Hồ Chí Minh - Giá trị thời đại của văn hóa: Phần 1
lượt xem 19
download
Tài liệu Giá trị thời đại của văn hóa Hồ Chí Minhgồm hai phần. Phần A - Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Phần B - Làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nội dung tập hợp những bài viết có giá trị của các tác giả, giúp bạn đọc hiểu hơn về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng như việc thực hiện, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của toàn Đảng, toàn dân. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Giá trị thời đại của văn hóa: Phần 1
- Bộ SÁCH KÝ N ệ 120 NĂM NGÀY SINH CHÚ ĨICH Hồ GHÍ MINH I « m. / H ) DX.035801
- r
- BÙI KIM HỒNG - Đ ỏ HOÀNG LINH VĂN THANH MAI - PHẠM HOÀNG ĐIỆP GIÁ TRỊ THỜI OẠI CÙA VÀN HÓA HỒ CHÌ MINH NHÀ XUẤT BÀN VĂN HÓA - THÔNG TIN
- LỜI NÓIĐẨU Trong suốt cuộc đời và sự ngìiiệp hoạt động cách mạng của minh, Cìiỉi tịch Hồ Chí Minh luôn lưôìi quan tâm đến vân đề đạo đức và quá trình tu dưỡng đạo đức của người cách mạng. Tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hổ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong hệ tìiống di sản tư tưởng của Người. Có thê nói, toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với s.ự phát triển và xây dựng tư tưởng đạo đức cách m ạ n g m à Người là m ộ t biêu tượng vĩ đ ạ i và sá n g ngời nìiăt, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những tư tưởng đạo đức truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta với những tinh hoa đạo đức nhân loại, được sử dụng và phát triển trên nền tảng biện cìiứng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ tịch Hô Chí Minh đề cao vai trò của đạo đức, lấy đạo đức làm cái gốc của người cách mạng: “Củng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thỉ sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thỉ cây héo. Người cách ĩiiạng ph ải có đạo đứCy khònq có đạo đức th ỉ dù tài giỏi đến mấy củng không lãnh đạo được nhân dân'^^\ Đồng thời, cĩuìg đê xác định rõ vị trí và nội dung, bủn chất của đạo đức cách mạng, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã đưa ra khái niệm chung nhất: "Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cươìĩg vị nào, bất kỳ làm công việc gi, đều không sỢ khó, không sỢ khổ, đều một lòng một dạ phục ưụ lợi ích chung của giai cấp, của nhãn dân, đều nhằm mục đích xảy ÍI) Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb CTQG 1996: tập V, tr.253; tập X, tr.306
- dựìĩg Chủ ììíỊÌũa xã. ĩìội. Dạo đức cách mạnẹ là đọị) đức tập thể, ĩìó phải đánh tìiắìi^ và tiêu diệt chù ìĩỉỊÌìĩa cá nhán'"‘\ Vì thẻ, những phẩm chất đạo đức cơ bán của con ìì^ười Việt Nam mới là: Trung với nước, hicư với dân: Yêu tìiương con ìigười, sỏnq cỏ nghĩa, có tìỉìh; cầỉì, kiệm, liOỉĩì, cììínìỉ. chí cỏììiĩ vỏ tư; Cớ tinỉi thán quốc tẽ cao cả trong sáng. Hơn 60 ìiãm ìioọt dộng câvh ìnọĩìg, công hiến hết mình vi Tỏ quốc độc lập, dàn tộc tự do, dởìì ỉ
- trình cách mạuq mới, đất nước ìĩỉỊày càng phồn thịnh, đời sông xã hội ĩìgày càn' thoái những giá trị đạo đức mới, tiến bộ mà chúng ta đã đưực Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, rèn luyện troìig nhiều ìũim, Trước (ình hiìĩìi trên, Bộ Chính trị, Ban chấp hành T\v Đảng đã quyết định tỏ chức cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân từ ngày kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng (31212007) cho đến hết nhiệm kỳ Đại hội X của Đảng nhăm mục đích làm cho toàn Đảngy toàn dản nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to ỉớĩi của tư tưởníỊ đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuvển biến mạnh mẽ sáu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn vicìĩy thanh niên, học sinh... về ý thức tu dưởìĩg rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nảng cao đạo đức cách rnạng cần, kiêm, liêm, chính, CỈIÍ công vô tư, Đẩy lùi sự suy thoái vể tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống ưà các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Xcủa Đảng. Đc cuộc vận động nàv đạt đưỢc kết