Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH AN TOÀN, TIỆN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI<br />
VẬN ĐỘNG SAU ĐỘT QUỴ CỦA THỂ CHÂM CẢI TIẾN<br />
KHUYẾN KHÍCH NÃO KHI DÙNG VỚI MÁY ĐIỆN CHÂM CẢI TIẾN<br />
Phạm Thị Bình Minh*, Lý Minh Đạo*, Phan Quan Chí Hiếu*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ. Trong đó, khuyết tật vận động chiếm<br />
cao nhất 51,9%. Do đó, phục hồi vận động sau đột quỵ là rất cần thiết. Phương pháp thể châm cải tiến khuyến<br />
khích não có tỉ lệ phục hồi tốt là 74,07%. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này gặp một số khó khăn đối với<br />
bệnh nhân và nhân viên y tế. Để khắc phục khó khăn, chúng tôi đã thiết kế máy điện châm cải tiến và tiến hành<br />
nghiên cứu này.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tính an toàn, tiện dụng và hiệu quả phục hồi vận động sau đột quỵ của thể châm cải tiến<br />
khuyến khích não với máy điện châm cải tiến.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả, trên 30 người tình nguyện để khảo sát<br />
tính an toàn, trên 30 nhân viên y tế để khảo sát tính tiện dụng của máy. Nghiên cứu can thiệp, ngẫu nhiên, có<br />
nhóm chứng trên 66 bệnh nhân đột quỵ để khảo sát tính hiệu quả, đồng thời quan sát để khảo sát tính an toàn và<br />
tính tiện dụng.<br />
Kết quả: Thể châm cải tiến khuyến khích não sử dụng máy điện châm cải tiến cho kết quả như sau: Nguy<br />
hiểm tính mạng 0%, tác dụng phụ 0%, di chứng 0%. Tiết kiệm thời gian, 73,33% trả lời “Có”, 26,67% trả lời<br />
“Không”, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).<br />
Kết luận: Máy điện châm cải tiến hoàn toàn an toàn. Tính tiện dụng của máy còn thấp. Tính hiệu quả của<br />
thể châm cải tiến khuyến khích não với máy điện châm cải tiến là 84,8%.<br />
Từ khóa: Phục hồi vận động, Thể châm cải tiến, Khuyến khích não, Điện châm.<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON THE SAFETY, CONVENIENCE AND EFFICACY OF MOTOR RECOVERY AFTER<br />
STROKE BY COMBINATION OF MODIFIED ACUPUNCTURE AND BRAIN TRAINING WITH<br />
MODIFIED ELECTROACUPUNCTURE MACHINE<br />
Pham Thi Binh Minh, Ly Minh Dao, Phan Quan Chi Hieu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 82 - 87<br />
<br />
Background: In Vietnam, about 200,000 people suffered from stroke every year. That lead to, motor deficit<br />
51.9%. Therefore motor recovery after stroke is essential. Method of combination of modified acupuncture and<br />
brain training was demonstrated to a high rate of motor recovery 74.07%. However, there are some difficulties<br />
when applying this method for patients and medical staffs. For this reason, we have designed a modified<br />
electroacupuncture machine to overcome these difficulties.<br />
Objective: This study was conducted to examine the safety, convenience and efficacy of motor recovery after<br />
stroke by combination of modified acupuncture and brain training with modified electroacupuncture machine.<br />
<br />
<br />
*<br />
Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Phạm Thị Bình Minh, ĐT: 01686932527 Email: binhminhpham88@gmail.com<br />
<br />
82 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Methods: Observational descriptive study on 30 healthy volunteers to determine the safety, and on 30<br />
medical staffs to determine the convenience of modified electroacupuncture machine. Control open, randomlized,<br />
