intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

106
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Về chính Tài liệu xã hội gồm những đoạn trích về chính Tài liệu xã hội trong Hồ Chí Mình Toàn tập (xuất bản lần thứ nhất từ 1980 đến 1989) và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1989 của Nhà xuất bản Sự thật. Tài liệu sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn quan điểm, tư tưởng của Người về vấn đề này. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội: Phần 1

  1. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI : VINH ^ lẺ N ¡271 4/95 >4906 0 N H À X U Ấ T B Ả N C H ÍN H TRỊ Qưốc G IA
  2. H Ò CH Í M INH VỀ CHÍNH SÁCH XẢ HỘI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H à N ội - 1995
  3. CHÚ DẪN CỦA NH À X ư ẤT bẩn Nhằm phục vụ việc triền khai Chưong trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước "Những luận cứ khoa học cho việc đòi mới chính sách xã hội" (Má số KX -04), Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãn quốc gia phối họp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách: H ồ CHÍ MINH - VỀ CHÍNH SÁCH XẢ HỘI Cuốn sách được tuyền theo chuyên đề này gồm những đoạn tnch về chính sách xã hội trong Hồ Chí Mình Toàn tập (xuất bản lần thứ nhấl từ 1980 đến 1989) và Di chúc của Chủ tịch Hò Chí Minh, xuất bàn năm 19S9 của Nhà xuất bản Sự thật. Sách đưcrc chia thành 3 phần: - Phần ỉ: Lên án chính sách của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc đối với nhân dân Việt Nam. - Phần Ẫỉ: Những vấn đề chung v ề xã hội và chính sách xã hội dưứi chế độ mới. - Phần l ỉ l : Chính sách xã hội đối với các tầng lóp nhân dân. Sách do tập thề cán bộ Phòng Lhông tin - tư liệu- thư viện Viện triết học thuôc Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãn quốc gỉa tuyền chọn Iheo yêu cầu và đề cưcmg hướng dẫn của Ban chù nhiệm chương ưình KX-04.
  4. De thuận lỉện cho việc tra cửu, mối đoạn ưích đều có ghi tên bài, thòi gian ra đời của tác phằm, bài viết, bài nói và sau đó là nguồn tư liệu. Tháng 3 năm Ỉ995 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  5. PHẦN I LÊN ÁN C H ÍN H SÁCH CỦA CHỦ NGH ĨA THỰC D Â N , CHỦ N G H ĨA Đ Ế QUỐC Đ Ố I VÓ I NHÂN DÂN VIÊT NAM Các đồng chí đều biết rằng chủ nghỉa đế quốc Pháp đã vào Dông Dương từ nửa thế kỷ nay: vì lợi ích của nđ, nd đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tôi. Từ đó, chúng tôi không những bị áp bức và bđc lột một cá;h nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đàu độc một cách tlê thảm. Nđi cho rõ hơn, chúng tôi đã bị đầu độc bằng tiuốc phiện, bằng rượu, v,v.. Trong vài phút, tôi không 'hể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tư bàn ảr cướp đã gây ra ở Dông Dương. Nhà tù nhiều hơn trtờng học và lúc nào cũng chật ních. Bất kỳ người bản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghỉa cũng đều bị bắt và