intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - Giá trị di sản trong thời đại ngày nay: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

128
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Giá trị di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay với các bài viết như: Chủ tịch Hồ Chí Minh với Xuân Canh Dần 1950; Bác Hồ - cảm nhận mùa xuân, ngày Tết; Chống tham ô, quan liêu, lãng phí là một cuộc cách mạng;... Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Giá trị di sản trong thời đại ngày nay: Phần 2

  1. CHỦ TỊCH HÒ CHÍ MINH VỚI XUÂN CANH DÀN 1950 Nửa thế kỳ tnrớc, Xuân Canh Dần 1950 Bác Hồ ở đâu, làm gì? Đó ỉà câu hòi không dễ trà lời. So với nhiều “mùa xưân Bác Hồ” ửù đây là một trong những mùa xuân đặc biệt, vi mùa xuân này gắn với một sự kiện ngoại giao rất đặc biệt của Hồ Chi Minh. Chúng ta đều biết, sau Cách mạng Tháng Tám 1945, do sự phản bội cùa thực dân Pháp sau sự kiện Hiệp định sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9, từ ngày 19-12-1946, nliân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trong điều kiện không cân sức. Cho đến cuối năm 1949, sau 4 nãm cách mạng nước la thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn chưa được một nước nào chinh thức công nhận. Một nhiệm vụ nặng nề đặt ra là chúng ta phải mờ rộng m ật trận ngoại giao, làm cho các nưóc trên thế giới hiểu rõ Việt Nam, công nhận về pháp lý nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chủ tịch Hồ Chí Minh ở tuổi 60 vẫn đảm nhận một chuyến công cán ngoại giao sang các nuớc bạn Trung Quốc và Liên Xô. Đây lả một chuyến ngoại giao bí mật. Chỉ một số đồng chí trong Bộ Chính tri Ban Chấp hành Trung ương Đàng ta được biết. Việc tiễn đưa cũng không tổ chức công khai đề phòng kè địch đang ngày đêm lùng sục căn cứ của bộ não kháng chiến. Việc gặp gỡ giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà lãnh đạo hai nuớc Trung Quốc và Liên Xô cũng bí mật. 110
  2. Đầu tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đoàn công tác m en theo con đường mòn từ một căn cứ Tuyên Quang sang biên giới Việt -Trung. Trước đó, ngày 6-1, nhân dịp Tet Duơng lịch năm 1950, Thư chúc mừng năm mới cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước, toàn thể chiến sĩ, cán bộ, các cháu thanh niên và nhi đồng đã được đăng trên báo S ự thật, số 126. Trong thư có đoạn: “Trong năm 1950, cuộc kháng chiến sẽ bước sang giai đoạn mới. Vì vậy, mỗi công dân Việt Nam, mỗi một chiến sĩ Việt Nam phải đưa tấl cả tinh thần và lực lượng mới vào cuộc íhi đua ái quốc đế chuẩn bị mau chóng đẩy đủ đặng chuyển sang tổng phán cóng. Năm mới là một năm quyết định. Mỗi người, mỗi ngành, mỗi nơi đều phải cố gắng làm tròn bổn phận, thì năm mới chắc là một năm đại thắng lợ r . Cuộc viếng thăm ở Trung Quốc bất đầu từ khoảng đầu tháng 1-1950 đến khoảng giữa tháng 2-1950. Đó là cuộc ngoại giao thành công. Hai đoàn đại biểu Đàng và Chính phù nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định công nhận lẫn nhau. Trung Quốc ià một trong những nước đẩu tiên công nhân và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngay sau khi kết thúc cuộc viếng thâm Trung Quốc thành công, theo kế hoạch đã định, Chù tịch Hồ Chi Minh tiếp tục chuyến công tác sang Liên Xô. Người cùng Thủ tướng Chu Ân Lai đi tàu hòa sang Liên Xô. Chuyển đi nảy cũng hoàn toàn bí mật. Đưèrng dây “nóng” chì được bảo cho phía Liên Xô biết trước vài giờ sau khi tàu xuất phát. Khoảng giữa tháng 2-1950, giáp tết Âm lịch Canh Dần, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Chu Ân Lai đuợc đón tiếp bí 111