clinical trial, on 66 stroke patients to determine the efficiency and as well the safety and convenience of the<br />
machine.<br />
Results: Using modified electroacupuncture machine in the treatment of motor deficit after stroke with<br />
modified acupuncture showed: The rate of life-threatening 0%, adverse effects 0%, sequelae 0%. Saving time:<br />
73.33% “Yes”, 26.67% “No”, there is no significant statistically difference (p0.05).<br />
Conclusion: Modified electroacupuncture machine is completely safe. The convenience of modified<br />
electroacupuncture machine is low. The efficacy of combination of modified acupuncture and brain training with<br />
modified electroacupuncture machine is 84.8%.<br />
Keywords: Motor recovery, modified acupuncture, brain training, electroacupuncture.<br />
MỞ ĐẦU ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Theo số liệu năm 2011 của Hội phòng chống Thiết kế nghiên cứu<br />
tai biến mạch máu não Việt Nam thì trên thế giới Nghiên cứu quan sát mô tả: để khảo sát<br />
có khoảng 5 triệu người bị đột quỵ mỗi năm. Tại tính an toàn, tính tiện dụng của máy điện<br />
Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người bị châm cải tiến.<br />
đột quỵ(2). Trong đó, khuyết tật vận động là cao<br />
Nghiên cứu can thiệp, ngẫu nhiên, có nhóm<br />
nhất 51,9%. Do đó phục hồi vận động sau đột<br />
chứng: để khảo sát tính hiệu quả của phương<br />
quỵ là vô cùng cần thiết. Phương pháp thể châm<br />
pháp thể châm cải tiến sử dụng với máy điện<br />
cải tiến kết hợp khuyến khích não cho tỉ lệ phục<br />
châm cải tiến.<br />
hồi vận động tốt khá rất cao 74,07%(6). Tuy nhiên,<br />
thực tế khi áp dụng kỹ thuật thể châm cải tiến Mẫu nghiên cứu<br />
kết hợp khuyến khích não ghi nhận một số khó Tính an toàn<br />
khăn. Đối với bệnh nhân, các cơ được kích thích 30 người khỏe mạnh, tình nguyện.<br />
cùng lúc và thời gian nghỉ giữa các xung kích<br />
33 bệnh nhân (nhóm can thiệp).<br />
thích ngắn khiến cho việc ứng dụng khuyến 2<br />
Z 1 / 2 2 p (1 p) Z 1 p (1 p ) p (1 p ) <br />
khích não gặp khó khăn. Đối với nhân viên y tế, n= 1<br />
2<br />
1<br />
2 2<br />
= 33<br />
( p1 p2 )<br />
mất nhiều thời gian trong việc theo dõi và điều<br />
chỉnh các thông số điện phù hợp để kích thích Tính tiện dụng<br />
từng cơ(6). Với mong muốn khắc phục những khó 30 nhân viên y tế, 33 bệnh nhân (nhóm can<br />
khăn nêu trên, chúng tôi đã thiết kế máy điện thiệp).<br />
châm cải tiến, và tiến hành nghiên cứu này. Tính hiệu quả<br />
Mục tiêu nghiên cứu 33 bệnh nhân (nhóm can thiệp).<br />
1. Khảo sát tính an toàn của máy điện châm Đối tượng nghiên cứu<br />
cải tiến. Người tình nguyện, nhân viên y tế, bệnh<br />
2. Khảo sát tính tiện dụng của máy điện nhân.<br />
châm cải tiến.<br />
Tiêu chí chọn người tình nguyện<br />
3. Khảo sát hiệu quả phục hồi vận động sau<br />
- Người tình nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
đột quỵ của thể châm cải tiến khuyến khích não<br />
- Người khỏe mạnh, không có tiền căn các<br />
với máy điện châm cải tiến.<br />
bệnh lý về thần kinh, tim mạch.<br />
<br />
<br />
<br />
Thần kinh 83<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
- Không viêm nhiễm lở loét vùng da châm ngày 0, 10, 20, 30.<br />
cứu. Biến số kết cuộc: gồm 3 biến số<br />