cđ khi bị giết mà không cần xét xử. Cái gọi là công 1} Dông Dương là thế đấy! ò xứ đđ, người Việt Nam h phân biệt đói xử, họ không cđ những sự bảo đảm niư người châu Ảu hoặc cđ quốc tịch châu Àu. Chúng tôi không cd quyẽn tự do báo chí và tự do ngôn luận, H|ay cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng không cđ. Ching tôi không cđ quyền sống hoặc đi du lịch ở nước nỊoài; chúng tôi phải sống trong càĩih ngu dốt tối
  6. tâm vỉ chúng tôi không cđ quyền tự do học tập. ỏ Dông Dương, bọn thực dân tỉm mọi cách bắt chúng tôi hút thuốc phiện và uống rượu để đàu độc chúng tôi và làm cho chúng tôi đần độn. Người ta đă làm chết và tàn sát hàng nghìn người Việt Nam để bào vệ những lợi ích không phải của chính họ. L ờ i phát biầu tại Đại hội Tua - 7’ỉ rr. 3-4. Chế độ thực dân, tự bản thân nđ, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu ròi. Bạo lực đđ, đem ra đối xử với trẻ em và phụ nữ, lại càng bỉ ổi hơn nữa. Thật là một sự mỉa mai đau đớn khi ta thấy ràng văn minh dưới nhiều hình thức khác nhau, như tự do, công lý, v.v. - được tượng trưng bằng hình ảnh một người đàn bà dịu hiền và được một hạng người nổi tiếng là hào hoa phong nhã ra sức điểm tô - lại đối xử một cách hết sức bỉ ổi với người đàn bà bàng xương bằng thịt và xúc phạm một cách vô liêm sỉ tới phong hđa, trinh tiết và đời sống của họ. Thđi dâm bạo ở thuộc địa là một hiện tượng phổ biến và tàn ác không thể nào tưởng tượng được. Phụ nữ và chể độ thực dân Pháp - T .l tr,65. Về thuốc phiện, tôi sẽ xin kể lại với các đồng chí ràng, mỗi nâm Chính phủ Pháp ở Tây phương đă bán cho dân Việt Nam gồm 20 triệu người, trên 400 triệu đôla thuốc phiện. Và mặt khác, ngưòi ta đã tính ra ràng 8
  7. cứ 1.000 ty bán rượu và thuốc phiện thì không cđ được lấy 10 trường học. Dấy là những sự thật. Tham luận tại Đại hội lần thứ nhất Quốc tế nông dân - TA, tr. 154. Dù mùa màng cđ xấu đến mức nào đi nữa, nông dân Việt Nam vẫn cứ phải đđng thuế, để đống được thuế, nông dân phải bán mùa màng của mình đi; để khỏi bị bỏ tù (hễ đóng thuế chậm là họ bị bò tù), họ phải bán non mùa màng của họ, nghĩa là bán trước khi gật; họ bán cho bọn lái buôn theo cách ước lượng bằng mát. Bàng cách đđ bọn lái buôn mua được lúa trước khi gặt bằng một giá rất rẻ và sau đó đem bán lại rất đát. Như vậy là người nông dân Việt Nam không phải chỉ bị trói vào một chiếc cột như tôi đã trinh bày với các đòng chí, mà họ bị đòng đinh câu rút bởi bốn thế lực liên hợp là; Nhà nước, tên thực dân, Nhà thờ và tên lái buôn. Thmn hiận tại Đại hội lần thứ nfứíí Qiiốc tế nông dân. T.l trJ55^ỉ56. Người Việt Nam ndi c^hung, đều phải è cổ ra Dfïà chịu những công ơn bảo hộ của nước Pháp. Ngườĩ nônđ đân Việt Nam nđi riêng, lại càng phải è cổ ra mà chịu sự bảo hộ ấy một cách thảm hại hơn: là ngưòi Việt Nam, họ bị áp bức; là người nông dân, họ bị người ta ân cáp, cướp bdc, tước đoạt, làm phá sản. Chính họ là những người phải làm mọi công việc nặng nhọc, mọi thứ lao dịch. Chính họ làm ra cho lũ người ản bám, lũ người lười biếng, lũ người đi khai hóa và những bọn khác
