intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả mô hình dự phòng tiêu chảy cấp dựa vào cộng đồng đối với nhận thức và thực hành của người chế biến, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tại một số xã ven biển Bắc Bộ

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp dựa vào cộng đồng đối với kiến thức, thái độ và thực hành của người chế biến, kinh doanh và tiêu dùng trong dự phòng tiêu chảy (TC) cấp tại một số xã vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả mô hình dự phòng tiêu chảy cấp dựa vào cộng đồng đối với nhận thức và thực hành của người chế biến, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tại một số xã ven biển Bắc Bộ

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DỰ PHÕNG TIÊU CHẢY CẤP DỰA VÀO<br /> CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA<br /> NGƢỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH VÀ TIÊU DÙNG THỰC PHẨM<br /> TẠI MỘT SỐ XÃ VEN BIỂN BẮC BỘ<br /> Hoàng Cao Sạ*; Vũ Xuân Nghĩa**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp dựa vào cộng đồng đối với kiến thức,<br /> thái độ và thực hành của ngƣời chế biến, kinh doanh và tiêu dùng trong dự phòng tiêu chảy<br /> (TC) cấp tại một số xã vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ. Đối tƣợng: ngƣời trực tiếp tham gia<br /> chế biến thực phẩm, ngƣời kinh doanh, nhân viên phục vụ tại nhà hàng dịch vụ ăn uống, ngƣời<br /> tiêu dùng thực phẩm: ngƣời nội trợ nấu nƣớng thức ăn cho gia đình sử dụng. Phƣơng pháp:<br /> can thiệp cộng đồng. Địa bàn can thiệp: xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản; xã Mỹ Tân, huyện Mỹ<br /> Lộc, xã Xuân Thƣợng, huyện Xuân Trƣơng; xã Bạch Long, huyện Giao Thủy. Thời gian can thiệp:<br /> 06 tháng, từ tháng 06 - 2014 đến 12 - 2014. Kết quả và kết luận: mô hình giám sát dự phòng<br /> TC dựa vào cộng đồng đã tác động tích cực tới kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng TC<br /> cấp của ngƣời tiêu dùng và ngƣời làm dịch vụ thực phẩm. Hiệu quả can thiệp cao nhất với<br /> ngƣời tiêu dùng, tƣơng ứng với kiến thức, thái độ và thực hành là: 25,7%, 14,9% và 37,4%<br /> (p < 0,01).<br /> * Từ khóa: Tiêu chảy cấp; Mô hình dự phòng; Ngƣời chế biến; Ngƣời kinh doanh; Ngƣời<br /> tiêu dùng; Ven biển Bắc Bộ.<br /> <br /> Effectiveness of Model of Community-Based Diarrhea Prevention on<br /> Supply with Awarencess and Practice of Precessor, Business and<br /> Food Consumer at the Northern Coastal<br /> Summary<br /> Objective: To assess the effectiveness of model of community-based interventions for knowledge,<br /> attitude and practice of processor, traders and consumers for prevention of acute diarrhea in<br /> some lowland Northern Coastal. Subjects: People directly involved in the processing of food.<br /> Dealers, waiters at restaurants. Food consumers: Housewife cooking food for the family.<br /> Research method: Community intervention. The area of intervention: communes Tamthanh, Vuban;<br /> Mytan, Myloc district, Xuanthuong, Xuantruong dístrict, Bachlong, Giaothuy district. Time intervention:<br /> 06 months from 06 - 2014 to 12 - 2014. Data processing: Results and conclusion:<br /> * Bệnh viện Đa hoa TP. Nam Định<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Cao Sạ (hoangcaosa126@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 30/08/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/09/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/09/2015<br /> <br /> 31<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> Model of monitoring community-based diarrhea prevention of consumers and food service<br /> workers has impacted positively on knowledge, attitudes and practices in acute diarrhea.<br /> Effective intervention is the highest with consumers, corresponding to the knowledge, attitude<br /> and practice were: 25.7%, 14.9% and 37.4% (p < 0.01).<br /> * Key words: Acute diarrhea; Preventive model; Awarencess; Business; Food consumer;<br /> Nothern Coastal.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tiêu chảy là một trong những bệnh lý<br /> có tỷ lệ mắc cũng nhƣ tử vong rất cao,<br /> đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển nhƣ<br /> Việt Nam [2].<br /> Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế<br /> giới, cùng với nhiễm khuẩn hô hấp cấp<br /> tính, TC là một trong những nguyên nhân<br /> hàng đầu gây bệnh và tử vong cho trẻ em<br /> trên toàn thế giới. Hàng năm ƣớc tính vẫn<br /> còn 1,3 tỷ lƣợt trẻ em dƣới 5 tuổi bị TC,<br /> không dƣới 3,5 triệu trẻ tử vong vì TC.<br /> Trung bình mỗi trẻ < 5 tuổi mắc từ 3,3 9 đợt TC trong 1 năm. Ở Việt Nam, tình<br /> hình TC cũng tƣơng tự nhƣ các nƣớc<br /> đang phát triển, TC vẫn còn là một bệnh<br /> phổ biến ở nƣớc ta với tỷ lệ mắc cao [2,<br /> 4]. Việc điều trị và dự phòng bệnh TC phụ<br /> thuộc rất nhiều khâu, trong đó quan trọng<br /> nhất là việc giám sát an toàn vệ sinh thƣc<br /> phẩm. Để làm đƣợc việc này không phải<br /> là nhiệm vụ riêng của Ngành Y tế, mà cần<br /> có sự hợp tác chặt chẽ của các ban ngành,<br /> đoàn thể, đặc biệt là toàn thể nhân dân<br /> [3, 4, 7, 8].<br /> Các tỉnh đồng bằng ven biên Bắc bộ<br /> nhƣ Hải Phòng, Thái Bình, Nam §Þnh,<br /> Ninh Bình là những tỉnh có nhiều vụ TC<br /> cấp. Đặc biệt, dịch tả đã xuất hiện và tái<br /> phát tại một số địa bàn của Nam Định nhƣ<br /> Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nam Trực, Mỹ Lộc<br /> và Thành phố Nam Định [4].<br /> <br /> 32<br /> <br /> Xuất phát từ những vấn đề nêu trên,<br /> nhiều mô hình giám sát TC đã đƣợc triển<br /> khai tại khu vực đồng bằng ven biển Bắc<br /> Bộ, trong đó có mô hình giám sát dựa vào<br /> cộng đồng. Nghiên cứu đƣợc tiến hành<br /> nhằm: Đánh giá hiệu quả của mô hình<br /> can thiệp dựa vào cộng đồng đ i với iến<br /> thức, thái độ và thực hành của người chế<br /> biến, inh doanh và người tiêu dùng trong<br /> giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm dự<br /> phòng TC cấp tại một s x vùng đồng<br /> bằng ven biển Bắc Bộ.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> - Ngƣời trực tiếp tham gia chế biến<br /> thực phẩm.<br /> - Ngƣời kinh doanh, nhân viên phục vụ<br /> tại nhà hàng dịch vụ ăn uống.<br /> - Ngƣời tiêu dùng thực phẩm: ngƣời nội<br /> trợ nấu nƣớng thức ăn cho gia đình.