGE BD, emergency department. Peadiatr Emerg Care Mar; GREGURICH MA, OTA DM, (2003). Complications 23 (3) 203 – 7 and failures of subclavian vein catheterizations. N 9. TROIANIOS et al, (2011). Guidelines for Engl J Med 331: 1735 – 1738 performing ultrasound – guided vascular 7. MCGEE DC, GOULD MK (2003). Prevention cannulation: Recommendations of the American complications of centra venous catheterization. N Society of Echocardiography and the Society of Engl J Med 348: 1123 – 1133 Cardiovascular Anesthesiologists. J Am soc 8. SKIPPEN P, KISSOON N, (2007). Ultrasound Echocardiogr 24: 1291 - 1318 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG 3 ĐIỂM SAU ĐOẠN NHŨ NẠO HẠCH NÁCH Nguyễn Duy Quang1(BCV), Nguyễn Định Phong2, Trần Ngọc Mỹ2, Nguyễn Văn Chinh3, Nguyễn Văn Chừng3 1. Bệnh viện Bình Dân TP Hồ Chí Minh. 2. Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh. 3. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh TÓM TẮT Đặt vấn đề. Trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách, gây tê cạnh cột sống (TCS) nhiều điểm(C7-N6)có hiệu quả giảm đau tốt nhưng tăng nguy cơ chọc thủng màng phổi và khó chịu; trong khi đó tỉ lệ phong bế không đủ của TCS 1 điểm cao (19%), thuốc tê có thể lan vào khoang ngoài màng cứng hoặc gây co giật. Mục tiêu.Đánh giá hiệu quả giảm đau, độ an toàn của TCSN1, N3, N5 sau đoạn nhũ nạo hạch nách. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.Phân ngẫu nhiên (tỉ lệ 1:1) 74 bệnh nhân vàonhóm T: gây mê toàn diện (GMTD) có TCShoặc nhóm C: GMTD đơn thuần.Kết cục chính: thời gian bắt đầu thêm thuốc giảm đau sau mổ, số bệnh nhân thêm thuốc giảm đau, NRS khi nghỉ, vận động 24 giờ.Kết cục phụ: các tai biến nặng của TCS và các tác dụng phụ khác ở 2 nhóm. Kết quả. Thời gian bắt đầu dùng thuốc giảm đau sau mổ ở nhóm T dài hơn nhóm C, p
- giảm đau tốt nhưng tăng nguy cơ chọc thủng màng khi bơm thuốc còn cảm giác nặng tay thì tiến kim vào phổi và khó chịu cho bệnh nhân, trong khi đó tỉ lệ khoảng 0,5 - 1 mm nữa (không quá 0,5 cm) đến khi có phong bế không đủ khi TCS 1 điểm cao (19%), thuốc cảm bơm nhẹ tay hơn. Sau khi thực hiện xong 3 vị trí, tê có thể lan vào khoang ngoài màng cứng hoặc gây cho bệnh nhân nằm ngửa rồi tiến hành gây mê đặt co giật do dùng lượng lớn thể tích thuốc[8], [13]. Vì vậy mặt nạ thanh quản với Sufentanil 0,2 mcg/kg, propofol chúng tôi tiến hành nghiên cứu này đánh giá hiệu quả 1% 2 - 2,5 mg/kg hoặc 1 - 1,5 mg/kg nếu bệnh trên 55 giảm đau và độ an toàn của TCS 3 vị trí N1, N3, N5 tuổi, rocuronium 0,3 mg/kg. Đặt mặt nạ thanh quản, cài sau phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách. máy thở kiểm soát thể tích, thể tích thường lưu 6 - 8 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ml/kg cân nặng, PEEP 5 - 6 cmH2O, tần số 12 - 18 1. Đối tượng nghiên cứu lần/phút, EtCO2 30 - 45 mmHg. Duy trì mê bằng Bệnh nhân nữ có chỉ định phẫu thuật đoạn nhũ, Sevoflurane. Khi mạch hoặc huyết áp tâm thu tăng ≥ nạo hạch nách một bên, không phẫu thuật tạo hình 20% giá trị nền của bệnh nhân thì dùng thêm ngực, trên 18 tuổi, BMI < 25, ASA-PS I hoặc II,không sufentanil 0,1 mcg/kg. Rút mặt nạ thanh quản khi đủ mắc bệnh đau cấp hoặc mạn tính, không có tiền sử dị điều kiện.Theo dõi sau mổ tại phòng hồi tỉnh 24 giờ. ứng với các thuốc mê hoặc tê, giảm đau sử dụng trong Giảm đau sau mổ bằng Acetaminophen 1g truyền tĩnh nghiên cứu, không có chống chỉ định gây tê cạnh cột mạch lúc kết thúc phẫu thuật và mỗi 6 giờ, nếu bệnh sống, không mang thai, đồng thuận tham gia nghiên nhân
- Bảng 2 Điểm đau NRS khi nghỉ tại các thời điểm BÀN LUẬN * * Gây tê cạnh cột sống có hiệu quả giảm đau sau Thời điểm Nhóm T Nhóm C p đoạn nhũ nạo hạch nách tốt hơn gây mê toàn diện vì 1 giờ 1,2±0,1 1,8±0,1