  3. mật nhưng ral thán tình ờ Mátxcơva. Trong thời gian ờ thăm Liên Xô, Chù tịch Hồ Chí Minh gặp và hội đàm với các nhà lãnh dạo Xôviết. N.X Khorútsốp, sau này là Bi thư thứ nhất Đàng Cộng sản Liên Xô, đ ã kể về ấn tượng lần đầu tiên được gặp Chù tịch Hồ Chí Minh như sau: “Trong cuộc đời hoạt động chinh trị của minh, tôi đã biết rất nhiều người, nhưng không cỗ người nào gây được ở tôi một ấn tượng đặc biệt như ông Hô Chí Minh. Những người có đầu óc tín ngưỡng thường hay nói đến các vị thánh. Đúng vậy, với cách sống và uy tín của ông đối với đồng bào trong nước, Hồ Chí Minh đúng lả cổ thể so sánh với “các vị thánh” đỏ, một vị thánh của cách mạng. Trong cách nhìn của ông, tôi không bao giờ quên cái ánh sáng trong lành và chân thành đó. Sự chân thành đó là sự chân thành của một người cộng sản kiên dinh, và sự trong sáng đó là sự trong sáng của một nguời hoàn toàn hy sinh cho sự nghiệp (rong nguyên tấc cũng như trong híuứ) động”. Tại Mátxcơva, Chủ tịch Hồ Chí Minh đẵ có Thư chúc mừng năm mới gửi đồng bào và chiến sĩ cả nước nhân dịp Tết Canh Dần, đăng báo Sự thật, số 128: ‘^Kính chúc đồng bào năm mới. Mọi người càng thêm phấn khởi, Toàn dân xung phong thi đua, Đấy mạnh cuộc chuẩn bị tới, Chuyến mau sang tổng p h ả n công, Kháng chiến nhất định thẳng ÌợT' Cũng như Thư chúc mừng năm mới Tết Duơng lịch, Thư chúc mừng năm mới Tết Canh Dần cùa Chù tịch Hồ Chí Minh mang không khi và sức sống của mùa xuân, cùa năm mới, làm 112
  4. cho nhân dân thêm phẩn khởi. Thu chúc mừng năm m ới Tết Canh Dần năm 1950 của Đác H ồ chứa đựng tinh thần Thỉ đua ái quốc cùa một giai đoạn mm, giai doạn tồng p h ^ công, với một niềm tin chắc chắn nhất định ửiắng lợi. Tết xuân Canh Dần năm Ỉ950 của Bác Hồ tuy ờ nước ngoài, iàm việc bí mật, nhưng đây ià một trong ít mùa xuân m à Người và cách mạng Việt Nam gặt hái được nhiều hoa thơm, quà ngọt. Liên Xô tuyên bố công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó gừi thuốc sốt rét sang cho nhân dân Việt Nam. Sau Trung Quốc và Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa khác lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao vói Việt Nam. Địa vị và uy lín cùa nước Việt N am Dân chủ Cộng hòa được nâng cao trên truởng quốc tế. Đây là một trong những nhân tố làm nên sức mạnh để cuộc kháng chiến của nhân dàn Việt Nam cỏ diều kiện nhanh chỏng đi tới thắng lợi cuối cùng. 113
  5. BÁC HỒ - CẢM NHẬN MÙA XUÂN, NGÀY TẾT (Nhớ về Tết Kỷ Sửu - 1949) Từ sau ngày Cách mạng Thảng Tám thành công đến tháng 9- 1969, vào dịp đầu năm mới Dưcoig lịch và Nguyên đán, năm nào Bác Hồ cũng gùi thư chúc mừng năm mới và ứ iu chúc Tet đảng bào, chiến sĩ với nhũng cảm nhận mùa Xuân, Agày Tết. M ùa Xuân, Tết Kỷ sửu 1949, cách đây 60 năm, cùng với Thư chúc mừng năm mới, Bác Hồ còn cỏ Thư chúc tết đồng bào ưong vùng lạm bị địch chiếm, Thư chúc tết các cháu nhi đồng toàn quổc. Dù năm mói Dưcmg lịch hay tết cổ truyền cùa dân tộc, Bác Hồ đều dành tình cảm cho “toàn thể đồng bào” . Hưởng không khỉ mùa xuân, ngày tết là một nét đẹp của văn hóa dân tộc Việt Nam. Vì vậy, Bác Hồ bao giờ cũng gửi vào thư chúc tết của minh những đấu ấn văn hỏa của dần tộc mà trưóc hểt là hai tiếng “đồng bào”. “Đồng bào” gọi cho ta nhớ về tổ liên, gốc tích con Lạc, cháu Hồng, con Rồng cháu Tiên. Chi có người Việt Nam mới hiểu thấu hai tiếng “đồng bào” với đầy đù ý nghĩa sâu thẳm, thiêng liêng và rất gần gũi của nỏ. Như có lần, sau 30 năm xa Tổ quốc, lần đầu về nước, Bác dặn: Dân ta phái biết sừ ta, Cho tường gốc lich nước nhà Việt Nam. 114
