khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo<br />
<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ TỪ CÁC DỰ ÁN NÔNG THôN MIỀN NÚI Ở THANH HÓA<br />
TS Nguyễn Ngọc Túy<br />
Giám đốc Sở KH&CN Thanh Hóa<br />
<br />
<br />
<br />
Trong những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ<br />
Khoa học và Công nghệ (KH&CN), nhiều dự án thuộc<br />
Chương trình nông thôn miền núi đã được triển khai<br />
thực hiện tại tỉnh Thanh Hóa. Kết quả thực hiện các dự<br />
án này thực sự tạo được điểm sáng về ứng dụng tiến bộ<br />
KH&CN, thúc đẩy liên kết 4 nhà trong sản xuất, mang<br />
lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho địa phương,<br />
góp phần nâng cao trình độ sản xuất, dân trí và cải<br />
thiện đời sống người dân...<br />
<br />
Tác động của Chương trình nông thôn xuất rau an toàn với diện tích gần dược liệu ở huyện Bá Thước1 đã<br />
miền núi đối với sự phát triển kinh tế 1.000 ha; chăn nuôi phát triển tạo cho người dân miền núi làm<br />
- xã hội tại địa phương theo hướng gia trại, trang trại; quen với kỹ thuật sản xuất giống<br />
xây dựng vùng thâm canh luồng và trồng dược liệu, có khả năng<br />
Từ năm 2001 đến nay, tỉnh<br />
tập trung với diện tích hàng chục độc lập nhân rộng mô hình sản<br />
Thanh Hóa đã được Bộ KH&CN<br />
nghìn ha; cải tạo và khai thác tốt xuất hàng hóa và có thêm thực<br />
phê duyệt thực hiện 20 dự án<br />
rừng vầu, đảm bảo nguyên liệu tiễn về khả năng chuyển dịch cơ<br />
thuộc Chương trình nông thôn cấu cây trồng ngày càng có hiệu<br />
miền núi. Các nhiệm vụ đề xuất phục vụ sản xuất ngành hàng thủ<br />
công mỹ nghệ xuất khẩu. Các quả trên vùng đất gắn bó lâu đời<br />
tham gia Chương trình đảm bảo với nền sản xuất nông nghiệp tự<br />
phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phương nơi triển khai dự án<br />
cung, tự cấp; có thêm cơ hội tự<br />
phát triển kinh tế - xã hội của đã được tiếp nhận và ứng dụng<br />
so sánh đánh giá việc trồng cây<br />
tỉnh, của vùng, tập trung vào các công nghệ để chủ động sản xuất<br />
thuốc với cây trồng khác, đặc<br />
cây trồng, vật nuôi chủ lực của các giống cây trồng trong nông biệt là đối với người dân các bản<br />
địa phương như mía, luồng, vầu, nghiệp, lâm nghiệp, phát triển Son - Bá - Mười (xã Lũng Cao) và<br />
các loại cây dược liệu quý, chăn các sản phẩm có lợi thế của địa các vùng lân cận khó khăn về đời<br />
nuôi dê, bò, lợn, gà, đà điểu… phương về nghề trồng nấm, đan sống do điều kiện thời tiết khắc<br />
Thông qua việc triển khai thực đèn lồng xuất khẩu, du nhập và nghiệt.<br />
hiện các dự án nông thôn miền cải tạo các giống vật nuôi thích<br />
núi, tỉnh Thanh Hoá đã tiếp nhận hợp với hàng trăm quy trình kỹ Sự thành công của mô hình<br />
được nhiều tiến bộ KH&CN áp trồng hoa tươi chất lượng cao tại<br />
thuật công nghệ tiên tiến; đào tạo<br />
dụng vào sản xuất, đời sống tại TP Thanh Hóa2 đã thu hút được<br />
hàng trăm kỹ thuật viên cơ sở và<br />
các địa bàn nông thôn, miền núi, tập huấn các tiến bộ KH&CN cho<br />
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng gần 3.000 lượt nông dân. Kết quả 1<br />
Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất giống và<br />
bào dân tộc ít người; góp phần<br />
các dự án đã tạo ra được nhiều trồng dược liệu tại huyện Bá Thước, Thanh<br />
tích cực phát triển kinh tế - xã<br />
mô hình ứng dụng và chuyển giao Hóa” do UBND huyện Bá Thước chủ trì.<br />
hội, nâng cao chất lượng cuộc<br />
tiến bộ KH&CN vào sản xuất đạt 2<br />
Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công<br />
sống, đảm bảo quốc phòng - an<br />
hiệu quả cao, có thể kể đến như: nghệ sản xuất hoa tươi chất lượng cao có<br />
ninh trên địa bàn tỉnh. Bước đầu hiệu quả ở vùng ngoại ô, TP Thanh Hóa” do<br />
đã hình thành được các vùng sản Mô hình sản xuất giống và trồng UBND TP Thanh Hóa chủ trì.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />
Soá 9 naêm 2019<br />
Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo<br />
<br />
<br />
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù<br />
Luông, Thanh Hóa” (do Khu bảo<br />
tồn thiên nhiên Pù Luông chủ trì)<br />
đã tiếp nhận các quy trình nông<br />
lâm kết hợp, các quy trình trồng<br />
xen cây lâu năm và cây ngắn<br />
ngày. Trồng 50 ha rừng luồng<br />
thâm canh; chăn nuôi bò cái sinh<br />
sản kết hợp trồng cỏ Voi VA06;<br />
nuôi gà đồi và vịt cổ lũng; trồng<br />
xen cây lâu năm ngắn ngày. Kết<br />
quả của dự án đã góp phần làm<br />
thay đổi tập quán canh tác, nâng<br />
cao nhận thức của người dân, là<br />
mô hình điểm để các hộ còn lại<br />
trong các thôn, bản, xã vùng lân<br />
cận làm theo, tạo thêm việc làm,<br />
Mô hình sản xuất nấm dược liệu theo hướng công nghiệp tại Thanh Hóa. nâng cao thu nhập cho người<br />
dân, hạn chế việc khai thác rừng<br />
một bộ phận không nhỏ lực lượng 100.000-150.000vđồng/ngày), không đúng quy định, tạo được sự<br />
lao động khu vực thành phố và tận dụng nguồn phụ phẩm nông gắn kết giữa các hoạt động bảo<br />
vùng phụ cận, tăng thu nhập nghiệp (rơm rạ, bã mía...) góp tồn, bảo vệ và phát triển rừng đặc<br />
cho người lao động và góp phần phần bảo vệ môi trường, xây dựng dụng tại Khu bảo tồn.<br />
thực hiện có kết quả chủ trương nông thôn mới. Đặc biệt, dự án Việc xây dựng và nhân rộng<br />
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, làm còn chuyển giao thành công kỹ thành công mô hình nuôi nhím,<br />
tăng giá trị trên một đơn vị diện thuật nhân giống và sản xuất nấm nhân giống cây lâm nghiệp, trồng<br />
tích canh tác. Đến nay, người dân thương phẩm cho tỉnh Hủa Phăn, rừng thâm canh và phát triển kinh<br />
và các doanh nghiệp vừa và nhỏ CHDCND Lào.<br />
tại TP Thanh Hóa đã mở rộng<br />
Mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ<br />
diện tích trồng hoa lên gấp hàng<br />
thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm<br />
chục lần so với các mô hình dự án<br />
tại 6 xã đặc biệt khó khăn của<br />
đã xây dựng, đặc biệt một số mô<br />
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh<br />
hình trồng hoa công nghệ cao đã<br />
Hóa4 đã góp phần nâng cao dân<br />
cho thu nhập 500-700 triệu đồng/<br />
trí, thay đổi tập quán chăn nuôi<br />
ha/năm.<br />
kém hiệu quả, mở ra hướng sản<br />
Từ kết quả mô hình sản xuất, xuất mới có khả năng bảo vệ và<br />
chế biến và tiêu thụ nấm ăn, nấm phát triển nguồn giống dê, lợn, Mô hình nuôi nhím tại Khu bảo tồn<br />
dược liệu theo hướng công nghiệp gà chất lượng cao, tăng thu nhập thiên nhiên Xuân Liên.<br />
tại Thanh Hóa3, đến nay đã hình cho người dân, góp phần xóa đói<br />
thành và phát triển nghề trồng giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã tế theo hướng sinh thái tổng hợp<br />
nấm tại 24/27 huyện, thị xã, thành hội cho người dân vùng nông thôn phục vụ phát triển, ổn định kinh<br />
phố trong tỉnh, chủ động cung ứng miền núi của tỉnh Thanh Hóa. tế - xã hội vùng đệm tại Khu bảo<br />
giống nấm ăn, nấm dược liệu tại tồn thiên nhiên Xuân Liên5 đã tác<br />
Các mô hình của dự án “Ứng động tích cực đến xã hội và môi<br />
chỗ, đáp ứng nhu cầu sản xuất<br />
dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô<br />
nấm tại địa phương, tạo công<br />
hình phát triển kinh tế theo hướng<br />
ăn việc làm, tăng thu nhập cho<br />
sinh thái tổng hợp cho người dân<br />
lao động nông thôn (bình quân Dự án“Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây<br />
5<br />
<br />
dựng mô hình nuôi nhím, nhân giống cây<br />
lâm nghiệp và trồng rừng thâm canh phục<br />
3<br />
Dự án“Xây dựng mô hình sản xuất, chế 4<br />
Dự án“Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vụ phát triển, ổn định kinh tế - xã hội vùng<br />
biến và tiêu thụ nấm ăn, nấm dược liệu theo gia súc, gia cầm tại 6 xã đặc biệt khó khăn đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên,<br />