  8. hưởng. Mà chính họ thì lại phải sống cùng khổ trong khi những tên đao phủ của họ sống rất thừa thãi; hễ mất mùa thì họ chết đđi. Dd là vì họ bị ân cắp» kháp mọi phía, bàng mọi cách, do các quan cai trị, đio bọn phong kiến tân thời và Nhà thờ. Xưa kia, dưới c h ế độ Việt Nam, ruộng đất chia thành nhiều hạng tù y theo tốt xấu. Thuế đánh theo sự phân hạng ấy. Dưới c h ế độ thuộc địa hiện nay, tất cả những cái đó đều thmy đổi. Khi càn kiếm tiền, các quan cai trị người Pháp clhỉ việc bát thay đổi hạng ruộng. Chỉ một nét bút thần kỳ là họ biến một đám ruộng xấu thành ruộng tốt. T h ế là người dân cày Việt Nam buộc phải nộp thuế nhiều hơn số họ thu hoạch được trên đám ruộng của minh- Tìrửi cành nông dân Việt Nam - T,l, ĩr. 130 Tôi xin bắt đầu từ nước tôi, Dông Dương, lồi nước tôi biết rõ hơn cả. Khi Pháp đánh chiếm thuộc địa này, chiến tran i đã làm cho nông dân phải rời bỏ làng mạc của họ. s*ai: đđ, khi họ trở về thì đã thấy ruộng đất của họ bị bọn chủ đòn điền, theo sau quân đội chiến thắng, chiếm uất. Thậm chí chúng đã chia nhau cả những đất đai mà nông dân bản xứ đã cày cấy từ bao đời nay. Nbư vậy là nông dân Việt Nam đã biến thành nông nô và DUỘC phải cày cấy ruộng đất của chính minh cho bon chủ nước ngoài. Nhiều người trong những người xấu số này vỉ kiông chịu sống trong những điều kiện vô cùng khấc nghiệt do những kẻ chiếm đoạt đưa ra, nên đâ bỏ ruộng đất 10
  9. của minh và lang thang nay đây mai đd kháp nước; người Pháp gọi họ là ”giặc cướp" và tlm đủ mọi cách truy nâ họ. Tham luận ve những vấn đe cừìn tộc và vấn đề thuộc địa tại Đợi hội qiiốc tế lan thử năm cita Qiiốc tế cộng sàn (7-Ỉ924) - TJ, tr. 223. Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen hèn hạ, những tên "Annammít" hèn hạ, giỏi lám thì củng chỉ biết kéo xe tay và ãn đòn của các quan cai trị nhà ta. Áy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người ”bạn hiền" của các quan cai trị phụ mảu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Dùng một cái, họ (i.hững người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sỉ bảo vệ công lý và tự do". Nhưng họ đã phải trả bầng một giá khá đát cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái cồng lý và tự do mà chính họ không được hưởng iĩiột tí nào, họ đả phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mành ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Àu. Bàn ân chế độ thực dân Pháp - T.ỉ, tr. 3Ỉ9 Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bó tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nêgơrô"^ L Nêgorô. Danh từ chi người da đen. 11