  6. Ke năm hơn bổn ngàn năm, Tổ tiên rực rờ anh em thuận hòa. Hồng Bàng là lố nưởc ta, Nước ta lúc đó gọi là Vàn Lang. Trong thư chúc tết đồng bào vùng tạm bị chiếm, sau khi viết (i Đồng bào yêu quý", Bác Hồ gợi về những ^ thân thuộc với người Việt Nam trong ngày xuân, ngày tết, đó là “trời xuân tưod ấm, tết nhất vui vẻ, đại gia đình Việt Nam ở vùng tự do sum họp vui vầy, để tưởng nhớ đến tồ tiên...”. Trong thu chúc tết các cháu nhi đồng, từ chỗ nắm vững tâm Ịý trẻ em, Người viết những dòng hết sức xúc động: “Tết này, có lẽ cétí: cháu không có bánh chưng con, áo mới. Nhimg các cháu vẫn vui. Vui vì các cháu tiết kiệm bánh con, áo đẹp để giúp các chiến s ĩ ’. Hiếm có một lãnh tụ nào như Bác Hồ, ba mươi năm bôn tẩu nơi đất khách qué người, thâu thái tinh hoa văn hóa Đông Tây kim cổ, lại hiểu thấu nhừng nét đẹp cùa văn hóa Việt N am như ưẻ em thích bánh chưng con. áo mới vào những ngày tết đến! Người cũng nghĩ đến quà tết biếu các cháu, nhung vì khảng chiến nên không thể có được, và Người chì gửi các cháu nhiều cái hôn. Cảm nhận m ùa xuân, ngày tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Bác Hồ là càm nhận cùa một tấm lòng vì nước, thuơng dân. Người đau nỗi đau của dân, trái tim ỉuôn cùng nhịp đập vói trái tim cùa đồng bào. Ngưòi n g ậ n ngùi nghĩ đến dồng bào trong vùng tạm bị địch chiếm: “Cũng ngày tốt lành, trcd Nam đất Việt, mà các đồng bào phải riêng chịu sự lạnh lùng, nhục nhã, cơ cực, tức buồn dưới gót sắt bọn quỳ thực dân tàn bạo... Tôi rất đau lòng thưcmg xót đồng bào tạm lâm vào hoàn cảnh ấy, vì IQ thực dân hung ác”. Người chia sẻ với các cháu nhi đồng: “Mắt tôi như trông thấy các cháu nhi đồng đang run rẩy bồi hồi nhu 115
  7. những đản chim con bị mưa sa gió bão”. Người cũng chia sè với các cụ tuồi cao tóc bạc đang đau xót. tức giận trước một cành lượng điêu tàn”. Người khó lòng cầm được nước mắt khi trông thây những gia đình túng thiếu khổ sở, đã vẩl v ả về vật chất, càng cay đấng về tinh thần; trông thấy các cháu nam nữ thanh niên đau xót, hoặc bị trụy lạc, hoặc bị giày vò”. Nguyên đán Kỷ Sửu năm 1949 là Tết khảng chiến Ihứ ba của dần tộc. Điều Chù tịch Hồ Chí Minh quan tâm nhất là mùa xuân, ngày tết, chúng ta sẽ làm những gì, sẽ được những gì? Trong Thư chúc mừng năm mới, Ngưòi viết: “Cảc chiến sĩ sẽ thi đua xung phong giết nhiều giặc, cướp nhiều súng, lập nhiều công. Đồng bào sẽ xung phong thi đua tăng gia sản xuất về mọi nghề, mọi ngành, diệt giặc đói, diệt giặc đốt. Các cụ phụ lão xung phong dổc thúc con cháu (hi dua. Các cán bộ thi đua Uiực hành cần, kiệm, liêm, chínli. Các cháu thanh niên và nhi đồng xung phong thi đua học và hành". Chúng ta nhớ lại, ngày 11*6-1948, Bác Hồ ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Đây là một động lực tinh thẩn to lớn trong cuộc kháng chiến thần thánh cùa dân tộc. Tinh thần thi đua đó thấm sâu vào tâm lý quốc dân, khơi dậy lòng yêu nước của mọi người, mọi ngành, mọi nhà không chi ngoài mặt trận mà ngay cả trong không khí ấm áp của ngày xuân. Không chi thi đua diệt giặc, sàn xuất, học tập... mà một nội dung rấỉ quan trọng ià thi đua Iu dưỡng, rèn luyện về đạo đức cách mạng cần, kiệm, ỉiêm, chính. Cảm nghĩ mùa xuân, ngày tếl cùa Hồ Chí Minh là càm nghĩ của một lãnh tụ !uôn đặi trách nhiệm với Tồ quốc, với đồng bào. Ngày tết, lânh tụ không chi đau lòng, ứỉương xót đồng bào. nìà còn tự phê bình trước quốc dân dồng bào: “một phần cũng vì tõi, người phụ trách số phận đồng bào, chưa lập tức xua đuôi được 116
  8. loài thú giữ và cứu V Ớ I ngay đồng bào ra khỏi địa ngục thực dân”. Đó thực sự là một cảm nhận văn hóa. Chi có một tẩm lòng thật sự vi nước vì dân mới nói lên được những cểưn nghĩ sâu thẳm lòng nhân ái và irách nhiệm đến như vậy. Trong khó khăn của kháng chiến nhưng Bảc Hồ vẫn hết sức tin tường, lòng trà ì đầy niềm ỉạc quan cách mạng như nhựa sống mùa xuân. Người vững niềm tin “chúng ta mọi người đều ra sức thi đua với tinh thần móí để đưa kháng chiến vả kiến quốc đến nhiều thắng lợi mới và thành công mói”. Khi mà Chính phù và đồng bào đã đồng lòng quyết tâm, đoàn kết chặt chẽ, giữ vững tinh thần, kiên quyểt kháng chiến đến cùng thì “ngày giãi phóng ấy sẽ không xa. Và chúng ta sằn sàng để đón tiếp ngày giải phóng v ẻ vang”. Bác Hồ - cảm nhận mùa xuân, ngày tết vần luôn luôn là nguồn cảm hứng vô lận cho mỗi người và mỗi gia đình Việt Nam ửiân yêu. 117