quả tốt nhất, trước Ììêĩ chúng ta cần phải quyết tảm tuân thủ ìihữìig nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới trong xã hội Xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra và tự mình gương mẫu thực hành, Nhằm đáp ứng những đời hồi cấp thiết của tinh hinh mới hiện nay, cán bộ đảng viên thời đại Hồ Chí Minh cần phải nhận thức, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh theo những nội dung chủ yếu: - Thực hiện chuản mực trung với nước - hiếu với dân, quán triệt những nội dung của chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dản íộc, đẩy mạnh sựnghiỀp đổi
- mới đất nước, công nqhiệp hoá, hiện đại lĩoá, sớm đưa nước ta ra khỏi tỉnh trạng kém phát triển. - Thực hiện đúng lời dạy: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nêu cao phám giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới. - Nâng cao V thức d â n chủ ưà kỷ luật, gắn bó VỚI nhân dãn, vỉ nhân dân phục vụ. * Phát huy chủ nghĩa yêu nước gắn uới chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện toàn cầu hoáy chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Đạo đức vốn là một vấn đề rất quen thuộc và gần gủi với mỗi chúng ta, nó gắn liền với bản chất con người và đời sông xã hội, đồng thời nó đưỢc xem như biêu hiện đặc trưng về nhân cách văn hoá của một hình thái xả hội nhất định. Đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hổ Chí Minh chính là đạo đức mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức của những con người xăy dựng nên chế độ xã hội chủ nghĩa tốt đẹp. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh còn tượng trưng cho nền văn hoá đạo đức sẽ phát triển trong xẵ hội tương lai của dăn tộc và nhản loại, đúng như Đảng ta đã nhiều lần khắng định: Cuộc đời của Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng. Đó là tấm gương tuyệt ười về chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng nhãn đạo ưà yêu mến nhân dân thắm thiết, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn, giản dị. Tư tưởng và đạo đức cao cả của Người mãi mãi soi sáng và nâng cao tăm hồn chúng ta. TÁC GIẢ 8
- A. HỌC TẬP TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỔ CHÍ MINH « 9
- ĐẠO ĐỨC HỔ CHÍ MINH - NGUỔN SÁNG T ư TƯỞNG DẪN đ ư ờ n g VÀO THIÊN NIÊN KỶ MỚI ĐỖ HOẢNG LINH Chúng ta vừa đi qua thê kỷ XX, một th ế kỷ nhiều sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ tuy có mất mát đau thương nhưng hào hùng và oanh liệt nhất của Tổ quốc Việt Nam. Chính vào thòi điểm quan trọng và quyết định đối với vận inộnh của dân tộc thì non sông đ ấ t nước ta đã sinh ra Hồ C hí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, tấm gượng mực thước về đạo đức, nhà cách mạng kiệt xuất, nhà văn hoá lớn, không chỉ nhân dân Việt Nam mà cả nhân loại đều ngưỡng mộ kính phục tư cách đạo đức của Ngũòi. Sự vĩ đại của đạo đức Hồ Chí Minh toát ra từ kết hỢp nhuần nhuyễn giữa tư tưởng và phong cách đạo đức. c ả cuộc đòi Hồ Chí Minh thể hiện sự nhất quán trọn vẹn lòng nhân ái và tính khiêm tô”n cao cả, từ việc nhỏ đến việc lớn, từ chuj'^én riêng tư đến sự nghiệp chung... tâ't cả đều hướng tói đạo đức vẹn toàn, vì sự phát triển nhân cách con người và tiến bộ xã hội. Tư tưỏng đao đức của Người là một bô phận quan trọng trong việc hình thành tổng thể học thu 3'ết Hồ Chí Minh. Như vậy, muôn nghiên cứu bản chất tư tưởng đạo đức của Ngưòi, trước tiên ta cần tìm hiểu nguyên nhân hình thành hệ thông tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. 11
- Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hổ Chí Minh Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể cuối thê kỷ XIX đầu th ế kỷ XX và qua thu thập các sự kiện quan trọng trong hành trình gian khổ tìm đưòng cứu nước của ngưòi thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốic, chúng ta có thể tập hỢp một sô" điểm đặc trưng tác động ảnh hưởng đến việc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sau này: Cội nguồn đạo đức của dân tộc Việt Nam, những đức tính quý báu truyền qua ngàn đời: cần cù chịu khó chịu thương, nhân đức vỊ tha, kiên cường bất khuất, tiết kiệm, nho nhã, lịch lãm hào hoa... Bản sắc văn hoá riêng của quê hương, làng xóm cùng phương pháp giáo dục nghiêm khắc của một gia đình giáo học truyền thông. Sự phân tích chọn lọc có chủ ý giữa tinh hoa tư tưởng triết học văn hoá phương Đông và nỗ lực vươn lên tiến bộ thực tiễn của phương Tây. Ân tượng từ những tấm gương đạo đức của các bậc yêu nước tiền bổì trong nước và các nhà cách mạng tư tưởng thê giới: Mác, Anghen, Lênin cũng như việc lựa chọn học thuyết đạo đức Mác - Lê làm hạt nhân phát triển. Thực tế đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Việt Nam chống lại phong kiến bán nước và thực dân cướp nước trong suốt hớn nửa thế kỷ, kết hỢp với những gì mà Ngưòi tận mắt chứng kiến trong hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của mình. Có thể nói tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa những tư tưởng đạo đức của nhân loại một cách có chọn lọc theo tinh thần duy vật biện chứng. Khi bàn về đạo đức mới, nhiều khái niệm, phạm trù cô vẫn đưỢc giữ nguyên 12
- tên g)i nhưng nội dung đã hoàn toàn thay đổi như Ngưòi đã nd: "Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới không có gì khác nhau. Nói như vậ 3' là lầm to. Đạo đức cũ và đạo đức nới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như người ngược đầu xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai cỉiân đứng vững đưỢc dưới đất, đầu ngửng lên trời"'^\ Như /ậy có nghĩa là đạo đức mới hoàn toàn đôa lập với chủ nghĩ£ cá nhân ích kỷ tàn nhẫn. Bản chất của nó được thể hiện qua hành động, rèn luyện và thử thách trong thực tiễn cấu tranh cách mạng. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không thể tách ròi tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Trong quá trình rèn luyện văn hoá và tu dưỡng đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng ngòi cho chúng ta noi tỊieo. Đó là chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc láp tự chủ, lòng nhân đạo và yêu mến nhân dân tha thiết, chí công vô tư, tác phong khiêm tốn giản dị. Người đã từn.g đi khắp năm châu bốn biển, tiếp xúc đổi với đủ đôì tưỢng, mọi hạng ngưòi, hiểu biết phong tục tập quán của nhiềx: dân tộc và ở đâu Người cũng sông hoà mình với quần chúng nhân dân. Khi đã là Chủ tịch nước, Người vẫn ăn dưa muốỉ, cá kho khô kiểu đồng quê, đi dép lốp, mặc áo nâu sồng, ở nhà sàn đơn sơ... nhưng đó hoàn toàn không phải chủ nghĩa khổ hạnh mà vì Ngưòi thương đồng bào mình còn khổ: "Ngưòi ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc n iân dân ta còn thiếu thôn mà một ngưòi nào đó muốh hưởn? riêng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức"^'\ Chủ tịch Hồ Chí Minh không sông cho riêng mình HỒ C.IÍ Minh toàn tập - Nhà xuất bản Chính tri quôc gia-1966; Tập VT, trang 320 s.đ.c, tập II tr.392 13
- mà là cho mọi ngưòi, vì mọi ngưòi, vì dân tộc và nhân loại tiến bộ. Chính điều ấy làm cho Người trỏ thành bậc đại trí, đại nhân, đại dũng, Người là khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại và tinh hoa của loài người. Có đạo đức Hồ Chí Minh, nền đạo đức dân tộc đã mang bản sắc mới, là gôc rễ, nền tảng của tinh thần cách mạng Việt Nam. Bản chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và thể hiện qua thực tế Dân tộc Việt Nam và nhân loại tiến bộ ỊỈã công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhãn văn hoá kiệt xuất, Người còn là một trong những nhà lý luận chính trị triết học uyên bác nhất của thê giối trong thê kỷ XX. Như vậy, tư tưỏng Hồ Chí Minh không chỉ tồn tại và phát triển trong phạm vi một quốic gia, một dân tộc mà tư tưởng quý báu của Ngưòi còn gắn liền với đặc điểm và xu thế đi lên của một thời đại. Ngay từ khi bắt đầu hoat động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã ý thức Tất rõ ràng vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng, Người quan tâm đến giáo dục lý tưỏng đạo đức cách mạng cho thanh niên và quần chúng nhân dân: "Làm việc kách mệnh phải biết kách mệnh là việc chung, nên phải lấy chí công vô tư mà theo các công việc, họ phải biết kách mệnh cốt nhất là sự hy sinh; hy sinh gia đình, hy sinh tính mệnh, hy sinh lợi quyền, hy sinh ý kiến"*'\ Tư tưởng người trưóc - súng sau trong cách mạng giải phóng dân tộc và chiến lược trồng cây - trồng người trong cách mạng Xã hội chủ nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định sức mạnh tinh thần đạo đức và sự cần thiết của đạo đức con Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu -NXB CTQG, 1998 tr.106 14