Tiêu chí chọn nhân viên y tế Tính an toàn<br />
- Nhân viên y tế đồng ý tham gia nghiên cứu Là biến số định tính, có 2 giá trị (Có – Không).<br />
- Nhân viên y tế có trực tiếp thực hiện kỹ Có an toàn<br />
thuật thể châm cải tiến trên bệnh nhân.<br />
Khi có đủ 3 yếu tố sau:<br />
Tiêu chí chọn bệnh nhân<br />
- Không gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh<br />
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu nhân mỗi lần sử dụng điện châm trong vòng 24h.<br />
- Bệnh nhân giảm chức năng vận động sau - Không có tác dụng phụ mỗi lần sử dụng<br />
đột quỵ (điểm Barthel < 60). điện châm trong vòng 24h.<br />
- Bệnh nhân có điểm Glasgow ≥ 14 - Không để lại di chứng sau quá trình điều trị<br />
- Bệnh nhân không có các triệu chứng: đau 30 ngày.<br />
đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn trước mỗi lần<br />
Không an toàn:<br />
tiến hành điện châm.<br />
Khi không có đủ 3 yếu tố kể trên.<br />
- Bệnh nhân không có tình trạng co rút gân<br />
cơ. Tính tiện dụng<br />
Là biến số định tính, có 4 giá trị (Không –<br />
Các bước tiến hành nghiên cứu<br />
Thấp – Trung bình – Cao).<br />
Giai đoạn 1: thử nghiệm máy điện châm cải<br />
Tiết kiệm thời gian (đối với nhân viên y tế).<br />
tiến trên người tình nguyện<br />
Vận hành máy dễ dàng (đối với nhân viên y<br />
Giai đoạn 2: nghiên cứu can thiệp trên bệnh<br />
tế).<br />
nhân.<br />
Phối hợp khuyến khích não dễ dàng (đối với<br />
Giai đoạn 3: khảo sát nhân viên y tế.<br />
bệnh nhân).<br />
Phương pháp can thiệp<br />
Không tiện dụng: khi không có 3 yếu tố trên.<br />
Tiến hành trong 30 ngày<br />
Tính tiện dụng thấp: khi có 1/3 yếu tố trên.<br />
Nhóm A (nhóm chứng) Nhóm B (nhóm can thiệp)<br />
Thể châm cải tiến Thể châm cải tiến Tính tiện dụng trung bình: khi có 2/3 yếu tố<br />
Khuyến khích não trên.<br />
Sử dụng thuốc chuyên khoa<br />
Tập vận động<br />
Tính tiện dụng cao: khi có 3/3 yếu tố trên.<br />
Tính hiệu quả: là biến định tính, có 2 giá trị<br />
Phương pháp theo dõi và đánh giá<br />
(Có – Không)<br />
Theo dõi và đánh giá tính an toàn, tính tiện<br />
dụng. Có hiệu quả: khi có cả 2 yếu tố<br />
<br />
- Bệnh nhân nhóm can thiệp thực hiện - Xếp loại Barthel sau nghiên cứu chuyển ≥ 1<br />
“Phiếu đánh giá máy điện châm cải tiến” bậc.<br />
<br />
- Nhân viên y tế thực hiện “Phiếu đánh giá - Điểm Barthel ≥ 45.<br />
máy điện châm cải tiến” Không hiệu quả: khi có 1 trong 2 yếu tố<br />
Theo dõi và đánh giá tính hiệu quả. - Xếp loại Barthel sau nghiên cứu không<br />
- Thang điểm Barthel : gồm 10 mục, điểm tối chuyển bậc.<br />
đa 100. - Điểm Barthel < 45.<br />
- Đánh giá chỉ số Barthel vào các thời điểm: Xếp loại Barthel như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
84 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Tính tiện dụng<br />
Kém Yếu Trung bình Khá – Tốt<br />
≤ 20 21 – 44 45 – 64 65 – 100<br />
Bảng 3: Tính tiện dụng của máy điện châm cải tiến<br />
Có Không<br />
Phương pháp thống kê Tiết kiệm thời gian 22 (73,33%) 8 (26,67%)<br />
Sử dụng phầm mềm SpSs 16.0 Nhân viên y tế Vận hành máy dễ<br />
18 (60%) 12 (40%)<br />
dàng<br />
Thống kê mô tả: trung bình, độ lệch chuẩn, Phối hợp khuyến<br />
Bệnh nhân 12 (36,4%) 21 (63,6%)<br />
tần số, tỉ lệ khích não dễ dàng<br />
<br />
Thống kê phân tích: phép kiểm T, T bắt cặp, Theo phân phối Nhị thức:<br />
Chi-square, Fisher, Mann – Whitney p=<br />