  9. CHÓNG THAM Ô, LẰNG PHÍ, QUAN LIÊU LÀ MỘT CUỘC CÁCH MẠNG « • « Theo quan điểm Hồ Chí Miiứi, tham ô, lãng phí, quan liêu là nguy hiểm. Thứ nhẩt, nó là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội, của Chính phủ. Đây là loại kẻ thù khá nguy hiểm, vì ỉđiông mang gươm súng mà nằm trong các tổ chức của ta, đề lảm hòng công việc của la. N ó là bạn đồng mình của thực dân và phong kiến, của các thế lực thù địch; nó làm chậm trễ còng việc của ta; nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta. Vì vậy, tham ô, lẫng phí, quan liêu là tội lỗi như Việt gian, mật thám. Nó là lội ác. Thứ hai. tham ô, lãng phí, quan liêu làm hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, đến việc cải thiện đời sống nhân dân. Thứ ba, bệnh quan liêu ấp ù, dung túng, che chờ cho thâm ô, lãng phí; gieo hạt, vun trồng cho tham ô, lãng phí nảy nở. Do đó, muổn trừ sạch tham ô, lãng phí thì ưư óc mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu. Người còn chi rõ, đổi với từng c á nhấn m à nói, thì có những người trong ¡úc đâu íranh thì trung thành, hăng hầi, không sợ nguy hiểm, không sọ cực khổ, không sợ quân địch, nghĩa là có công vói cách mạng. Song đến khi cỏ ít nhiều quyển hạn trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xi, phạm vào tham ô, lãng phí, quan 118
  10. liêu, không tự giác, m à biến thành người có tôi với cách mạng. Chúng ta phải cứu vãn họ, giúp họ khôi phục đạo dức cách mạng. C ó nhừng người miệng thì nói; phụng sự Tổ quốc, phụng sự rửiân dân, nhimg bị vật chất do dành m à phạm vào tham ô, lãng phi, hại đến Tổ quốc, nhân dân. Chúng ta phải giáo dục họ, đưa họ vào con đường cách mạng. Chúng ta muốn xây dựng một xã hội mới, một xã hội tự do bình đẳng, một xã hội cần kiệm, iiêm, chính - cho nên chúng ta p h ả i tay cho sạch hết những đíói xấu của x à hội cO. Một diều rất quan trọng và cần thiết hiện nay là giáo dục mọi người nhận ihức về ý nghĩa cùa việc chống tham ô, lãng phí, quan liêu là góp phần quan trọng vào việc thực hiện cuộc cách mạng xằ hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tường và vãn hóa. Không nhận thức rỗ tầm quan trọng của cuộc cách mạng này thì rất dễ làm xuê xoa, hình thức. Vì b a chứng bệnh đó là kẻ thù, nên trước hết phài nhận thúc chống tham ô, lãng phí, quan liêu là cách mạng. Cuộc cách mạng này là tiêu diệt cái xấu, cái ác, xây cái tất. Chong Iham ô, lãng phí, quan liêu ià dãn chủ. Cuộc cách mạng này phải dựa vào lực lượng quần chúng, đi đúng đường ỉối quần chúng, đó chính là sức m ạnh dân chủ. Chống tham ô, lâng phí, quan liêu là giúp đoàn kếty nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ, cải tạo tư tường, nâng cao giác ngộ, thẩm nhuần đạo đửc cách mạng phụng sự nhân dần, Tồ quốc. N hư vậy, mỗi người dân, cán bộ, đảng viên phải ý thức sâu sắc rằng, chống tham ô, lãng phi, quan liêu quan trọng như dánh giặc trên mặt trận. Nhưng đây là m ặt trận tư tiròng, chính uị. Vi vậy, cần sự chuẩn bị chu đáo, có kế hoạch, có tổ chức, có lẫnh đạo, và phải có một lực lượng nòng cổt, trung kiên. Chổng tham ô, làng phí, quan liêu là một cuộc cách m ạng nội bộ, đấu tranh 119