hướng công nghiệp tại Thanh Hóa” do Trung huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” do tỉnh Thanh Hoá” do Khu bảo tồn thiên nhiên<br />
tâm Nuôi cấy mô thực vật Thanh Hóa chủ trì. UBND huyện Thạch Thành chủ trì. Xuân Liên chủ trì.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />
Soá 9 naêm 2019<br />
khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo<br />
<br />
<br />
trường. Thông qua dự án đã tạo<br />
thêm việc làm, nâng cao hiệu quả<br />
kinh tế và tạo thu nhập ổn định<br />
cho người dân; giảm thiểu chặt<br />
phá rừng, tăng độ che phủ, hạn<br />
chế xói mòn, bảo vệ đất, tiết kiệm<br />
nguồn nước dự trữ cho vùng lòng<br />
hồ tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên<br />
nhiên Xuân Liên. Dự án đã sản<br />
xuất thành công giống cây keo<br />
lai nuôi cấy mô, xây dựng thành<br />
công mô hình chiết luồng, mô<br />
hình trám ghép và các mô hình<br />
trồng rừng thâm canh (trồng được<br />
10 ha luồng thâm canh, 15 ha<br />
keo lai...). Mô hình nuôi nhím sinh<br />
sản và thương phẩm đạt kết quả<br />
tốt với trọng lượng trung bình đàn<br />
nhím đạt 8-9 kg/con, tăng 0,7-0,8 Kiểm tra mô hình trồng cam công nghệ cao (dự án thuộc Chương trình nông thôn<br />
kg/con so với nuôi bình thường. miền núi) năm 2018.<br />
Một vài đề xuất, kiến nghị đối với cơ<br />
chế quản lý của Chương trình nông tuyên truyền, đẩy mạnh công tác Đồng thời, xem xét điều chỉnh<br />
thôn miền núi khuyến nông, khuyến lâm. mức hỗ trợ của Chương trình cho<br />
dự án. Cơ chế hỗ trợ hiện tại của<br />
Chương trình nông thôn miền Hai là, cần có chính sách và cơ<br />
Chương trình là Nhà nước chỉ hỗ<br />
núi đã mang lại kết quả rất lớn, chế ưu đãi thúc đẩy các nhà khoa<br />
trợ tối đa 30% tổng kinh phí thực<br />
những hiệu quả tích cực, thể hiện học tìm giải pháp hỗ trợ các địa<br />
hiện dự án, còn lại là đối ứng của<br />
được vai trò của KH&CN trong phương trong việc phát triển nông<br />
doanh nghiệp và người dân, nên<br />
việc thúc đẩy phát triển kinh tế - nghiệp ứng dụng công nghệ cao<br />
việc thực hiện các mô hình dự án<br />
xã hội tại vùng nông thôn miền núi và ứng dụng công nghệ cao trong<br />
gặp nhiều khó khăn vì người dân<br />
còn nhiều khó. Từ thực tiễn triển các dự án thuộc Chương trình<br />
và các doanh nghiệp tham gia<br />
khai thực hiện và quản lý các dự nông thôn miền núi để góp phần<br />
Chương trình thuộc vùng nông<br />
án thuộc Chương trình nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tại vùng<br />
thôn miền núi có tiềm lực hạn chế.<br />
miền núi trên địa bàn tỉnh Thanh nông thôn và miền núi.<br />
Năm là, trong thời gian tới,<br />
Hóa từ năm 2001 đến nay, để Ba là, có cơ chế quy định việc<br />
Chương trình nông thôn miền<br />
Chương trình này phát huy hiệu phối hợp, kết hợp giữa cơ quan<br />
núi cần hỗ trợ để phát triển các<br />
quả hơn nữa, chúng tôi xin đề chủ trì, chủ nhiệm dự án, chính<br />
loại cây, con đặc sản, duy trì phát<br />
xuất một số vấn đề sau: quyền địa phương nơi triển khai<br />
triển các nghề truyền thống nhằm<br />
dự án, cơ quan quản lý ngành<br />
Một là, cần ban hành cơ chế nâng cao giá trị và hình thành các<br />
trong việc tổng kết, đánh giá kết<br />
phối hợp, lồng ghép với các vùng sản xuất hàng hóa lớn, góp<br />
quả các dự án triển khai có hiệu<br />
chương trình khác để tập trung phần vào phát triển kinh tế - xã<br />
quả để xây dựng kế hoạch duy trì<br />
sức mạnh tổng hợp về nguồn tài hội các địa phương ?<br />
và nhân rộng.<br />
chính và đội ngũ kỹ thuật viên các<br />
dự án tại cùng một địa bàn, nhằm Bốn là, những dự án thuộc<br />
huy động được nhiều nguồn lực nhóm Trung ương quản lý nên<br />
xã hội thực hiện chuyển giao công cân đối kinh phí quản lý cho Sở<br />
nghệ, nhân rộng kết quả các mô KH&CN địa phương để phục vụ<br />
hình, đồng thời có giải pháp phối cho việc phối hợp giám sát, kiểm<br />
hợp như vay vốn ưu đãi, thông tin tra tiến độ, hướng dẫn báo cáo.<br />
<br />
<br />
<br />
47<br />
Soá 9 naêm 2019<br />