KẾT QUẢ Với n = 30, x = 22 thì p = 0,005 < 0,05<br />
Tính an toàn Nhận xét: máy điện châm cải tiến có tiết<br />
kiệm thời gian sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Không ghi nhận các tình trạng nguy hiểm<br />
đến tính mạng, tác dụng phụ trên nhóm tình Với n = 30, x = 18 thì p = 0,08 > 0,05<br />
nguyện. Di chứng không thể trả lời vì chỉ thực Nhận xét: máy điện châm cải tiến vận hành<br />
hiện thể châm cải tiến 1 lần trên mỗi người tình dễ dàng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
nguyện (Bảng 1). Với n = 33, x = 12 thì p = 0,041 < 0,05<br />
Bảng 1: Tính an toàn của máy điện châm cải tiến trên Nhận xét: máy điện châm cải tiến không<br />
nhóm tình nguyện giúp phối hợp khuyến khích não dễ dàng sự<br />
Có Không khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Nguy hiểm đến tính<br />
0% 30 (100%)<br />
mạng Tính hiệu quả<br />
Tác dụng phụ 0% 30 (100%)<br />
So sánh phục hồi vận động theo điểm<br />
Di chứng Không thể kết luận<br />
Barthel giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp qua<br />
Không ghi nhận các tình trạng nguy hiểm từng giai đoạn sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
đến tính mạng, tác dụng phụ hay di chứng trên thống kê (p > 0,05) (Bảng 4).<br />
nhóm can thiệp (Bảng 2).<br />
Nhận xét: So sánh phục hồi vận động theo<br />
Bảng 2: Tính an toàn của máy điện châm cải tiến trên xếp loại Barthel giữa nhóm chứng và nhóm can<br />
nhóm can thiệp thiệp qua từng giai đoạn sự khác biệt không có ý<br />
Có Không<br />
nghĩa thống kê (p>0,05). (Bảng 5).<br />
Nguy hiểm đến tính mạng 0% 33 (100%)<br />
Tác dụng phụ 0% 33 (100%) Bảng 4. Điểm Barthel trung bình giữa nhóm chứng<br />
Di chứng 0% 33 (100%) và nhóm can thiệp qua từng giai đoạn<br />
Nhóm chứng Nhóm can thiệp p<br />
Ngày 0 29,85 ± 13,72 33,18 ± 12,11 0,299<br />
Ngày 10 37,88 ± 13,64 41,82 ± 11,65 0,212<br />
Ngày 20 50,45 ± 15,83 52,88 ± 12,56 0,493<br />
Ngày 30 61,82 ± 15,15 62,12 ± 13,69 0,932<br />
Bảng 5. Xếp loại Barthel giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp qua từng giai đoạn<br />
Nhóm chứng Nhóm can thiệp<br />
p<br />
Kém Yếu Trung bình Khá – tốt Kém Yếu Trung bình Khá – tốt<br />
Ngày 0 21,21% 66,67% 12,12% 0% 18,18% 60,61% 21,21% 0% 0,422<br />
Ngày 10 12,12% 51,52% 30,30% 6,06% 3,03% 45,45% 48,49% 3,03% 0,189<br />
Ngày 20 3,03% 18,18% 60,61% 18,18% 0% 24,24% 54,55% 21,21% 0,96<br />
Ngày 30 3,03% 0% 57,58% 39,39% 0% 12,12% 33,33% 54,55% 0,457<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thần kinh 85<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
Bảng 6. Tính hiệu quả giữa nhóm chứng và nhóm Bàn luận về tính tiện dụng của máy điện<br />
can thiệp châm cải tiến<br />
Nhóm can Do chỉ thỏa 1/3 yếu tố là tiết kiệm thời gian,<br />
Nhóm chứng<br />
thiệp<br />
p nhưng không thỏa yếu tố vận hành máy dễ<br />
Tần số Tần số Tỉ lệ<br />
Tỉ lệ (%) dàng, chưa giúp bệnh nhân phối hợp khuyến<br />
(người) (người) (%)<br />
Có hiệu quả 31 93,9 28 84,8 khích não tốt nên máy điện châm cải tiến có tính<br />
Không hiệu 0,427 tiện dụng thấp. Có thể giải thích như sau:<br />
2 6,1 5 15,2<br />
quả<br />
40% bác sĩ, điều dưỡng đánh giá máy điện châm<br />
Nhận xét: So sánh tính hiệu quả giữa nhóm<br />
cải tiến không vận hành dễ dàng:<br />
chứng và nhóm can thiệp sau 30 ngày điều trị sự<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Có thể do việc sử dụng quen thuộc với máy<br />
điện châm cũ nên khi sử dụng một máy hoàn<br />
BÀN LUẬN<br />
toàn mới ít nhiều gặp khó khăn.<br />
Bàn luận về tính an toàn của máy điện - Ngoài ra, các nút điều chỉnh trên thân máy<br />
châm cải tiến đều được ghi chú bằng tiếng Anh cũng có thể<br />
Máy điện châm cải tiến trong nghiên cứu của gây khó khăn trong khi sử dụng.<br />
chúng tôi có kết quả an toàn khi sử dụng trên Đề xuất hướng giải quyết:<br />
người bệnh vì các thông số điện trong giới hạn - Tăng cường tính năng tự động hóa, thiết<br />
cho phép và an toàn đối với cơ thể con người. lập phần mềm xử lý để máy tự động thay đổi tần<br />
Máy điện châm cải tiến sử dụng dòng điện 1 số, cường độ.<br />
chiều có cường độ dòng điện tối đa là 10mA,<br />
- Ghi chú các nút điều chỉnh bằng tiếng Việt.<br />
hoàn toàn không ảnh hưởng đến tri giác, sinh<br />
hiệu của cơ thể(3). Do đó, đảm bảo không nguy 63,6% bệnh nhân đánh giá máy điện châm<br />
hiểm đến tính mạng con người và không gây bất cải tiến không giúp phối hợp khuyến khích não<br />
cứ tác dụng phụ nào. Dòng điện đi qua tim trong dễ dàng.<br />
nghiên cứu không đáng kể vì khi điện châm chỉ - Có thể giải thích do phương pháp này yêu<br />
kích thích các cơ trên cùng một chi ở một bên của cầu sự hợp tác và tuân thủ điều trị cao nên<br />
cơ thể(3). Do đó không ảnh hưởng đến các chỉ số không phải bệnh nhân nào cũng có thể phối hợp<br />
mạch, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương khuyến khích não theo máy dễ dàng.<br />
của bệnh nhân, phù hợp với kết quả nghiên cứu. - Đa số bệnh nhân lớn tuổi 90,91% bệnh nhân<br />
- Hình dạng xung hình chữ nhật: phù hợp > 50 tuổi, một số khó khăn trong quá trình<br />
trong điều trị liệt, giúp tăng nuôi dưỡng phòng khuyến khích não được ghi nhận như sau:<br />
ngừa teo cơ(4). + Bệnh nhân quên động tác.<br />
- Độ rộng xung: 500µs an toàn và phù hợp + Bệnh nhân ngủ quên.<br />
trong điều trị liệt(1). + Bệnh nhân chán nản, căng thẳng.<br />
- Điện áp 6V: trong giới hạn cho phép nên Đề xuất hướng giải quyết:<br />
không gây nguy hiểm đến tính mạng con<br />
- Cài đặt thêm âm thanh và đèn báo hiệu mỗi<br />
người(3).<br />
khi thay đổi vị trí kích thích cơ để tăng sự tập<br />
- Tần số 20Hz: phù hợp trong điều trị kích trung của bệnh nhân trong quá trình khuyến<br />
thích cơ yếu liệt(4). khích não.<br />
- Thời gian: 30 phút là đảm bảo an toàn - Bệnh nhân phải được tập huấn về các động<br />
tương ứng với cường độ dòng điện 10mA(3). tác của các cơ yếu liệt.<br />
<br />
<br />
<br />
86 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Người nhà bệnh nhân phải được tập huấn Sau khi điều trị 30 ngày, cả 2 nhóm đều có<br />
về các động tác để hỗ trợ, động viên, nhắc nhở kết quả phục hồi vận động rất tốt.<br />
bệnh nhân trong quá trình khuyến khích não. - Trong nhóm can thiệp tỷ lệ có hiệu quả<br />
Bàn luận về tính hiệu quả của phương chiếm 84,8%.<br />
pháp thể châm cải tiến khuyến khích não - Trong nhóm chứng tỷ lệ có hiệu quả chiếm<br />
khi dùng với máy điện châm cải tiến 93,9%.<br />
Có thể giải thích kết quả trên như sau. Khi sử Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa<br />
dụng với máy điện châm cải tiến do máy được 2 nhóm (p>0,05). Có thể do cỡ mẫu nghiên cứu<br />
thiết kế tự động kích thích lần lượt từng cơ, nên nhỏ, nghiên cứu trên 66 bệnh nhân nên không<br />
nhân viên y tế chỉ hướng dẫn bệnh nhân hoạt thấy được sự khác biệt về hiệu quả giữa hai<br />
động hoặc suy nghĩ về hoạt động của các cơ nhóm.<br />
tương ứng. Trong quá trình bệnh nhân được KẾT LUẬN<br />
khuyến khích tự thực hiện. Nghiên cứu của<br />
chúng tôi đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ và tuân thủ Tính an toàn: máy điện châm cải tiến hoàn<br />
toàn an toàn.<br />
điều trị của bệnh nhân.<br />
Khi bệnh nhân phải tự tập hoặc tự tưởng Tính tiện dụng: máy điện châm cải tiến có<br />
tượng động tác theo sự kích thích từng cơ của tính tiện dụng thấp.<br />
máy điện châm đa số bệnh nhân gặp khó khăn. Tính hiệu quả: tỉ lệ có hiệu quả ở nhóm can<br />
63,6% bệnh nhân gặp khó khăn khi phối hợp thiệp sử dụng máy điện châm cải tiến với<br />
khuyến khích não trong lúc điện châm. phương pháp thể châm cải tiến khuyến khích<br />
Do đó, nếu bệnh nhân không tự tập theo não là 84,8%.<br />
hoặc tưởng tượng các hoạt động theo từng cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
được kích thích thì lúc đó phương pháp khuyến 1. American physical therapy association (1986), Effect of<br />
different forms of transcutaneous electrical nerve stimulation,<br />
khích não không phát huy được tác dụng.<br />
Physical Therapy, 66(2): 87 – 190.<br />
Phương pháp ở nhóm can thiệp sẽ trở thành 2. Hội phòng chống TBMMN Việt Nam (2011), Hội nghị Đột quỵ<br />
giống phương pháp thể châm cải tiến đơn thuần não - vấn đề toàn cầu.<br />
3. Nguyễn Đình Thắng (2009). Giáo trình an toàn điện. tr.8 – 11.<br />
ở nhóm chứng. Vì vậy, kết quả là hiệu quả phục NXB Giáo dục<br />
hồi vận động theo điểm Barthel giữa 2 nhóm 4. Phan Quan Chí Hiếu (2002), “Điện châm”. Trong: Phan Quan<br />
tương đương nhau. Phù hợp với nghiên cứu của Chí Hiếu. Châm cứu học, tập 2, tr.179 – 182. NXB Y học<br />
TP.HCM<br />
Đoàn Thị Nguyền, Phan Quan Chí Hiếu (năm 5. Phan Quan Chí Hiếu, Đoàn Thị Nguyền (2010), “Khảo sát<br />
2010) là sự hợp tác của bệnh nhân có ảnh hưởng những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động<br />
sau đột quỵ bằng phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp<br />
đến kết quả điều trị(5).<br />
vật lý trị liệu tại tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh<br />
Sau 30 ngày điều trị, nhóm can thiệp có số số đặc biệt chuyên ngành Y học cổ truyền, phụ bản của tập 16,<br />
số 1, tr.72 – 74.<br />
bệnh nhân xếp loại Barthel tốt khá chiếm tỉ lệ cao<br />
6. Phan Quan Chí Hiếu, Trịnh Thị Diệu Thường (2013), Đánh giá<br />
54,55% và xếp loại Barthel kém là 0%. Trong khi hiệu quả phục hồi vận động của thể châm cải tiến kết hợp khuyến<br />
đó, nhóm chứng có số bệnh nhân xếp loại khích não trên bệnh nhân nhồi máu não trên lều, Luận án tiến sĩ Y<br />
học, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
Barthel tốt khá chiếm tỉ lệ thấp hơn là 39,39% và<br />
xếp loại Barthel kém là 3,03%. Có thể do cỡ mẫu<br />
nghiên cứu nhỏ, nghiên cứu trên 66 bệnh nhân Ngày nhận bài báo: 20/10/2015<br />
nên không thấy được sự khác biệt về hiệu quả Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/11/2015<br />
giữa hai nhóm. Có thể do điểm Barthel trung Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
bình lúc ban đầu của nhóm can thiệp là 33,18 ±<br />
12,11 cao hơn so với nhóm chứng là 29,85 ± 13,72.<br />
<br />
<br />
Thần kinh 87<br />