  11. giữa cái tốt vói cái xấu, cái cũ vói cái mới... Đời vì cách mạng ià tiêu diệt những cái xấu, xây dựng những cái tốt. Tham ô, lâng phí, quan liêu là nọc xấu của chế độ cũ vẫn còn thì cách mạng vẫn chưa hoàn toàn thành công, vì nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, phá hoại sự nghiệp xây dựng cùa ta. Hiện nay, nhận thức về tham ô, tham nhũng, lãng phi, quan liêu đề tiến hành chống các cản bệnh đó cùng còn chưa thật sự thống nhất. Có người hiểu tham ô với tham nhùng là một. Nhiểu người chi quan tâm đến tham ô írực liếp, còn tham ô giản tiếp thi không biết hoặc khồng chú ý. Có ngưòd không thấy tác hại đặc biệt nghiêm trọng của quan liêu. V.V.. v ề tính chất, tham ô là trộm cướp; là hành động xấu xa nhất, tội lỗi nhất, đê tiện nhất. Cán bộ và nhân dân, nếu ỉhiếu lương tâm, đều có thể tham ô. Nhimg nhân dân (ham ô chủ yếu là ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế. Còn cán bộ tham ò thì án cắp của công, còn đục khoét nhân dân, ăn bớt của bộ đội, lợi dụng của Chính phủ làm của riêng, tiêu ít khai nhiều. Cán bộ còn cỏ íham ó gián tiếp như kém lòng trách nhiệm, iàm việc chậm chạp, ăn cắp giờ... Còn ứíam nhũng? Chì có cán bộ - nểu thiếu lương tâm - thì mới có điều kiện thực hiện hành vi ứìam nhũng, vi họ có quyền, có chức vụ . Bác Hồ viết: “Cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhò. Dù to hay nhò, có quyền mà thiếu lưcmg tâm, là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư”” . Có lẩn Người đùng đến hai từ ‘'nhũng ỉọ m '\ tức ỉà lạm dụng quyền lực, chức vụ để nhũng nhiễu dân và tham nhũng. Luật Phòng, chống tham nhũng định ^ H ồ C hí M inh: Sđd, t.5, ĨT. 641 120
  12. nghĩa: “Tham nhũng lã hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đ ã iợi dựng chửc vụ, quyền hạn đó vi vụ lợi”. Như vậy, tham nhũng trước hết và lâu dài là tham nhũng quyền lực, vì quyền lực là điều kiện tiên quyết để thực hiện các hành vi Iham nhũng tiền, của. Vì vậy, muốn chống tham nhũng trước hết phải chữa nơi quyền lực, lức là phải chữa bệnh cho hệ thống; phải giám sát, kiêm soát quyền lực đê cho quyên lực thực thi được minh bạch, không để xảy ra hiện tượng chạy, mua, bán chức, quyền, ở đâu tù mù, thiếu minh bạch, thiếu dân chủ, ở đó sẽ nảy sinh tiêu cực. Từ sự phân tích đó cho thấy cuộc chiến chống tham nhũng hiện nay, tuy có nhắm vào loàn bộ cơ chế, song chủ yếu vẫn nhẩm vào cán bộ và đảng viên cầm quyền. Nhận thức như vậy để ửiẩy nếu đa số cán bộ, đảng viên trong sáng thi sẽ có tác động rất lớn tới vấn đề chỉnh đốn xã hội, làm cho cục diện chung sẽ có chuyển biến theo hướng tích cực. Nhận chân về lãng phí, cơ bàn là những hành vi ngược lại với tiết kiệm. Ví dụ: chi cần ít người mà dùng nhiều người; công việc đáng làm trong một ngày, lại léo đài trong nhiều ngày... Hiện nay, cần nhận thức đúng có hai loại lãng phi: lãng phí hữu hình và lãng phi vô hình. Lãng p h í hữu hình như xa xì, liên hoan, xài tiền như nước. Dùng vật liệu phí phạm. Làm kế hoạch không thiết thực, không sát hoàn cảnh dể xây xong phải phá đi làm lại, hoặc không sử dụng được. Hoặc phô trương hình thức, nào “báo chi”, nào kỷ niệm, nào động thổ... Có một loại lãng phí, tường là vô hình, nhưng lại là hữu hinh, đó lã thù tục hành chính. Khi thù tục chồng chéo, rườm rà thì tốn kém đầu tiên là thời gian. Một doanh nghiệp muốn được cấp phép thành lập cần khoảng 2 tháng để giải quyết hơn chục thủ tục như xin mã số thuể, lắp đặt 121