- người, đặc biệt đốỉ với những ngưòi cách mạng vì: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh đưỢc nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mối hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang"^’\ Đạo đức cách mạng chính là thưóc đo phẩm chất của mỗi cá nhân tuy: "Năng lực và công việc của mỗỊ ngưòi khác nhau, ngưòi làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ đạo đức đều là người cao thượng"^^^ Đạo đức cách mạng liên quan chặt chẽ và quyết định mệnh hệ thành bại của sự nghiệp cách mạng, do vậy đức phải được đặt trên tài vì: "Có tài mà không có đức là hỏng, Đức phải có trưóc Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hỢp biện chứng giữa chủ nghĩa nhân đạo truyền thống và chủ nghĩa nhân đạo Mác - Lênin cho nên bản chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa đậm đà tinh thần nhân ái, hết mực yêu thương con ngưòi, vừa mang tính chiến đấu triệt để, mạnh mẽ kiên cường để chống kẻ thù phong kiến đế quốc, tập tục cô hủ lạc hậu, chủ nghĩa vị kỷ cá nhân, cái xấu cái ác, cái sai trái nhằm đưa con ngưòi ta tối chân - thiện - mỹ. Do vậy, những phẩm chất đạo đức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh là: T ru n g vớ i nước, h iế u với dân , q u y ế t tă m ch iến d ấ u hy s in h v ì đ ô c lậ p tư do và Chủ n g h ĩa x ã h ôi Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng phẩm chất này là quan HỒ Chí Minh toàn tập - NXB CTQG, 1996, tập XI, tr.283. Sđd. Tập VII tr.256 Hồ Chí Minh - về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, 1990 tr.l8 8 . 15
- trọng nhất bởi quan hệ đạo đức của mỗi người dân với Tổ quốc, đỐì với đồng bào và dân tộc mình là quan hệ lớn nhất và cơ bản nhất. Trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó chặt chẽ với nhau vì nước của dân, dân làm chủ đất nước. Giữ nước và dựng nước cũng là hai mặt không thể tách ròi. Tháng 8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tỏ rõ quyết tâm: Dù ph ải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng ph ải giành được độc lập. Khi toàn quốc đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược (l9-12-194ặ Người kêu gọi: Chúng ta thà hy sinh tấ t cả, chứ nhất định không chịu m ất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Lúc 30 vạn quân đế quốc Mỹ ồ ạt đổ vào miền Nam và pháo đài bay, bom đạn đang tàn phá để đẩy miền Bắc Việt Nam về thời kỳ đồ đá, Người ra tuyên bô" 17-7-1966: Chiến tranh có th ể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, song nhân dân Việt N am quyết không sỢ! Không có g i quý hơn độc lập tự do. Cán dặn lại đồng bào, đồng chí trong Di chúc của mình, Người khẳng định: Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn. Còn non, còn nước, còn người, thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay. Đốì vói nhân dân, tư tưởng hiếu với dân đưỢc thể hiện ỏ quan điểm do dân và vì dân mà phục vụ vô điều kiện, gần gũi gắn bó chặt chẽ với nhân dân, lấy dân làm gốc, đồng thời vận động giải thích khuyên khích nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình để thẳng thắn góp ý kiến xây dựng Đảng và Chính phủ ngày một tiến bộ hơn. Yêu th ư ơ n g con người, sô n g tỉn h n g h ĩa , n h â n hâiiy b a o d u n g Phẩm chất yêu thương quý trọng con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ ràng trong các mốì 16
- quan hộ gia đình, anh cm họ hàng, bầu bạn, đồng bào cả nưởc và toàn thể nhân loại. Ham muốn tột bậc của Người chính là làm sao cho nừớc ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Người chăm lo vun vén tiết kiệm từng hạt cơm, miếng vải vá áo, sửa đi sửa lại đôi dép lốp đã mòn vẹt, tiết kiệm từng miếng xà phòng nhỏ cũng là vì lo nghĩ đến đồng bào đồng chí. Người luôn sông nhân hậu, độ lượng, tôn trọng người khác nhưng khiêm khắc với chính bản thân mình trong từng lời nói, cử chỉ, câu chữ. Người tim cách đánh thức những gì tốt đẹp nhất ở tận thẳm sâu trong mỗi con người và tin rằng mọi ngưòi đều có thể hướng tối chân - thiện - mỹ: "Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xâu mất dần đi, đó là thái độ của ngưòi cách mạng. Đốì vỏi những người có thói hư tật xấu, trừ hạng ngưòi phản lại tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con ngưòi đẩy lùi phần ác, chứ không phải đập cho tơi bời"”\ Trong công tác cách mạng, yê"u tô" con người cũng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt thành trung tâm chủ thể đối với mọi quan niệm trong bầu trời không g i quý bằng nhân dân. Tình yêu thương con người, quý trọng nhân dân ở Chủ tịch Hồ Chí Minh h ết sức sâu sắc, nồng thắm. Người chú ý săn sóc mọi đôì tưỢng: người già, phụ nữ, trẻ nhỏ, bộ đội công nhân và đặc biệt đồng bào miềii Nam. Người cũng luôn nhắc nhỏ giữ gìn và phát huv truyền thông nhân ái tôt đẹp của cha ông ta trong thòi đại cách mạng mới: "Hiểu chủ nghĩa Mác - H ồ Chí Minh toàn tập - NXB CTQG; tập XII tr.558. 17
- Lênin là phải sống VOI nhau có tình cỏ nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sông không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được?'"". Lòng yêu thương nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn biểu hiện qua những việc làm cụ thể, mang lại Idi ích thiết thực cho nhân dân như ăn, mặc, ở, học hành, đi lại, kế sinh nhai vì Người cho rằng: "Nưốc độc lập mà dân không hưỏng hạnh phúc tự do, thì độc lập chảng có ý nghĩa C ần - k iệm - liêm - ch ín h , ch í cóng vô tư: Cần - kiệm - liêm - chính là phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng vì nó liên quan tới mọi hoạt động trong đời sống con ngưòi. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần kiệm liêm chính là tứ đức không thể thiếu được của một con người như: "Tròi có bô"n mùa; Xuân, hạ, thu, đông; Đất có bốn phương: Đông, tây, nam, bắc; Người có bốn đức: cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiêu một mùa không thành trời; Thiếu một phương không thành đất; Thiếu một đức không thành người"'’^’. Cần là siêng năng chăm chỉ, cố’ gắng, dẻo dai. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không bừa bãi nhưng không phải là bủn xỉn. Liêm là trong sạch không tham lam. Chính là không tà dâm, thẳng thắn, đứng đắn. Có rèn luyện đưỢc cần kiệm liêm chính thì mới chí công vô tư, ham làm những việc ích nước lợi dân, không ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa, phú quý. Ngưòi chí công vô tư thì lòng dạ thảnh thơi, đầu óc tỉnh táo sáng suốt, nêu cao được chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ được chủ nghĩa cá nhân - một căn bệnh nguy hiểm dẫn s.đ.d tập X tr.662. ® s.đ.d tập rv tr.56. ® s.đ .d tập V tr.631, 18
- đến nhieu sai lầm, xóa đi mọi niềm vinh quang, sự vĩ đại của một cá nhân, một đảng, một dân tộc. Ngưòi đã nhấn mạnh: ”Một dán tộc, một đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lốn, không nhất định ngàv hôm nay và ngày mai van được mọi người yêu mến và ca ngỢi nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân"'”. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý chông chủ nghĩa cá nhân ở chế độ xã hội ta khác hoàn toàn việc giày xéo lên lợi ích các nhân bởi: "Không có chê độ nào tôn trọng con người, chú ý đến xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó đưỢc thoả mãn bằng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản"'^\ Tinh th ầ n qu ốc tê cao cả tro n g s á n g Suô’t 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, đặt chân đến hơn 30 nước trên khắp thế giới mang theo nỗi đau lòng khi đồng bào mình còn rên xiết lầm than, nhưng những gì được tận mắt chứng kiến trên mỗi chặng đường đòi đã làm anh