- ml levobupivacaine 0,5%, trước khi kết thúc mổ 30 phút (1990), "Effect of thoracic epidural bupivacaine 0.75% bác sĩ tiêm thêm 10 ml Levobupicaine 0,25% qua on somatosensory evoked potentials after dermatomal catheter cạnh cột sống. Tỉ lệ xảy ra hội chứng Horner stimulation", Reg Anesth, 15 (2), pp. 73 - 75. một bên thấp, biểu hiện thoáng qua, tự hồi phục hoàn 11. Das S, Bhattacharya P, Mandal M C, toàn, chỉ cần giải thích để bệnh nhân không lo lắng. Các Mukhopadhyay S, et al, (2012), "Multiple-injection tác dụng phụ buồn nôn, nôn ói ở 2 nhóm thấp, không có thoracic paravertebral block as an alternative to sự khác biệt giữa 2 nhóm. Chúng tôi cho rằng do thời general anaesthesia for elective breast surgeries: A gian mổ ngắn, trong mổ có dùng Propofol. Kết quả randomised controlled trial", Indian Journal of tương tự trong các nghiên cứu của Kairaluoma, Das, Anaesthesia, 56 (1), pp. 27 - 33. Moller và Boughey [5], [11], [13], [16]. 12. Davidson E M, Barenholz Y, Cohen R, KẾT LUẬN Haroutiunian S, et al, (2010), "High-dose bupivacaine Gây tê cạnh cột sống tại N1, N3, N5 cho hiệu quả remotely loaded into multivesicular liposomes giảm đau tốt và an toàn sau phẫu thuật đoạn nhũ nạo demonstrates slow drug release without systemic toxic hạch nách. plasma concentrations after subcutaneous TÀI LIỆU THAM KHẢO administration in humans", Anesth Analg, 110 (4), pp. 1. Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp, Cung Thị 1018-1023. Tuyết Anh, Trần Nguyên Hà, et al, (2004), Ung Bướu 13. Kairaluoma P M, Bachmann M S, Korpinen A học nội khoa, Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, pp. K, Rosenberg P H, et al, (2004), "Single-injection 233 - 261. paravertebral block before general anesthesia 2. Võ Thị Nhật Khuyên, Phan Tôn Ngọc Vũ, enhances analgesia after breast cancer surgery with Nguyễn Thị Ngọc Đào, Nguyễn Văn Chừng, (2010), and without associated lymph node biopsy", Anesth "Máu tụ ngoài màng cứng sau gây tê ngoài màng Analg, 99 (6), pp. 1837 - 1843. cứng ", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), pp. 278 - 14. Kaiser A M, Zollinger A, De Lorenzi D, 282. Largiader F, et al, (1998), "Prospective, randomized 3. Nguyễn Trung Thành, (2013), Hiệu quả tê cạnh comparison of extrapleural versus epidural analgesia cột sống đoạn ngực trong phẫu thuật ung thư vú, Luận for postthoracotomy pain", Ann Thorac Surg, 66 (2), án tốt nghiệp CKII, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí pp. 367 - 372. Minh, pp. 37 - 47. 15. Marfizo S, Thornton A J, Scott N W, Thompson 4. Andersen K G, Kehlet H, (2011), "Persistent Pain A M, et al, (2010), "Intensity and features of acute After Breast Cancer Treatment: A Critical Review of postoperative pain after mastectomy and breast- Risk Factors and Strategies for Prevention", The conserving surgery", Breast Cancer Research, 12 Journal of Pain, 12 (7), pp. 725 - 746. (Suppl 1), pp. P56. 5. Boughey J C, Goravanchi F, Parris R N, Kee S 16. Moller J F, Nikolajsen L, Rodt S A, Ronning H, S, et al, (2009), "Prospective randomized trial of et al, (2007), "Thoracic paravertebral block for breast paravertebral block for patients undergoing breast cancer surgery: a randomized double-blind study", cancer surgery", The American Journal of Surgery, 198 Anesth Analg, 105 (6), pp. 1848 - 1851. (5), pp. 720 - 725. 17. Pusch F, Freitag H, Weinstabl C, Obwegeser 6. Burlacu C L, Buggy D J, (2005), "Coexisting R, et al, (1999), "Single-injection paravertebral block harlequin and Horner syndromes after high thoracic compared to general anaesthesia in breast surgery", paravertebral anaesthesia", Br J Anaesth, 95 (6), pp. Acta Anaesthesiol Scand, 43 (7), pp. 770 - 774. 822 - 824. 18. Richardson J, Jones J, Atkinson R, (1998), 7. Chahar P, Cummings K C, (2012), "Liposomal "The effect of thoracic paravertebral blockade on bupivacaine: a review of a new bupivacaine intercostal somatosensory evoked potentials", Anesth formulation", Journal of Pain Research, 5, pp. 257-264. Analg, 87 (2), pp. 373 - 376. 8. Coveney E, Weltz C R, Greengrass R, Iglehart J 19. Richardson J, Sabanathan S, Mearns A J, D, et al, (1998), "Use of paravertebral block anesthesia Evans C S, et al, (1994), "Efficacy of pre-emptive in the surgical management of breast cancer: analgesia and continuous extrapleural intercostal experience in 156 cases", Ann Surg 227 (4), pp. 496 - nerve block on post-thoracotomy pain and pulmonary 501. mechanics", J Cardiovasc Surg (Torino), 35 (3), pp. 9. Dahl J B, Rosenberg J, Kehlet H, (1992), "Effect 219 - 228. of thoracic epidural etidocaine 1.5% on somatosensory 20. Schnabel A, Reichl S U, Kranke P, Pogatzki- evoked potentials, cortisol and glucose during Zahn E M, et al, (2010), "Efficacy and safety of cholecystectomy", Acta Anaesthesiol Scand, 36 (4), paravertebral blocks in breast surgery: a meta-analysis pp. 378 - 382. of randomized controlled trials", Br J Anaesth, 105 (6), 10. Dahl J B, Rosenberg J, Lund C, Kehlet H, pp. 842 - 852. 100 yhth (1015) - c«ng tr×nh nckh ®¹i héi g©y mª håi søc toµn quèc 2016
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hiệu quả giảm đau, giãn cơ của điện xung kết hợp quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy
8 p | 96 | 18
-
Hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng ngực do bệnh nhân tự điều khiển sau mổ vùng bụng trên ở người cao tuổi
8 p | 116 | 8
-
Hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng phối hợp với gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi ổ bụng
6 p | 64 | 7
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau trong và sau mổ của gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật vùng ngực
8 p | 103 | 7
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng đoạn ngực bằng bupivacaine phối hợp fentanyl trong và sau phẫu thuật mở vùng bụng trên
6 p | 47 | 5
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới siêu âm của ropivacaine 0.5% phối hợp với dexamethasone tĩnh mạch cho phẫu thuật chi trên
6 p | 14 | 4
-
Hiệu quả giảm đau của gây tê tủy sống với morphine kết hợp bupivacaine sau phẫu thuật nội soi cắt đại, trực tràng
7 p | 4 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê ống cơ khép dưới hướng dẫn của siêu âm sau phẫu thuật nội soi khớp gối
8 p | 7 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của levobupivacaine phối hợp với fentanyl qua catheter ngoài màng cứng sau phẫu thuật thay khớp háng
9 p | 7 | 3
-
So sánh hiệu quả giảm đau của phương pháp truyền thuốc tê liên tục với phương pháp tiêm ngắt quãng tự động các liều thuốc tê khi gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ
5 p | 26 | 3
-
Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật vùng bụng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
12 p | 44 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng bằng thuốc tê phối hợp với fentanyl trong phẫu thuật wertheim meigs
10 p | 53 | 1
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau trong và sau mổ cột sống thắt lưng của phương pháp gây tê mặt phẳng gian cơ ngực - thắt lưng (TLIP block)
9 p | 6 | 1
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê khoang mạc chậu liên tục bằng bupivacain sau phẫu thuật thay khớp háng
5 p | 3 | 1
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ thay khớp háng trên người cao tuổi của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do bệnh nhân tự kiểm soát
5 p | 3 | 1
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê mặt phẳng cơ chéo bụng ngoài - cơ liên sườn trong phẫu thuật gan
7 p | 1 | 1
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê mặt phẳng cơ dựng sống liên tục dưới hướng dẫn siêu âm sau phẫu thuật lồng ngực
9 p | 2 | 1
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của phong bế mặt phẳng cơ dựng sống trong phẫu thuật cắt phổi có nội soi hỗ trợ
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn