intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả phục hồi vận động của phương pháp châm cải tiến kết hợp vận động trị liệu trên bệnh nhân nhồi máu não trên lều

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này tiến hành nhằm chứng minh hiệu quả phục hồi vận động của châm cứu cải tiến phối hợp với tập vận động chủ động (yếu tố tỉnh thức, yếu tố hợp tác) có giúp làm tăng hiệu quả điều trị so với châm cứu cải tiến đơn thuần hay không?.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả phục hồi vận động của phương pháp châm cải tiến kết hợp vận động trị liệu trên bệnh nhân nhồi máu não trên lều

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÂM CẢI TIẾN<br /> KẾT HỢP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO<br /> TRÊN LỀU<br /> Trịnh Thị Diệu Thường*, Phan Quan Chí Hiếu*<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Tình hình và mục đích nghiên cứu: Nhiều đề tài về châm cứu cải tiến kết hợp giữa lý luận YHCT và<br /> YHHĐ được đánh giá có hiệu quả. Ngoài ra, các nghiên cứu chứng minh tác dụng của vật lý trị liệu kết hợp với<br /> tập luyện tinh thần trong điều trị yếu liệt sau đột quỵ. Những nghiên cứu tác dụng của đầu châm trong phục hồi<br /> di chứng vận động ở bệnh nhân đột quỵ thông qua tác động gián tiếp trên da đầu để gây tác động đến vùng vận<br /> động trên não bộ. Những công trình trên cho thấy yếu tố tinh thần như tri giác, tỉnh thức ảnh hưởng dến quá<br /> trình điều trị. Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành nhằm chứng minh hiệu quả phục hồi vận động của châm cứu cải<br /> tiến phối hợp với tập vận động chủ động (yếu tố tỉnh thức, yếu tố hợp tác) có giúp làm tăng hiệu quả điều trị so<br /> với châm cứu cải tiến đơn thuần hay không?<br /> Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có nhóm chứng, đa trung tâm (BV. Y học cổ<br /> truyền TP. HCM, BV 175, Cơ sở 3 – BV Đại học Y dược Tp. HCM) từ tháng 4/2011 đến tháng 12/2012.<br /> Đối tượng nghiên cứu: 108 bệnh nhân nhồi máu não trên lều (49 nữ, 59 nam), 16 bệnh nhân nhỏ hơn 50<br /> tuổi, 92 bệnh nhân trên 50 tuổi được điều trị và theo dõi trong 3 liệu trình (10 ngày/ liệu trình). Nhóm chứng<br /> được châm cứu cải tiến và nhóm can thiệp được điều trị bằng thể châm cải tiến phối hợp tập vận động chủ động,<br /> Sau điều trị bệnh nhân được đánh giá mức độ hồi phục vận động dựa vào thang điểm Barthel, thang điểm<br /> Modified Rankin Scale, test xếp vòng/ lỗ, thời gian đi bộ 10m sau 1 liệu trình, 2 liệu trình, 3 liệu trình.<br /> Kết quả: Phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vận động trong lúc châm giúp phục hồi vận động tốt<br /> hơn châm cứu cải tiến qua thang đo Barthel, thời gian đi được 10m, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05)<br /> <br /> Một lần điều trị không quá 3 liệu trình.<br /> <br /> Chỉ tiêu theo dõi:<br /> <br /> ðặc ñiểm<br /> <br /> Sinh hiệu: mạch, nhiệt độ, huyết áp.<br /> Sự phục hồi khả năng vận động của chi bị<br /> yếu liệt: theo thang điểm Barthel, theo thang<br /> điểm Modified Rankin Scale<br /> Thời gian bệnh nhân đi được 10m (có hoặc<br /> không có dụng cụ hỗ trợ).<br /> Test khéo tay: để theo dõi số vòng bệnh nhân<br /> bỏ được trong một phút.<br /> <br /> 28<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> 0,05)<br /> Nhóm chứng Nhóm can<br /> (n=54)<br /> thiệp (n=54)<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> Tăng huyết áp<br /> Không<br /> 13<br /> 24,07 14<br /> 25,93<br /> Có<br /> 41<br /> 75,93 40<br /> 74,07<br /> Béo phì<br /> Không<br /> 51<br /> 94,44 49<br /> 90,74<br /> Có<br /> 3<br /> 5,56<br /> 5<br /> 9,26<br /> Mạch (trung bình ± ñộ lệch 81,48 ± 6,01 81,43 ± 8,35<br /> chuẩn)<br /> Nhiệt ñộ (trung bình ± ñộ 36,83 ± 0,24 36,80 ± 0,25<br /> lệch chuẩn)<br /> Hô hấp (trung bình ± ñộ lệch 19,85 ± 0,53 19,83 ± 0,54<br /> chuẩn)<br /> Huyết áp tâm thu (trung bình 126,48 ± 17,7<br /> 130 ± 15,9<br /> ± ñộ lệch chuẩn)<br /> Huyết áp tâm trương (trung 76,48 ± 9,54<br /> 77,9 ± 8,55<br /> bình ± ñộ lệch chuẩn)<br /> Cân nặng, (trung bình ± ñộ 54,61 ± 9,42 57,81 ± 8,99<br /> lệch chuẩn) kg<br /> Chiều cao (trung bình ± ñộ 159,91 ± 7,49 161,43 ± 6,95<br /> lệch chuẩn) cm<br /> BMI, tb (ñộ lệch chuẩn)<br /> 21,22 ± 2,35 22,08 ± 2,31<br /> ðặc ñiểm<br /> <br /> Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng (p>0,05)<br /> <br /> Glucose máu,<br /> Triglyceride<br /> Cholesterol<br /> HDL-cho<br /> LDL-cho<br /> Rối loạn lipid<br /> Không<br /> máu<br /> Có<br /> Bệnh lý tại tim<br /> Không<br /> Có<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> (n=54)<br /> 5,89<br /> 1,21<br /> 2,65<br /> 1,14<br /> 4,96<br /> 1,24<br /> 1,07<br /> 0,27<br /> 2,71<br /> 1,16<br /> 18<br /> 33,96<br /> 35<br /> 66,04<br /> 23<br /> 42,59<br /> 31<br /> 57,41<br /> <br /> Nhóm can<br /> thiệp (n=54)<br /> 5,53 0,99<br /> 2,56 1,21<br /> 5,12 1,26<br /> 1,05 0,27<br /> 2,89 1,04<br /> 20<br /> 37,04<br /> 34<br /> 62,96<br /> 31<br /> 57,41<br /> 23<br /> 42,59<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Nhận xét: Không tìm thấy sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê<br /> <br /> Kết quả điều trị<br /> Hiệu quả phục hồi chức năng vận động (dựa<br /> theo Barthel)<br /> Bảng 4: Hiệu quả phục hồi vận động theo thang đo<br /> Barthel ở hai nhóm theo thời gian<br /> Nhóm chứng<br /> Thời gian Mean Median<br /> (SD) (p25-p75<br /> T0<br /> T1<br /> T2<br /> T3<br /> Khác biệt<br /> T0-T3<br /> <br /> 39 (15) 45 (20-50)<br /> 48 (15) 50 (30-60)<br /> 58 (15) 58 (50-75)<br /> 66 (16) 60 (60-80)<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0