  13. điện nước, điện thoại... Thời gian là tiền bạc và đề tiết kiệm tiền bạc kiểu này ửiì người ta phải “bôi trơn”. Từ đó dằn đến cán bộ bị tha hóa, tham nhũng. Theo tính toán cùa Tồ chửc Sáng kiến Nâng cao nâng lực cạnh tranh Việt Nam VNCI, nếu giảm được 40% thủ tục hành chính thì Việt Nam sẽ tiết kiệm được mức 2,8- 6,5 tỳ USD/năm. Lãng p h í vô hĩnh trong nền kinh lế lớn hơn nhiều. Đó là lãng phí do sừ dụng vốn và tài sản của Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước chưa hiệu quả, quàn ỉý tài sàn công, quản lý sử dụng tài nguyên, khoáng sản, lãng phí do quy hoạch, bố trí dự án dàn trải, kém hiệu quả hay chưa thật cần thiết, chậm tiến độ giải ngân các nguồn vốn cùa Nhà nước, chậm tiến độ xây dựng các công trình, dự án sừ dụng ngểưi sách Nhà nước, nhất là các công ưình, dự án quan trọng. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, lãng phí thì không lấy cùa công đút túi được, nhưng nhiều khi còn hại hơn tham ô, vì lẫng phí rất phổ biến. Nhưng điều này không phài mọi người đều có thể nhận thức được. Vì vậy, trên cơ sờ nhận thức đúng để tập trung chống cà lãng phí hữu hình và lãng phí vô hình. Còn quan liêu ứiì có nhiều biểu hiện. Đối với người thì chi biết dùng mệnh lệnh, không sát công việc thực tế. Đối với công việc thì trọng hình thức, thích hội họp, không đi sâu vào vấn đề. Đối với mình thi làm cho qua chuyện, nói một đường làm một nẻo...Tóm lại, quan liêu là “có mắt mà không tììấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vừng. Kết quả là những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí”. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân đang tập trung chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Bên cạnh một số kết quả đạt được, vẫn còn 122
  14. nhiều điều nhức nhối, c ỏ một nguyên nhẩm ít người quan tâm, đó là nhận chân tác hại của tham ô, lãng phí, quan liêu. Nhiều nguòi chưa thấy tác hại thật sự, dẫn tới những nhận thúc sai. Thí dụ, cho răng tham ô là có tội, còn lãng phí chi là khuyết điểm. Người cỏ công tlù iham ô, lãng phí một chút cũng nên ửia thử. Nước ta nghèo, có gi mà tiết kiệm. Cơ quan ta không có gi, không phải cơ quan kinh tế, có gì mà làng phỉ, cỏ gl m à tham ô. V.V.. Muốn chống tham ô, lãng phí, quan liêu có hiệu quả cần nhiều biện pháp, bao gồm giáo dục về nhận thức, về đạo đức; đồng thời phải nghiêm minh về “pháp trị”. Pháp trị, trước hết là tính đồng bộ, chặl chè cùa luật pháp; phải minh bạch trong điều hành quàn lý của bộ máy N hà nước trong điểu kiện nhà nước pháp quyền. Và tất nhiêti, pháp lu ^ phải “thẳng tay ữừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ờ địa vị não, làm nghề nghiệp Để giành thắng lợi trong cuộc cách mạng này, trựợc hết cần một quyết tâm chính trị, m ột sự đồng tâni nhất trí cao từ trên xuống dưới, để diệt tận gốc, rứiu Bác Hồ dạy là phải “nhổ cò”. Phải huy động sức mạnh cùa nhân dân, của hệ thống chính trị và báo chí. Báo chi rất quan trọng. Những ngưèd làm báo phài xác định rõ ngòi bút của minh là m ột vũ khí sẳc bén Irong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Trong cuộc chiến này đòi hỏi cán bộ, đảng viêo ờ địa vj càng cao càng phải giữ đúng kỷ iuật, ỉàm gương dân c h ù mạtih dạn thật thà kiềm thảo, không giấu giếm khuyết điểm, dim chịu trách nhiệm trước quần chúng. Phải khắc phục những rhận thức sai lầm, như; “một sự nhịn chín sự lành”, kiểm thảo lẫn rứiau làm gì. T ự nhận khuyết điểm thì mất thể diện, mất uy tín. Chi trích lỗi người khác sợ mất doàn kết. Ai tham ô, lãng H ồ C h iM in h : Sdd, t-5, tr. 641. 123
  15. phí mặc ai, mình không có thì thôi. Nói ứìật mất lòr^, bạn ghét, cấp trẽn trù. V.V.. Cần nhận thức đúng đán rằng vai trò chi bộ là tổ chức lãnh đạo chính trị, không phải là tổ chik hành chính. Lãnh đạo trên tất cả các mặt; tự phê và phê bình; lãnli đạo kiểm tra, thanh ưa; lãnh đạo việc khen thường, kỳ luật ứiật nghiêm và Ihật minh. Khen xứng đáng, kỳ luật đúng nguời, đúng tội, kể cả nhửng ai ngăn cản, đe dọa người kiểm thào và người Ihấy tội không nêu ra. Trong phong trào chổng tham ô, lãng phí, quan liêu phải kết hợp cả xây và chông, coi đây là hai bánh xe vững chãc. Chông triệt để, bào đàm cho xây; xây phát triển thì đối tượng chống được xóa bò tận gốc. Nhưng xây, giáo dục là chính, trừng phạt là phụ. Song, “không phải tuyệt nhiên không dùng xử phạt. Lâm lỗi có việc to, việc nhỏ. N ếu nhất luật không x ừ phạt sẽ mất cả kỷ luật, thì sẽ mờ đường cho bọn cố ý phá hoại. Vi vậy, hoàn toàn không xử phạt là không đúiig”’^ Tóm lại, trong cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đợo đức Hồ Chí M in h '\ được bẳt đầu triển khai từ ngày 3-2-2007, thì trọng tâm trong nãm 2008 là làm, với nhiệm vụ hàng đầu là “thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu”. Bối cảnh hiện nay đã khác nhiều so với lúc Bác Hồ còn sổng, nhưng tư tưởng và tấm gương đạo đức cùa Người vẫn vẹn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Mồi cán bộ, đảng viên cần thấu triệt tư tường và noi theo tấm gưcmg Hồ Chí Minh ứong thực hành tiết kiệm, chống tham ô, (ăng phí, quan liêu. Đây là một trong những việc làm có ý nghĩa thiết thực nhất đề lảm cho dân tin, dân phục, dân yêu Đảng, góp phần quan trọng thực hiện Nghị quyết Đại hội X cùa Đảng, sớm đưa nước ta ra khỏi lìnli trạng kém phát triển. ” H ồ C h lM in h :S d d , t.5 ,tr. 284. 124
  16. CHÙIM TH Ơ XUÂN MẬU THÂN 1968 CỦA BÁC HÒ Năm nay, toàn Đảng, toàn dân ta kỷ niệm trọng thể 40 nãm cuộc Tổng tấn công và nổi đậy mùa Xuân Mậu Thân 1968. Đủng 40 năm trước, chấp hành Nghị quyết của Bộ Chinh ưị, các lực iượng vũ trang và nhân dân miền Nam đâ đồng ioạt m ớ cuộc Tổng tiến công và nổi dậv ở 64 thành phổ, thị xã, các sào huyệt và cơ quan đẩu não của địch. Trước và trong những ngày Xuân sục sôi khí ihế cách mạng đỏ, Bác Hồ kính yêu của chúng ta hếi sức quan tâm tới mọi diễn bién trên chiến trường, và điều đặc biệt, Người vần không quên cửi Thư chúc Tết, viểt thơ Xuân như (à một món ăn tinli ihần bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân hai miền Nam Bẳc. Những ngày cuối cùa năm 1967, sức khòe của Bác Hồ không được lối như irước. nhưng Người vẫn làm việc bình thường, đều đặn. Ngày 28-12-1967. Chủ tịch Hồ Chí Minh họp Hội nghị Bộ Chính Irị Trunu ương Đảng, quyềí định chủ trương m ờ đợt Tổng licn CỏnịỊL và nồi dậy Tế( Mậu Thân 1968. Sau HỘI nghị. Người chi thị cho cán bộ chì huy các chiến trường: Kế hoạch phải thật tì mi. Hợp đồng phải thật khỏp. Bí mật phải thật tuyệt đối. Hành động phải ihật kiên quyét. Cán bộ phải thật gương mẫu. Trong 125
  17. ngày 28-12, Chù tịch Hồ Chí Minh đọc để ghi âm Thư chúc Tết gửi đồng bào và chiến sĩ cả nước ahân dịp Tết Mậu Thân. 16 giò ngày 30-12, Ngưòi dự họp Hội đồng Chính phù. Cuối buổi họp, Ngưòi đề nghị Chính phù phải tổ chức Tết tiết kiệm và phải có quà để động viên khuyến khích anh em chiến sĩ ngoài mặt trạ^. Người chúc Tét và tặng mỗi thành viên Hội đồng chính Phù một quả cam, tnà theo Người nói, ý nghĩa của nó là “khổ tận cam iai”. Ngày 1-1-1968, Người gửi Thư chúc mừng nâm mới tới đồng bào và chiến sĩ cả nước. Đoạn cuối của Thư, Người chúc đồng bào và chiến sĩ bàng mấy câu thơ; Xuân này hơn hẳn mẩy xuân qua, Thắng trận tin vui khắp nước nhà Nam Bắc thi đua đánh giộc Mỹ, Tiến ỉên! Toàn íhắng át về taỉ Bài thơ đến với đồng bào và chiến sĩ cả nước một tháng trước Tết Nguyên dán Mậu Thân, gõ cửa ngày Xuân vả làm cho sắc xuân đển sớm. Vừa chúc Têt vừa kêu gọi thi đua đánh giặc, cà bài thơ là niềm lạc quan, phấn khởi “khắp nước nhà”. Bài thơ “rất xuân” bởi chứa đựng trong đó cà xuân cùa đất trời, thiên nhiên, cây cò, và tràn đầy sức xuân cách mạng, rạo rực một niềm vui thắng ưận. Mỗi câu, mỗi chữ của bài thơ tràn đầy niềm )ạc quan, phấn khời như tiếng vó ngựa mùa xuân, báo tin vui thấng trận từ Nam ra Bấc. Đó ià một ưong những bải thơ rất xuân, “rất Hồ Chi Minh” . 126
