intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa Học Hữu Cơ - Chương 8

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

215
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hydrocarbon thơm (arene) những hợp chất vòng liên hợp có cấu tạo phẳng, có cấu tạo điện tử giống benzene, khó cho phản ứng cộng, dễ cho phản ứng thế .Tham khảo bài thuyết trình 'hóa học hữu cơ - chương 8', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa Học Hữu Cơ - Chương 8

  1. Hóa Học Hữu Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn 1
  2. HYDROCARBON THƠM Chương 6: I. Cấu tạo của benzene • Kékulé đưa ra công thức cấu tạo của benzene năm 1865 • 6C, 6H vòng 6 cạnh có 3 nối đôi nhưng không thể là cyclotriene H H C H C C C C C H H 2 H
  3. • Kékulé chứng minh rằng vị trí 3 Liên kết đôi không cố định mà có thể thay đổi • Phản ứng thế 2 lần Br chỉ cho 1 sản phẩm Br Br + Br2 Br Br 3
  4. •Cấu tạo thực tế: hệ điện tử π phân bố đều cho 6C (không phải của riêng 3 cặp C=C) • 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng, ở trạng thái lai hóa sp2 4
  5. o o 120 120 1.39 Å o 120 1.09 Å 121.7o 116.6o 1.08 Å 1.33 Å 5
  6. II. Tính thơm • Hydrocarbon thơm (arene) những hợp chất vòng liên hợp có cấu tạo phẳng, có cấu tạo điện tử giống benzene, khó cho phản ứng cộng, dễ cho phản ứng thế H Br Br2 CCl4 H H OH Br KMnO4 L Br2 H2O OH H CCl4 KMnO4 L H2O 6
  7. • Arene thường là vòng phẳng 5, 6, 7 cạnh, có hệ điện tử π liên hợp, số đtử π tuân theo quy tắc Hükel 4n + 2, n = 0,1,2,3,4… • Ví dụ các hợp chất arene thông dụng n=1 n=2 n=3 7
  8. Một số trường hợp đặc biệt cyclopentadienyl 6 điện tử π (đôi đtử của anion tham gia hệ liên hợp) n=1 có tính thơm (-) cycloheptatrienyl 6 điện tử π (C+ tham gia orbital trống p vào hệ liên hợp) có tính (+) thơm 4 điện tử π không có tính thơm (+) 2 điện tử π có tính thơm (+) 8
  9. 5 điện tử π không có tính thơm (.) 7 điện tử π không có tính thơm (.) 8 điện tử π không có tính thơm (-) 6 điện tử π (đôi điện tử p tham gia hệ liên hợp) N S O H có tính thơm 9 Pyrrole Thiophene Furan
  10. III. Danh pháp • Hầu hết các arene đều có tên thông thường, 1 số tên thông thường được chấp nhận làm tên IUPAC • Tên IUPAC: benzene được chọn làm tên gốc, tên các nhóm thế đặt trước, nhóm thế được đánh số theo nguyên tắc tổng chỉ số nhỏ nhất, xếp theo alphabetical 10
  11. III.1. Dẫn xuất của benzene 11
  12. 12
  13. I NO2 CH3 NO2 Cl Br o-nitrotoluene p-bromoiodobenzene m-chloronitrobenzene OH COOH NH2 I NO2 Br 4-bromophenol m-nitrobenzoic acid o-iodoaniline HC CH2 HC CH2 1,4-divinylbenzene hay p-divinylbenzene 13 khoâng goïi laø p-vinylstyrene
  14. NH2 OH NO2 Br Br Cl Cl Cl Br Br Cl 3-bromo-5-chloronitrobenzene 2,4,6-tribromoaniline 2,4,6-trichlorophenol Br OH CH3 Br Cl O2N NO2 Br NO2 2,6-dinitrotoluene 1,2,4-tribromobenzene 2-chloro-4-nitrophenol 14
  15. III.2. Vòng đa ngưng tụ 8 8 1 1 9 9 7 7 2 2 3 6 6 3 10 5 10 4 5 4 Naphthalene Anthracene 15
  16. III.3. Các arene có dị tố trong vòng N N CH3 Pyridine 2-methylpyridine N O S H Pyrrole Thiophene Furan 16
  17. IV. Các phương pháp điều chế IV.1. Chưng cất muối của benzoic acid COONa to + Na2CO3 + NaOH IV.2. Đi từ acetylene 3HC CH Cu hay phöùc Ni to 17
  18. IV.3. Alkyl hóa benzene R AlCl3 + HCl + R-Cl IV.4. Đóng vòng & dehydro hóa phân đoạn dầu mỏ C6-C8 Cr2O3 / Al2O3 CH3(CH2)4CH3 V. Tính chất vật lý (tự đọc) 18
  19. V. Tính chất hóa học V.1. Phản ứng thế ái điện tử V.1.1. Cơ chế phản ứng X acid + X+ + H+ Xúc tác: H2SO4, H3PO4, HF… hay Lewis acid: FeCl3, AlCl3, ZnCl2… C6H6 + (CH3)3C-Br /AlBr3 C6H5-C(CH3)3 + HBr 19
  20. Cơ chế phản ứng: 2 giai đoạn, lưỡng phân tử • Giai đoạn 1: tạo phức σ ( benzonium cation) xt δ+ δ− + X -Y Xδ+-Yδ− phức π nhanh X H X H X H X H chaäm + + phức σ + + Trong phức π: X không liên kết trực tiếp với C nào cả Phức σ: X có liên kết trực tiếp với 1 C của benzene 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2