  10. lẫn người "Annammit", mặc nhiên trở lại 'giống ngưc hèn hạ”. Dể ghi nhớ công lao người lính Việt Nam, chẳn phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiê đòng hò, bộ quần áo mới toanh mà họ bò tiền túi r mua, đến các vật kỷ niệm đủ thứ, v.v. trước khi đư họ đến Mácxây xuống tàu về nước, đó sao? Bản án chế độ thực dân Pháp ~ Tỉ, tr. 329. Để nhồi nhét vãn minh "Đại Pháp" cho người Việ Nam, ngài Xarô, người trùm của sự nghiệp đó đã khôn từ một thủ đoạn nào, kể cả những thủ đoạn bỉ ổi nhẫ và những tội ác. Dây, một chứng cớ: đđ là bức thư m ngài đã gửi cho những ngưòi thuộc quyền ngài, với t cách là toàn quyền Đông Dương, và nhằm vơ vét ch đày túi tham của bọn kẻ cướp thực dân và cà của ngề nữa: "Kính gửi ông công sứ, "Tôi trân trọng yêu cầu ông vui lòng giúp đỡ Qhữn cố gáng của nha thương chính trong việc đật thêm đạ lý bán lẻ thuốc phiện và rượu, theo chi thị của ông tổn giám đốc nha thương chính Đông Dương. "Dể tiến hành việc đó, tôi xin gửi ông một bản dam sách những dại lý cần dặt trong các xã đà kê tên; phầ] lớn các xã này, tới nay, vẫn hoàn toàn chưa cd rượi và thuốc phiện. Bàn án chế độ thực dân Pháp - T.ỉ, tr. 33ị Thuế thân tàng từ một hào tư lên hai đòng rưỡi 12
  11. Những thant niên chưa vào sổ đinh, nghỉa là còn dưới 18 tuổi, trưòc kia không phải nộp gì cả, nay phải nộp ba bào mỗi người, tức là hơn gấp đôi một suất đinh trìiớc kỉa. Theo nghị định ngày 11 tháng Chạp nảm 1919 của thống sứ Bắc Kỳ, thì tất cả người bàn xứ, từ 18 đến 60 tuổi đều phải đđng một suất thuế thân đòng loạt là hai đồng rưỡ. Mỗi người Việt Nam lúc nào cũng phải mang theo minh thẻ thiìế thân, khi hỏi phải xuất trinh; ai quên hoặc đánh mất sẽ bị bỏ tù. Dể bù vào chỗ đồng bạc sụt giá, toàn quyền Đume zhỉ cần làm nột việc đơn giản là táng số đinh lên! Bán án chế độ thực dân Pháp - TJ, tr. 393. Nếu không bát dân đi tạp dịch thì người ta trưng -ập họ đi phu, giữa hai cách đó chỉ cd một điểm khác ihau là đi tạp dịch thi cđ thời hạn, Còn đi phu thì chông. Cả ha: cách đều dùng để giàỉ quyết mọỉ nhu :ầu; nhà đoar muốn chở muối chảng? thi trưng dụng huyền; muốn làm kho chăng? Thi trưng tập thợ và níng dụng lu5n cả vật liệu xây dựng. Trưng tập đi phu thi quả là một sự phát lưu trá inh vụng về Ngưòi ta xua cả từng làng đến công rường, bất chip công việc đống áng, bất chấp cả những gày hội tôn giáo. Số người được trở về rất ít. Vả lại, gười ta cd làm gi để giúp cho người dân phu trở về uỗ quán đâu! Trôn đường đi lên cao nguyên Lang Biên, đi lên rừng 13
  12. xanh núi đỏ, nơi mà thần chết đang đợi c\ô từng đoàĩ người dân đi tạp dịch hoặc đi phu trưng tập, lương thựí thiếu thốn, cố ngày không cd lấy một hột com vào Ibụng họ đã bỏ trốn từng đoàn, hoặc nổi dậy 3hiống lại, Vĩ mỗi khi như thế là bị bọn lính áp giải đà;i áp ghêì rợn xác họ rải khắp dọc đường. Bán án chế độ thực dân Pháp - L I 402. Nối chung, người Việt Nam đều phải è ra m à chịx công ơn bảo hộ của nước Pháp. Riêng người n ông dâi Việt Nam lại càng phải è ra mà chịu sự bảo hộ ấy mộ cách nhục nhả hơn: là người Việt Nam, họ bị áp bức là người nông dân, họ bị tước đoạt. Chính họ là tthữni người lao khổ, làm để nuôi lũ người ân bám, bọn đ khai hđa và những bọn khác. Chính họ phài sống cixTíị khổ, trong khi bọn đao phủ của họ lại sống phè phỡn hễ mất mùa là họ chết đđi. Họ bị cướp giật từ mọi phía bằng mọi cách, bởi nhà nước, bởi bọn phong kiến tâi thời, bởi giáo hội thiên chúa. Xưa kia, dướỉ chế độ phoxi| kĩến Việt Nam, ruộng đất xếp thành đẳng hạng the( tốt xấu. Thuế đánh theo sự phân hạng ấy. Dưới chế đi thuộc địa hiện nay, những điều đđ đã thay đổi. Khi cầi tiền, nhà nước bảo hộ Pháp chỉ cd việc thay đổi hạĩiị ruộng. Chỉ một nét bút thần kỳ là họ biến một đán ruộng xấu thành ruộng tốt. Như thế cũng vẫn chưa hết. Người ta còn tăng diệi tích ruộng đất lên một cách giả tạo bàng thủ đoạn rú bớt đơn vị đo đạc. Bàng cách đó, thuế lập tức tông Ịên nơi thl một phàn ba, nơi thì hai phàn ba. Thế mà vẫi chưa đủ thỏa lòng tham khổng đáy của nhà nước bả( 14
  13. hộ» và thuế cứ táng lên măi. Thí dụ, từ năm 18*90 đến 1896, thuế đã tảng gấp đôi. Từ nâm 18ĩ96 đến âm 1898 lại tăng lên gấp rưởi và cứ như th ế mà tiế] tục. Người Việt Nam cứ chịu để cho người ta rđc thịt mải, thì các quan lớn bào hộ nhà ta quen ân bén mù lại càng tiếp tục bóc lột thêm. Bán án chế độ thực dân Pháp - T.ỉ, tr. 404 Dể che ậy sự xấu xa của chế độ boc lột đầy tội ác, chủ nghĩa ư bản thực dân luôn luôn trang điểm cho cái huy chưíng mục nát của nó bằng những châm ngôn lý tưởng: be ái, bình đẳng, V.V.. Cùng làn một việc trong cùng một xưởng, người thợ da trắng đưíc trả lương cao hơn nhiều so với bạn đồng nghiệp khác màu da. Trong cá công sở, những người bản xứ dù đã làm việc lâu năn và dù rất thành thạo công việc, cùiíg chỉ được lỉnh nủt khoản tiền lương chết đdi; trái lại một người da tráig mới được đưa vào, làm việc k hơn, thỉ lại lỉnh lươig cao hơn. Bản án chế độ thực dẩn Pháp - T,l, tr. 407 Công lý cược tượng trưng bằng một bà đàm, một tay cầm cân, một tay càm kiếm, vì đường từ Pháp đến Dông Dương xa quá, xa đến nỗi sang được tới đđ thì cán cân đã năt thâng bàng, đỉa cân đã chảy lỏng ra và biến thàni những tẩu thuóc phiện hoặc những chai rượu ty, nên bà đầm công lý tội nghiệp chỉ còn lại độc 15
  14. cái kiếm để chém giết. Bà chém giết đến cà người vô tội, và nhất là người vô tội. Bân án chế độ thực dân Phấp - T ỉ, tr. 416. Thật là một sự mỉa mai đau đớn khi thấy rằng nền văii minh - dưới nhiều hỉnh thức khác nhau như tự do, công lý, V.V., được tượng trưng bằng hình ảnh dịu hiền của một người phụ nữ và được một hạng người tự cho là phong nhã ra sức điểm tô - lại đối xử một cách hết sức bỉ Ổi với người phụ nữ bàng xương, bằng thịt và xúc phạm tới phong hđa, trinh tiết và đời sống của họ một cách cực kỳ vô liêm sỉ. Thói dâm bạo thực dân là hiện tượng phổ biến và tàn ác không thể tưởng tượng được. Bản án chế độ thực dân Ph¿^ - T.l, tr. 44Ỉ. ■ -i Một người ở thuộc địa kể lại ràng: "Khi bọn lính kéo đến, tất cả dân chúng đều chạy trổn, chỉ còn lại hai cụ già, một thiếu nữ, một thiếu phụ đang cho đứa con tnới đẻ bú và tay dát một em gái lên tám. Bọn lính đòi tiền, rượu và thuốc phiện. VI không ai hiểu tiến^ Pháp aên chúng nổi giận, lấy báng súng đánh chết một cụ già. Còn cụ già kia thì bị hai tên lính, khi đến đă say mềm, đem thiêu sống trong một đống lửa hàng mổy giô !iền để làm trò vui với nhau. Trong khi đó thỉ những tên khác thay phiên nhau hiếp cô thiếu nữ, người mẹ và đúa con gái nhỏ của bà. Xong, chứng vật ngửa cô tliếu nữ ra, trđi lại, nhét giẻ vào miệng, rồi một tên tầm 16
  15. lưỡi lê đân vào bụng cô, chặt ngón tay cô để lấy chiếc nh.ẫn và cit đầu cô để lột cái vòng cổ. Bàn án chế độ thực dân Pháp - T .l tr. 441. T h á n g II năm 1992, sáu trãm thợ nhuộm ở Chợ lớn (Nam Kỳ) /ì bị bót lương nên đã quyết định bãi công. Cuộc phin cô n g của bọn chủ liền diễn ra ở kháp nơi, và khắp nci giai cấp công nhân cũng bất đàu giác ngộ về lực lượrg và giá trị của mình. N ếu n h ín g cô n g nhân bản xứ khốn khổ kia, thường là rất n g o a i ngoãn, dễ sai, dễ bảo, không được giáo dục và tố chức đã đi đến chỗ phải tập hợp nhau lại - do bàn náng tí vệ, nếu cd thể nói như thế - và đấu tranh chống nhữrg đòi hỏi tàn bạo của chủ, thì đố là vì tình cảnh của hj quá ư khốn khổ, khốn khổ đến mức mà ở châu À u n p íòi ta không tưởng tiíợng- đượe.'-* ỉ, . ^ Bàn án chế độ thực dâ^ Pháp " ị‘ ĨHO^G Ị Ỉ' ' . - Tr - ■\ ị r ‘ Những vụ khám xét nhà cửa thLkiiông kể^xịếtjìưc^^ Chẳng cd g trong nhà, người ta củng cd thể bị bát vì đã bị tình Ighi. Học sinh Hà-tỉnh đã bị bát như vậy. Chẳng lôi tiôi ^ cả, chúng bát các anh đó, tống giam hai tháng rVi thả ra. Không những chính phủ thuộc địa trấn áp nhCng người mong muốA tự do, độc lập mà còn xúc phạm cến cả phong tục tập quán của dân bản xứ nữa. Thờ piụng những người đâ quá có, một việc rất thiêng liêng và thiết tha của người Việt Nam, cũng bị cám đoán, iíới đây trong cuộc đưa đám một nhà cách mạng cũ, C ỉ n h sát đă đ á n i t r đ ộ p r r d â ĩ r ^ ^ t t ĩ l g ^ đ ễ ĩ i ' ^ ế n g
  16. mồ, làm một phụ nữ bị thương nặng, và bắt đufa người ra tòa, chúng kết án người một năm, kề 6 tháiiỂ hay 3 tháng tù. ò Sài Gòn, sáu người bị kết án mỗ: người sáu tháng tù vì đã có tên trong danh sáchi bar tổ chức tang lễ. Đây "công /ý" của thực dân Pháp ờ Đòng ữ ư ơ n g t 1 tr53 ỏ khắp các nưốc văn minh, người ta cấm dùng thuốc phiện, thế mà ở Dông Dương, nhà nước lại nấu, chuyêr chở và bán thuốc phiện. Đây "công lý" cùa thực dân Pháp ở Đông D ương tS trJl Trong lúc bão lụt tàn phá Dông Dương, giữa lúc đó kém, Nhà nước chỉ cd một mục đích: bán mạnh thên thuốc phiện và rượu, Người ta đánh giá các quan ca trị không phài bằng tài cai trị khôn khéo, mà bằng việí bòn rút người bản xứ cđ thành thạo khéo léo hay không.. Dó là tất cả công ơn của nền văn minh giả nhân giể nghĩa, nd đâ đẩy người bản xứ vào mọi thứ bê tha cc lợi cho nđ, mà người đời ai cũng phỉ nhổ. Đây ''công /ý" của thực dân Pháp ờ Đông Dương T2, tr.72 Trong 1.000 làng đã cổ 1.500 đại lý rượu và thuối phiện, mà trường học thỉ vẻn vẹn cđ 100 cái, mỗi năm người ta đầu độc dân bản xứ, cả đàn bà lẫn trẻ con 18 •
  17. bàng 23 tới 24 triệu lít rượu và hơn 100.000 kilôgam thuóc phiện! Đâ}' "công lý " aưỉ thực dân Pháp ở Dông Dương- TjÌ tr.73. Nên chú ý rằng lúc đd, trong 1.000 làng đã có 1.500 đại lý rượu và thuốc phiện, mà trường học thỉ vẻn vẹn cd 100 cái; mỗi nám, người ta đàu độc dân bản xứ, cả đàn bà lẫn trẻ con, bàng 23 tới 24 triệu lít rượu và hơn 100.000 kilôgam thuốc phiện! Bán những thứ thuốc độc ấy mỗi nảm lời gần 130 triệu phơ-rãng. Cũng trong thời kỳ ấy, người ta chỉ tiêu cho ngành y tế không đầy 400.000 phơrãng và chỉ có 1 triệu phơrãng cho ngành giáo dục, nghĩa là cho công việc xã hội một phàn trăm số thu nhập của việc đàu độc, thế không phải là một chế độ kỳ diệu lám sao! Đây "công /ý" a ĩa thực dân Pháp ờ Đống Dương- tỊ trJ3 Trong cuộc chiến tranh xâm lược lâu dài, dân chúng phải bỏ đất đai đi lánh nạn, chờ cho qua ngày khói lửa. Trước hết, người ta mang đất đai của họ nhượng cho kẻ khác. Khi đã yên ổn rồi, những chủ CÛ về làng thì thấy ruộng đất của mình đã bị chiếm mất; muốn về lại chỗ cũ làm ăn, họ phải nhận những điều kiện của người mới đến: cày cấy chính đồng ruộng của mình cho một anh chủ người ngoại quóc. Nhiều khi người ta nhượng cả những đất đai đã có người ở và cày cấy với cả làng mạc ở đó. - 19
  18. Nhiều nơi, cà làng bị tước đoạt hết đãt đai như vậ' phải trở thành những người mà người ta ígọi là "lì cướp"; thật ra họ chỉ là những người nổi dậy (chống viể cướp đoạt bất công. Những tên cướp bất công ấy lại được Chính ph thúộc địa nâng đỡ. Đây "công lý" cùa thực dân Pháp ờ Đông Dươn ■ T2, t r .h Không chỉ có người sống mới là nạn nhân của ch độ thực dân man rợ ấy. Biết người Việt Nam rất sùn bái tổ tiên, bọn người Pháp còn cd những hành độn độc ác đối với cả người chết; chúng giày xéo thi th cha mẹ người ta để cho con cái phải đau xót, hoặc hàn' hạ xác kẻ thù đâ bị thua và đã bị giết chết, để cho h lòng cãm tức và rửa tiếng bất lực không đánh bại đượ người đó khi họ còn sống. Như Dội Văn là một nhà yêi nước đã chiến đấu mấy năm trời, chống lại nền cai tĩ Pháp, đã bị chém ở Hà Nội, đầu đem bêu ở Bắc Ninh xác ném xuống sông Hồng. Đây "công lý” của thực dân Pháp ờ Đông Dương r i tr£ 7 Bây giờ, tôi phải ndi đến các quan cai trị cd đạo đức Như các bạn biết đấy, để bảo vệ cho một chế độ cướ| bđc, phải có quân ăn cướp. Họa hoằn cđ một viên quaĩ cai trị nào lại thật thà và hiểu biết hơn, lập tức viêi ấy bị đàn lang sđi quan thày hay bè bạn xua đxổì đ ngay. Thành thử ra 99 phàn 100 quan cai trị là quâr 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2