  18. Sau khi gừi Thư chúc m ừng năm mới. Chù tịch Hồ Chí Minh cùng với lãnh dạo thành phố H à N ội đi thăm một số nơi vừa bị máy bay Mỳ đánh phá. Ngiròi nhắc Thành ủy, trong dịp Tết Nguyên đán sẳp tới, cần quan tâm hơn nữa đến các gia đình bị nạn. 16 giờ cùng ngày, Bác H ồ đi Trung Quốc chữa bệnh. Trong thời gian điều trị ờ Tning Quốc (từ 1-1 đển 21- 4*1968), Bác Hồ vẫn gửi điện, thư, huy hiệu, bằng khen tặng đồng bào, cán bộ, chiến sĩ các địa phưcmg về thành tích các mặt trong chiến đấu và xây dựng. Đặc biệt Người vẫn làm thơ. Đây là mùa xuân Người làm nhiều thơ nhẩt thể hiện niềm lạc quan yêu dời và truyền tình cảm, ngọn lửa cách m ạng cho m ọi người. Những ngây ở Trung Q uốc, do tình trạng sức khỏe có phần giảm so VỚI trước, Bác Hồ được các bác sĩ khuyên “hai chớ” (chớ hút thuốc lá, chớ uống rượu), Người “ĩự mình đề thơ làm chứng”: Nguyên văn chừ Hán: yô yên, vô lừu quá tân xuân, Dị s ù ihi nhân hóa tục nhân. Mộng lý hấp y ên n g ộ t m ỳ tửu. Tinh h i cảnh p h ấ n chấn tinh thần. Dịch thơ: Thuốc không, rượu chằng cỏ mừng xuân. Dỗ khiến thi nhân hóa tục nhân. Trong mộng thuốc thom và rượu ngọt, Tình ra thêm phấn chấn tinh thần. 127
  19. Thơ cùa mùa xuân, rất xuân, lại không cỏ rượu và thuốc để mừng xuân. Nhưng điều đó không lảm cho người cách mạng Hô Chi Minh buồn. Ngược lại, chính Người làm thơ dể tựđấu tranh với mình và khàng định bàn lĩnh trong cuộc chiến đẩu chống lại bệnh tật với một niềm lạc quan phẩn khời, tin tưởng, phấn chấn tinh thần để phục vụ cách mạng được nhiều hcm nữt, lâu hơn nữa như sau này Người để lại trong Di chức. Tuy chữa bệnh ò nước ngoài, nhưng Bác Hồ thưòig xuyên theo dõi tìnlì hình chiến sự ở miền Nam. Được tin thẳig trận từ tiền tuyến báo về, Người gửi thư khen 11 cò gái sông -ỉưcmg và tậng 4 câu thơ: "Dõng dạc íay cầm khấu súng trường, Khôn ngoan dàn trận khắp trong phường. Bác khen các cháu dân quản gái. Đánh giặc Hoa Kỳ phải nái xương Một trong những bài thơ đặc biệt nhất trong mùa :uân Mậu Thân là bài “Không đề" Bác Hồ viết vào ngày 26-3. ^hấn khời trước thắng lợi to iớn cùa cuộc tiến công và nổi dậyJ6ng loạt trên kliấp chiến trường miền Nam. Người đọc cho đoig chí thư ký Vũ Kỳ chép bài thơ: Đ â ¡âu chưa làm bài thơ nào. Đến nay ỉhừ làm xem ra sao. Lục mãi giấy lờ vần chưa ihấv, Bỏng nghe vân "thũng " vú/ lên cao. Thực ra, không phải đẫ lâu Bác không làm thơ, Igurợc lại, Người vẫn làm dều, và bài thơ nào cũng có chủ đề. chùđiich, nội 128
  20. dung tư tường rõ ràng. Ngay cả bài thơ “Không đề” này thì chủ đề rất rõ ràng, đó là niềm vui và niềm tin vào chiến thắng của quân và dân ta. M ột bài thơ ngẫu hứng, nhưng “rất thơ”, rất lạc quan cách mạng. Cái chất liệu dệt nên bài thơ, tạo ra nguồn cảm hứng vô tận cho nhà thơ chính là tin tháng trận từ tiền tuyến báo về, C ả 4 câu ìhơ dồn nén vào một từ “thắng”, v ầ n “thắng” lung linh vút lên caó làm vỡ òa sự kim nén khi “lục m âi giấy tờ vẫn chưa thấy” . Điều đặc biệt của bài thơ chính là ở đó. Cũng với chù đề mùa xuân, nhưng ờ một bài thơ “Vô đ ề” khác, Bác Hồ lại có cách tiếp cận rất hóm hình. Đánh giá hiệu quả sau ba năm kiêng rượu, thuốc theo lời khuyên của bác sĩ, Người vui mừng không chỉ vi “không bệnh", m à còn m ừng vi thấy miền Nam tháng lớn. Thắng lợi chính là m ùa xuân. Bài thơ bâng chữ Hán nhu sau: Tam niên bổ! ngật tửu xuy yên, Nhân sinh vô bệnh thị chân tiên. H ỷ kiến Nam phương liên đại thắng, Nhất niên tứ quý đô xuân thiên. Dịch nghĩa: Thuốc kiêng, rượu cữ đã ba năm, Không bệnh là tiên sướng tuyệt trần. M ừng thấy miền Nam luôn thắng lớn, Một nám là cả bốn mùa xuân. Bài ihơ “ Vô đề” nhưng chù đề tư tưởng tiiật rõ ràng: người cách mạng không có gì sướng hơn là không có bệnh tậ t để được 129
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2