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu can thiệp<br /> * Cỡ mẫu và chọn mẫu:<br /> - Cỡ mẫu:<br /> + Cỡ mẫu với ngƣời sản xuất, chế biến<br /> thực phẩm:<br /> Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho<br /> nghiên cứu can thiệp:<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> n1  n2 <br /> <br /> Z (1 / 2) 2 PQ  Z (1  )<br /> <br /> p1q1  p2 q2<br /> <br /> 2<br /> <br /> ( p1  p2 )2<br /> <br /> n1, n2: cỡ mẫu điều tra trƣớc và sau<br /> can thiệp.<br /> Z(1-/2): hệ số tin cậy ở ngƣỡng xác suất<br /> sai lầm loại 1 ( = 0,05), Z(1-/2) = 1,96.<br /> Z(1-): hệ số tin cậy ở ngƣỡng xác suất<br /> sai lầm loại 2 ( = 0,05), Z(1-)= 1,645.<br /> q1 = 1 - p1; q2 = 1 - p2; p = (p1 + p2)/2;<br /> Q = 1 - p.<br /> p1: tỷ lệ ngƣời sản xuất, chế biến thực<br /> phẩm có kiến thức về dự phòng TC đạt<br /> trƣớc can thiệp. Tỷ lệ trong nghiên cứu<br /> điều tra trƣớc can thiệp 0,75.<br /> p2: tỷ lệ ngƣời sản xuất, chế biến thực<br /> phẩm đạt kiến thức về dự phòng TC sau<br /> can thiệp. Ƣớc tính đạt 0,88.<br /> <br /> * Thu thập s liệu:<br /> - Phỏng vấn ngƣời trực tiếp tham gia<br /> chế biến thực phẩm, ngƣời kinh doanh,<br /> nhân viên phục vụ tại nhà hàng dịch vụ<br /> ăn uống, ngƣời nội trợ nấu nƣớng thức<br /> ăn cho gia đình sử dụng trƣớc và sau can<br /> thiệp theo các nội dung phiếu phỏng vấn<br /> thiết kế sẵn.<br /> - Sử dụng bảng kiểm quan sát đánh<br /> giá thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm<br /> (ATVSTP) phòng chống TC cấp của đối<br /> tƣợng nghiên cứu trƣớc và sau can thiệp.<br /> * Địa bàn nghiên cứu:<br /> - Nhóm can thiệp: xã Xuân Thƣợng,<br /> huyện Xuân Trƣờng; xã Bạch Long, huyện<br /> Giao Thủy.<br /> - Nhóm đối chứng: xã Tam Thanh,<br /> huyện Vụ Bản; xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc.<br /> <br /> Thay vào công thức, cỡ mẫu tính toán<br /> 212, thực tế chúng tôi đã nghiên cứu mỗi<br /> nhóm 230 ngƣời.<br /> <br /> * Thời gian can thiệp: 06 tháng, từ tháng<br /> 06 - 2014 đến 12 - 2014.<br /> <br /> + Cỡ mẫu đối với ngƣời kinh doanh,<br /> buôn bán thực phẩm hoặc dịch vụ ăn uống:<br /> <br /> Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 15.0.<br /> <br /> Tƣơng tự áp dụng công thức trên, với<br /> p1 bằng 0,75 (nghiên cứu điều tra trƣớc<br /> can thiệp) và p2 ƣớc lƣợng bằng 0,88, có<br /> cỡ mẫu ngƣời kinh doanh, buôn bán thực<br /> phẩm cần điều tra ứng với mỗi nhóm nghiên<br /> cứu 230 ngƣời.<br /> + Cỡ mẫu đối với ngƣời tiêu dùng:<br /> Tƣơng tự áp dụng công thức trên, với<br /> p1 bằng 0,65 (nghiên cứu điều tra trƣớc<br /> can thiệp) và p2 ƣớc lƣợng bằng 0,78,<br /> cỡ mẫu ngƣời tiêu dùng thực phẩm cần<br /> điều tra ứng với mỗi nhóm nghiên cứu<br /> 310 ngƣời.<br /> <br /> * Xử lý s liệu:<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Hiệu quả của mô hình đến iến thức<br /> của đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Đánh giá chung về kiến thức biện pháp<br /> dự phòng TC cấp của nhân viên chế biến,<br /> kinh doanh và ngƣời tiêu dùng thực phẩm<br /> trƣớc can thiệp cho thấy tỷ lệ đối tƣợng<br /> có kiến thức đạt cao nhất ở nhóm nhân<br /> viên chế biến (79,7%), tiếp đến là nhân<br /> viên kinh doanh (71,7%), thấp nhất ở<br /> ngƣời tiêu dùng (64,0%). Nguyên nhân<br /> của sự chênh lệch này là do cách tiếp cận<br /> <br /> 33<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> với các nội dung ATVSTP của nhân viên<br /> làm dịch vụ thực phẩm thƣờng xuyên<br /> đƣợc tập huấn về dự phòng TC so với<br /> ngƣời tiêu dùng. So sánh với kết quả<br /> nghiên cứu của các tác giả khác cho thấy:<br /> kiến thức của nhân viên chế biến và kinh<br /> doanh thực phẩm đã đƣợc nâng cao đáng<br /> <br /> kể theo thời gian, nhƣng không ổn định.<br /> Nghiên cứu của Đặng Văn Nguyên tại<br /> Thái Bình (2006): nhân viên chế biến 73,2%,<br /> nhân viên kinh doanh 65,4%, ngƣời tiêu<br /> dùng 83,7% [6]. Do vậy, cần tăng cƣờng<br /> các hoạt động truyền thông, giáo dục<br /> trong cộng đồng về dự phòng TC.<br /> <br /> Bảng 1: Hiệu quả của mô hình đến thay đổi kiến thức nhân viên chế biến.<br /> ĐÁNH GÁI CHUNG<br /> VỀ KIẾN THỨC<br /> <br /> NHÓM ĐỐI CHỨNG (n = 230)<br /> <br /> NHÓM CAN THIỆP (n = 230)<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Đạt (%)<br /> <br /> 64,4<br /> <br /> 66,1<br /> <br /> 63,0<br /> <br /> 76,5<br /> <br /> Không đạt (%)<br /> <br /> 35,7<br /> <br /> 33,9<br /> <br /> 37,0<br /> <br /> 23,5<br /> <br /> PV (%)<br /> <br /> 2,6 (p > 0,05)<br /> <br /> 21,4 (p < 0,01)<br /> <br /> Hiệu quả can thiệp (%)<br /> <br /> 18,8<br /> <br /> Tỷ lệ đạt về kiến thức của nhân viên chế biến thực phẩm ở nhóm can thiệp tăng lên<br /> từ 63,0% (trƣớc can thiệp) lên 76,5% (sau can thiệp), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,01). Chỉ số hiệu quả can thiệp đạt 18,8%.<br /> Bảng 2: Hiệu quả của mô hình đến thay đổi kiến thức của nhân viên kinh doanh.<br /> ĐÁNH GIÁ CHUNG<br /> VỀ KIẾN THỨC<br /> <br /> NHÓM ĐỐI CHỨNG (n = 310)<br /> <br /> NHÓM CAN THIỆP (n = 310)<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Đạt (%)<br /> <br /> 64,0<br /> <br /> 64,5<br /> <br /> 65,0<br /> <br /> 72,3<br /> <br /> Không đạt (%)<br /> <br /> 36,0<br /> <br /> 35,5<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 27,7<br /> <br /> PV (%)<br /> <br /> 0,8 (p > 0,05)<br /> <br /> Hiệu quả can thiệp (%)<br /> <br /> 11,2 (p < 0,05)<br /> 10,4<br /> <br /> Tỷ lệ đạt về kiến thức của nhân viên kinh doanh ở nhóm can thiệp tăng cao sau can<br /> thiệp, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Chỉ số hiệu quả can thiệp 10,4%.<br /> Bảng 3: Hiệu quả của mô hình đến thay đổi kiến thức ngƣời tiêu dùng.<br /> ĐÁNH GIÁ CHUNG<br /> VỀ CAN THIỆP<br /> <br /> NHÓM ĐỐI CHỨNG (n = 230)<br /> <br /> NHÓM CAN THIỆP (n = 230)<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Đạt (%)<br /> <br /> 60,9<br /> <br /> 63,9<br /> <br /> 59,6<br /> <br /> 77,8<br /> <br /> Không đạt (%)<br /> <br /> 39,1<br /> <br /> 36,1<br /> <br /> 40,4<br /> <br /> 22,2<br /> <br /> PV (%)<br /> Hiệu quả can thiệp (%)<br /> <br /> 5,0 (p > 0,05)<br /> <br /> 30,7 (p < 0,01)<br /> 25,7<br /> <br /> Tỷ lệ đạt về kiến thức của ngƣời tiêu dùng ở nhóm can thiệp tăng từ 59,6% (trƣớc<br /> can thiệp) lên 77,8% (sau can thiệp), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chỉ số<br /> <br /> 34<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> hiệu quả can thiệp 25,7%. Kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của chúng tôi tại Hà Giang<br /> (chỉ số hiệu quả can thiệp = 25,6%) khi triển khai mô hình giám sát ATVSTP dựa vào<br /> kết hợp quân dân y năm 2010 [8].<br /> 2. Hiệu quả mô hình nâng cao thái độ về an toàn thực phẩm trong dự phòng TC.<br /> Không có một chƣơng trình nào ở cộng đồng có thể mang lại hiệu quả nếu không<br /> do chính bản thân những ngƣời trong cộng đồng đó quan tâm, đòi hỏi và tự giác tham<br /> gia. Trƣớc can thiệp, chúng tôi thấy số ngƣời có thái độ tốt đối với các hoạt động<br /> nhằm đảm bảo biện pháp dự phòng TC cấp chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao. Tỷ lệ ngƣời tiêu<br /> dùng có thái độ đúng trong thực hành biện pháp dự phòng TC cấp thấp hơn khá nhiều<br /> nhân viên chế biến và nhân viên kinh doanh thực phẩm. Đánh giá thái độ đối với biện<br /> pháp dự phòng TC cấp của nhân viên chế biến, bán hàng, ngƣời tiêu dùng theo thang<br /> điểm kết quả cho thấy, tỷ lệ thái độ đạt cao nhất ở nhân viên chế biến (75,3%) và thấp<br /> nhất ở ngƣời tiêu dùng (54,1%). So sánh với kết quả của các tác giả khác nghiên cứu<br /> tại một số địa phƣơng nhƣ: Bắc Giang (2009), Tuyên Quang (2009) [5] cho thấy các<br /> đối tƣợng nghiên cứu đã có thái độ thực hành dự phòng TC tốt hơn, nhƣng không bền<br /> vững, có sự khác biệt lớn giữa các vùng miền, giữa nông thôn với thành thị.<br /> Bảng 4: Hiệu quả mô hình trong thay đổi thái độ của nhân viên chế biến.<br /> ĐÁNH GIÁ CHUNG<br /> VỀ THÁI ĐỘ<br /> <br /> NHÓM ĐỐI CHỨNG (n = 230)<br /> <br /> NHÓM CAN THIỆP (n = 230)<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Đạt (%)<br /> <br /> 61,7<br /> <br /> 62,6<br /> <br /> 60<br /> <br /> 74,8<br /> <br /> Không đạt (%)<br /> <br /> 38,3<br /> <br /> 37,4<br /> <br /> 40<br /> <br /> 25,2<br /> <br /> PV (%)<br /> <br /> 1,4 (p > 0,05)<br /> <br /> 24,6 (p < 0,01)<br /> <br /> Hiệu quả can thiệp (%)<br /> <br /> 23,2<br /> <br /> Tỷ lệ đạt về thái độ của nhân viên chế biến ở nhóm can thiệp tăng cao, từ 60%<br /> (trƣớc can thiệp) lên 74,8% (sau can thiệp), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br /> Chỉ số hiệu quả can thiÖp 23,2%.<br /> Bảng 5: Hiệu quả mô hình trong thay đổi thái độ của nhân viên kinh doanh.<br /> ĐÁNH GIÁ CHUNG<br /> VỀ THÁI ĐỘ<br /> <br /> NHÓM ĐỐI CHỨNG (n = 230)<br /> <br /> NHÓM CAN THIỆP (n = 230)<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Trƣớc can thiệp<br /> <br /> Sau can thiệp<br /> <br /> Đạt (%)<br /> <br /> 62,2<br /> <br /> 64,4<br /> <br /> 60,9<br /> <br /> 73,9<br /> <br /> Không đạt (%)<br /> <br /> 37,89<br /> <br /> 35,6<br /> <br /> 39,1<br /> <br /> 26,1<br /> <br /> PV (%)<br /> Hiệu quả can thiệp (%)<br /> <br /> 3,5 (p > 0,05)<br /> <br /> 21,4 (p < 0,01)<br /> 17,9<br /> <br /> Tỷ lệ đạt về thái độ của nhân viên kinh doanh ở cả 2 nhóm nghiên cứu đều tăng sau<br /> can thiệp. Sự thay đổi này rõ rệt hơn ở nhóm can thiệp, khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,01). Chỉ số hiệu quả can thiệp 17,9%.<br /> <br /> 35<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1