thanh niên yêu nưốc Nguyễn Ái Quốc thấu hiểu được hết nỗi tủi nhục của cảnh sống nô lệ, mất tự do cho dù ỏ bất kỳ phương trời xa xăm nào trên ti'ái đất này chăng nữa. Chính vì lý do ấy, vối xuất phát điểm nhận thức từ chủ nghĩa yêu nước truyền thông đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết luận: Quan san muôn dặm một nhà - Bốn phương vô sản cùng là anh em. Đó là phương châm biểu hiện tinh thần đoàn kết quốc tế rộng lớn nhằm giúp đỡ ủng hộ lẫn nhau giữa các dân tộc và nhân dân lao động các nưốc trên th ế giới. Ngày trước, Người đã bày tỏ lòng thương cảm xót xa đối vói đồng bào s.đ.d tập X tr.666 '“>s.đ.dtập V IIItr.246 19
- các chủng tộc, màu da khác nhau cùng chung cảnh bị áp bức bóc lột. Ngày nay, bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân và vì lợi ích mai sau của cả dân tộc, tinh thần đoàn kết quốc tế của Ngưòi nhằm đạt tới những mục tiêu lớn của thời đại là hoà bình, dân tộc độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội cho nên độc lập dân tộc trong tư tưỏng của Người phải gắn liền với Chủ nghĩa xã hội và hỢp tác hữu nghị giữa các nước không phân biệt chê độ màu da, tôn giáo. Đó chính là chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng cao cả: Lọ là thân thích ruột rà - Công nông th ế giới đều là anh em. Nguyên tắc xây dựng và phát triển đạo đức mới Hồ Chí Minh P h ải tu dưỡng rèn luyện suốt đời và bền bỉ quyết tâm hàng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Đạo đức cách mạng không phải trên tròi sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"^'\ Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh là dựa vào nhận thức khoa học, thực tế học tập, lao động, chiến đấu chứ không phải chỉ nói suông, xây dựng niềm tin mơ hồ, mù quáng. Trong sự nghiệp cách mạng: "Muốin giáo dục nhân dân, làm cho mọi ngưòi đều tốt cả thì cán bộ đảng viên phải tự rèn luyện và giáo dục hàng ngày. Người xưa còn biết tu thân, mỗi buổi tốỉ kiểm điểm mình và dùng hai cái lọ đỗ đen, đỗ trắng để ghi việc tốt xấu. Đảng viên, cán bộ ta từ nhân dân anh hùng mà ra, phải sống cho xứng đáng vói nhân dân và Đảng anh hùng"®. s.đ.d tập IX tr.293 ® s.đ .d tập XII tr.557 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Tư tưởng của Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân "
36 p | 659 | 241
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị): Phần 1
121 p | 368 | 40
-
Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
8 p | 839 | 37
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị): Phần 2
151 p | 60 | 25
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phần Chính trị xã hội): Phần 1
112 p | 34 | 10
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí vai trò đạo đức
19 p | 133 | 8
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phần Chính trị xã hội): Phần 2
114 p | 18 | 8
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức và ý nghĩa trong việc sử dụng, đào tạo đội ngũ trí thức ở việt nam hiện nay
7 p | 65 | 5
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và việc vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam: Phần 1
97 p | 5 | 4
-
Chia sẻ kinh nghiệm về việc nâng cao hiệu quả tự học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên
3 p | 13 | 4
-
Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đổi mới theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh
6 p | 42 | 4
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc đào tạo và sử dụng trí thức ở nước ta hiện nay
5 p | 73 | 3
-
Hồ Chí Minh với trí thức tôn giáo
7 p | 66 | 1
-
Nâng cao trách nhiệm và bổn phận của cán bộ, đảng viên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5 p | 4 | 1
-
Phát huy nội lực và tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4 p | 5 | 1
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay
5 p | 3 | 1
-
Phát huy vai trò của công nhân trong phong trào thi đua yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4 p | 2 | 1
-
Hồ Chí Minh và giáo dục
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn