Đỗ Thị Tuyến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 153 - 158<br />
<br />
HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA XẠ KHUẨN TRONG ĐẤT<br />
TẠI CÁC KHU VỰC CÓ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN<br />
<br />
Đỗ Thị Tuyến, Lương Thị Hương Giang, Đào Thị Hằng<br />
Nguyễn Thị Hương Liên, Vi Thị Đoan Chính*<br />
Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Từ 40 mẫu đất thu ở các địa điểm khác nhau tại các khu vực đang chịu ảnh hƣởng của hoạt động<br />
khai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, đã phân lập đƣợc 162 chủng xạ khuẩn thuộc chi<br />
Streptomyces. Qua kiểm tra hoạt tính kháng sinh (HTKS) của các chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc,<br />
có 82 chủng (chiếm 50,62%) có hoạt tính kháng các vi sinh vật (VSV) kiểm định. Trong số đó, số<br />
chủng có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+) là cao nhất – có 61 chủng (chiếm 74,39%), có 58<br />
chủng (chiếm 70,73%) có hoạt tính kháng nấm và thấp nhất là số chủng có hoạt tính kháng vi<br />
khuẩn Gram (-) chỉ có 37 chủng (chiếm 45,12%). Đặc biệt, có 31 chủng (chiếm 37,8%) có hoạt<br />
tính với cả 2 nhóm vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), có 20 chủng (chiếm 24,39%) có hoạt tính với<br />
cả 3 nhóm vi khuẩn Gram (+), vi khuẩn Gram (-) và nấm mốc.<br />
Với mục đích tuyển chọn đƣợc các chủng có hoạt tính kháng nấm, chúng tôi đã lựa chọn ra 5<br />
chủng có hoạt tính mạnh nhất để tiếp tục nghiên cứu là TC13.1, TC13.2, TC12.1, HT17.8 và<br />
HT17.9.<br />
Từ khóa: chất kháng sinh, chủng, khuẩn ty, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chất kháng sinh (CKS) ngày nay đã và đang<br />
đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực<br />
khác nhau. Ngoài mục đích y học, CKS còn<br />
đƣợc sử dụng trong chăn nuôi, thú y và đặc<br />
biệt là trong công tác bảo vệ thực vật để giảm<br />
dần việc sử dụng các loại thuốc hóa học. Song,<br />
việc sử dụng CKS càng rộng rãi bao nhiêu thì<br />
nguy cơ làm xuất hiện của các vi sinh vật<br />
kháng thuốc lại càng tăng lên bấy nhiêu. Điều<br />
này khiến cho các CKS thƣờng dùng không<br />
còn tác dụng nữa. Chính vì vậy, những nghiên<br />
cứu để tìm kiếm phát hiện ra các CKS mới từ<br />
tự nhiên luôn là một yêu cầu cấp thiết và có ý<br />
nghĩa thiết thực. Trong số các đối tƣợng để tìm<br />
kiếm CKS thì xạ khuẩn là đối tƣợng luôn đƣợc<br />
chú ý nhiều nhất vì có tới 70% số chủng xạ<br />
khuẩn có khả năng sinh CKS.<br />
Thái Nguyên là một tỉnh rất giàu tiềm năng về<br />
nông, lâm nghiệp nên có hệ VSV khá phong<br />
<br />
<br />
phú. Đồng thời, Thái Nguyên cũng nằm trong<br />
vùng sinh khoáng, có nhiều loại hình khoáng<br />
sản phân bố tập trung. Các hoạt động khai<br />
thác khoáng sản đã có những tác động đáng<br />
kể đến môi trƣờng đất, nƣớc và qua đó, rất có<br />
thể sẽ ảnh hƣởng đến hệ VSV đất ở những<br />
khu vực này mà hiện vẫn chƣa đƣợc nghiên<br />
cứu. Trong bài báo này, chúng tôi thông báo<br />
một số kết quả bƣớc đầu khảo sát và đánh giá<br />
hoạt tính sinh học của nhóm xạ khuẩn ở trong<br />
đất tại các khu vực đang chịu ảnh hƣởng của<br />
hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn<br />
tỉnh Thái Nguyên.<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Nguyên liệu<br />
- 40 mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhau ở 2<br />
khu vực núi Pháo, Hà Thƣợng, Đại Từ và Mỏ<br />
sắt Trại Cau, Đồng Hỷ thuộc tỉnh Thái<br />
Nguyên. Đây là những khu vực đã và đang có<br />
các hoạt động khai thác khoáng sản nhiều năm.<br />
<br />
Tel: 0987 123606, Email: vichinh57@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
153<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Thị Tuyến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- 7 chủng VSV kiểm định: Escherichia coli<br />
VTCC-B-883, Pseudomonas aeruginosa<br />
VTCC-B-481, Bacillus subtilis VTCC-B-888,<br />
Fusarium<br />
oxysporum<br />
VTCCF-1301,<br />
Aspergillus niger VTCCF-001, Fusarium<br />
solani VTCCF-1302 do Viện Bảo tàng giống<br />
chuẩn vi sinh vật cung cấp; Staphylococcus<br />
aureus ATCC 25923 do Viện Kiểm Nghiệm –<br />
Bộ Y tế cung cấp.<br />
<br />
86(10): 153 - 158<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn<br />
Từ 40 mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhau<br />
tại các khu vực đang chịu ảnh hƣởng của<br />
hoạt động khai khoáng ở tỉnh Thái Nguyên,<br />
chúng tôi đã phân lập và thuần khiết đƣợc<br />
162 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces.<br />
Số lƣợng và sự phân bố của xạ khuẩn đƣợc<br />
trình bày trên bảng 1.<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy số lƣợng xạ khuẩn<br />
trong các mẫu đất là khá phong phú và phụ<br />
thuộc nhiều vào đặc điểm, tính chất của từng<br />
loại đất. Số lƣợng xạ khuẩn gặp nhiều nhất ở<br />
các loại đất trồng màu (12,07 x 106 CFU/g) và<br />
đất vƣờn (10 x 106 CFU/g). Kết quả này hoàn<br />
toàn phù hợp với đặc điểm sinh học của xạ<br />
khuẩn và đặc điểm canh tác đất tại những khu<br />
vực lấy mẫu. Xạ khuẩn thƣờng phân bố nhiều<br />
ở các loại đất tơi xốp, thoáng khí, giàu chất<br />
hữu cơ, có pH trung tính và độ ẩm thích hợp.<br />
<br />
- Các môi trƣờng: Gause I để phân lập và<br />
nuôi cấy xạ khuẩn; môi trƣờng MPA và PDA<br />
để nuôi các chủng VSV kiểm định.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Thu mẫu đất, xác định pH của đất và phân<br />
lập xạ khuẩn [2].<br />
- Xác định màu sắc của hệ khuẩn ty [5].<br />
- Xác định hoạt tính kháng sinh (HTKS) theo<br />
phƣơng pháp thỏi thạch để sơ tuyển xạ khuẩn<br />
và phƣơng pháp đục lỗ để sàng lọc xạ khuẩn.<br />
- Xạ khuẩn được lên men trên máy lắc tròn 220<br />
vòng/ phút, thời gian lên men 120 giờ ở 28oC.<br />
<br />
Bảng 1. Số lƣợng và sự phân bố xạ khuẩn trong đất<br />
Loại đất<br />
lấy mẫu<br />
<br />
Số lượng mẫu<br />
<br />
pH<br />
của đất<br />
<br />
Số lượng XK/g<br />
(CFU/g)<br />
<br />
Số chủng XK<br />
phân lập<br />
<br />
7<br />
<br />
4,12<br />
<br />
1.7 x 106<br />
<br />
11<br />
<br />
5,53<br />
<br />
6<br />
<br />
Đất trồng chè<br />
Đất trồng keo<br />
<br />
9<br />
<br />
5,3 x 10<br />
<br />
26<br />
<br />
Đất trồng màu<br />
<br />
7<br />
<br />
7,22<br />
<br />
12,07 x 10<br />
<br />
Đất trồng lúa<br />
<br />
5<br />
<br />
6,70<br />
<br />
4,2 x 106<br />
<br />
11<br />
<br />
6<br />
<br />
55<br />
15<br />
<br />
Đất vƣờn<br />
<br />
5<br />
<br />
7,30<br />
<br />
10 x 10<br />
<br />
Đất đồi trọc<br />
<br />
7<br />
<br />
4,15<br />
<br />
3,6 x 106<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
6<br />
<br />
44<br />
<br />
40<br />
<br />
162<br />
<br />
Bảng 2. Số lƣợng và tỷ lệ các chủng xạ khuẩn có HTKS phân theo nhóm màu<br />
TT<br />
<br />
XK phân<br />
theo nhóm<br />
màu<br />
<br />
XK phân lập được<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Tỷ lệ XK có HTKS<br />
so với tổng số chủng<br />
phân lập được (%)<br />
<br />
XK có HTKS<br />
Số lượng<br />
<br />
1<br />
<br />
Xám<br />
<br />
83<br />
<br />
51,23<br />
<br />
38<br />
<br />
46,34<br />
<br />
23,46<br />
<br />
2<br />
<br />
Trắng<br />
<br />
39<br />
<br />
24,07<br />
<br />
22<br />
<br />
26,83<br />
<br />
13,58<br />
<br />
3<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
13<br />
<br />
8,02<br />
<br />
4<br />
<br />
4,88<br />
<br />
2,47<br />
<br />
4<br />
<br />
Nâu<br />
<br />
12<br />
<br />
7,41<br />
<br />
6<br />
<br />
7,32<br />
<br />
3,70<br />
<br />
5<br />
<br />
Hồng<br />
<br />
9<br />
<br />
5,56<br />
<br />
7<br />
<br />
8,54<br />
<br />
4,32<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
154<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Thị Tuyến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 153 - 158<br />
<br />
6<br />
<br />
Tím<br />
<br />
4<br />
<br />
2,47<br />
<br />
3<br />
<br />
3,66<br />
<br />
1,85<br />
<br />
7<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
2<br />
<br />
1,23<br />
<br />
2<br />
<br />
2,44<br />
<br />
1,23<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
162<br />
<br />
100<br />
<br />
82<br />
<br />
100<br />
<br />
50,62<br />
<br />
Đất trồng màu và đất vƣờn thƣờng xuyên<br />
đƣợc cuốc xới, bổ sung nguồn phân bón hữu<br />
cơ và vô cơ, có pH trung tính, đó là các điều<br />
kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của xạ<br />
khuẩn. Ngƣợc lại, những loại đất nghèo dinh<br />
dƣỡng và đặc biệt là có pH quá cao hay quá<br />
thấp, xạ khuẩn phân bố rất ít. Theo kết quả<br />
nghiên cứu, đất chịu ảnh hƣởng của các hoạt<br />
động khai thác thiếc ở khu vực núi Pháo hay<br />
khai thác quặng sắt ở Trại Cau đều thuộc loại<br />
đất chua [3], vì vậy không thích hợp cho xạ<br />
khuẩn phát triển. Tuy nhiên, những nơi có<br />
hoạt động sản xuất của con ngƣời, pH có thể<br />
đƣợc cải thiện.<br />
Màu sắc của hệ khuẩn ty xạ khuẩn cũng rất<br />
đa dạng. Chúng tôi nhận đƣợc 7 nhóm màu.<br />
Số lƣợng và tỷ lệ các nhóm màu rất khác<br />
nhau đƣợc thể hiện trên bảng 2.<br />
<br />
Hình 1. Tỷ lệ xạ khuẩn có HTKS phân theo nhóm màu<br />
<br />
Nhƣ thƣờng lệ, xạ khuẩn thuộc 2 nhóm xám<br />
và trắng vẫn chiếm ƣu thế. Tỷ lệ xạ khuẩn<br />
thuộc nhóm xám chiếm 51,23%, tiếp theo là<br />
nhóm trắng chiếm 24,07%, các nhóm màu<br />
còn lại chiếm tỷ lệ rất thấp.<br />
<br />
Tỷ lệ các chủng xạ khuẩn có HTKS tƣơng đối<br />
cao, có 82 trong tổng số 162 chủng đƣợc<br />
kiểm tra, chiếm 50,62%. So sánh với các kết<br />
quả đã công bố [1,2,3,4], đây là một tỷ lệ khá<br />
cao. Điều này đã chứng tỏ số lƣợng xạ khuẩn<br />
có khả năng sinh CKS ở các khu vực có hoạt<br />
động khai thác khoáng sản không những<br />
không thấp mà có phần còn cao hơn so với<br />
nhiều khu vực khác ở Thái Nguyên [1,2].<br />
Kết quả trên bảng 2 và hình 1 còn cho thấy tỷ<br />
lệ xạ khuẩn có HTKS cũng rất khác nhau giữa<br />
các nhóm màu. Nhóm màu xám có số lƣợng<br />
chủng nhiều nhất đồng thời cũng có tỷ lệ<br />
chủng có HTKS cao nhất (chiếm 46,34%).<br />
Tuy nhiên, nếu xét riêng từng nhóm màu, các<br />
nhóm màu vàng, tím và hồng, mặc dù số<br />
lƣợng chủng ít nhƣng tỷ lệ chủng có HTKS<br />
lại rất cao. Đây là kết quả đáng lƣu ý.<br />
Phổ kháng sinh của các chủng xạ khuẩn<br />
phân lập<br />
Kiểm tra khả năng ức chế các nhóm VSV<br />
kiểm định, kết quả thể hiện trên bảng 3 và<br />
hình 2 đã cho thấy tính đối kháng của các<br />
chủng xạ khuẩn với các VSV kiểm định rất<br />
khác nhau. Trong tổng số 82 chủng có HTKS,<br />
nhƣ thƣờng lệ, số chủng có khả năng kháng vi<br />
khuẩn Gram (+) là cao nhất, có 61 chủng chiếm 74,39%, tiếp theo là kháng nấm mốc,<br />
có 58 chủng - chiếm 70,73% và thấp nhất là<br />
kháng vi khuẩn Gram (-), chỉ có 37 chủng chiếm 45,12%. Đặc biệt, trong số này có 31<br />
chủng - chiếm 37,8% có khả năng kháng<br />
đƣợc cả 2 nhóm vi khuẩn Gram (+) và Gram<br />
(-), có 20 chủng - chiếm 24,39% kháng đƣợc<br />
cả 3 nhóm vi khuẩn Gram (+), Gram (-) và<br />
nấm mốc.<br />
<br />
Bảng 3. Tính đối kháng của xạ khuẩn với các nhóm VSV kiểm định<br />
Xạ khuẩn có HT<br />
với VK Gr(+)<br />
<br />
Xạ khuẩn có HT<br />
với VK Gr(-)<br />
<br />
Xạ khuẩn có HT<br />
với nấm mốc<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Xạ khuẩn có HT<br />
với cả 2 nhóm<br />
VK Gr(+) và Gr(155<br />
<br />
Xạ khuẩn có HT với cả<br />
3 nhómVK Gr(+), Gr(-)<br />
và nấm mốc<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Thị Tuyến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 153 - 158<br />
<br />
)<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
lƣợng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
lƣợng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
lƣợng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
lƣợng<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
61<br />
<br />
74,39<br />
<br />
37<br />
<br />
45,12<br />
<br />
58<br />
<br />
70,73<br />
<br />
31<br />
<br />
37,80<br />
<br />
20<br />
<br />
24,39<br />
<br />
Tỷ lệ chủng có HTKS (%)<br />
<br />
Số<br />
lƣợng<br />
<br />
80<br />
<br />
74.39%<br />
<br />
70.73%<br />
<br />
70<br />
60<br />
<br />
45.12%<br />
<br />
37.8%<br />
<br />
50<br />
40<br />
<br />
24.39%<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
VK<br />
G+<br />
<br />
VK<br />
G-<br />
<br />
NÊm mèc<br />
<br />
VK<br />
G+ vµ G-<br />
<br />
NÊm mèc<br />
VK G+ vµ<br />
G-<br />
<br />
Nhóm VSV kiểm định<br />
<br />
Hình 2. Tỷ lệ các chủng XK có HT với các nhóm<br />
VSV kiểm định<br />
<br />
Số lƣợng và tỷ lệ các chủng xạ khuẩn có hoạt<br />
tính với mỗi VSV kiểm định có sự khác nhau<br />
và đƣợc thể hiện trên bảng 4 và hình 3. Trong<br />
số 7 chủng VSV kiểm định, số chủng có hoạt<br />
tính với Staphylococcus aureus chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất (54 chủng - chiếm 65,85%) và thấp<br />
nhất là kháng nấm Fusarium solani (chỉ có<br />
22 chủng - chiếm 26,83%).<br />
<br />
Hình 3. Tỷ lệ các chủng XK có HT với các VSV<br />
kiểm định<br />
1: Staphylococcus aureus ATCC 25923<br />
2: Bacillus subtilis VTCC-B-888<br />
3: Escherichia coli VTCC-B-883<br />
4: Pseudomonas aeruginosa VTCC-B-481<br />
5: Fusarium oxysporum VTCCF-1301<br />
6: Fusarium solani VTCCF-1302<br />
7: Aspergillus niger VTCCF-001<br />
<br />
Bảng 4. Tỷ lệ các chủng XK có HT với các VSV kiểm định<br />
Chủng XK có HTKS<br />
<br />
Vi sinh vật kiểm định<br />
Vi khuẩn Gr(+)<br />
Vi khuẩn Gr(+)<br />
<br />
Nấm mốc<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Staphylococcus aureus ATCC 25923<br />
<br />
54<br />
<br />
65,85<br />
<br />
Bacillus subtilis VTCC-B-888<br />
<br />
45<br />
<br />
54,88<br />
<br />
Escherichia coli VTCC-B-883<br />
<br />
32<br />
<br />
39,02<br />
<br />
Pseudomonas aeruginosa VTCC-B-481<br />
<br />
22<br />
<br />
26.83<br />
<br />
Fusarium oxysporum VTCCF-1301<br />
<br />
42<br />
<br />
51,22<br />
<br />
Fusarium solani VTCCF-1302<br />
<br />
22<br />
<br />
26,83<br />
<br />
Aspergillus niger VTCCF-001<br />
<br />
32<br />
<br />
39,02<br />
<br />
Bảng 5. HTKS của 10 chủng xạ khuẩn tuyển chọn<br />
Hoạt tính kháng sinh (D-d, mmm)<br />
Ký hiệu<br />
chủng<br />
<br />
E.coli<br />
VTCC-B-883<br />
<br />
P. aeruginosa<br />
VTCC-B-481<br />
<br />
B. subtilis<br />
VTCC-B888<br />
<br />
TC 13.1<br />
<br />
24,5 ± 0,5<br />
<br />
28,3 ± 0,4<br />
<br />
23,5 ± 0,5<br />
<br />
22,6 ± 0,5<br />
<br />
26,4 ± 0,5<br />
<br />
25,9 ± 0,3<br />
<br />
-<br />
<br />
TC 13.2<br />
<br />
26,4 ± 0,5<br />
<br />
29,8 ± 0,4<br />
<br />
24,2 ± 0,3<br />
<br />
24,5 ± 0,5<br />
<br />
24,8 ± 0,3<br />
<br />
26,0 ± 0,5<br />
<br />
-<br />
<br />
TC 15.9<br />
<br />
27,2 ± 0,3<br />
<br />
27,3 ± 0,4<br />
<br />
15,7 ± 0,5<br />
<br />
11,2 ± 0,3<br />
<br />
18,9 ± 0,4<br />
<br />
12,1 ± 0,4<br />
<br />
-<br />
<br />
TC 12.1<br />
<br />
26,3 ± 0,6<br />
<br />
20,7 ± 0,3<br />
<br />
20,7 ± 0,3<br />
<br />
27,1 ± 0,4<br />
<br />
25,1 ± 0,4<br />
<br />
24,6 ± 0,5<br />
<br />
-<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
S. aureus<br />
ATCC<br />
25923<br />
<br />
F. oxysporum<br />
VTCCF-1301<br />
<br />
F. solani<br />
VTCCF1302<br />
<br />
A.niger<br />
VTCCF001<br />
<br />
156<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Thị Tuyến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 153 - 158<br />
<br />
TC 16.12<br />
<br />
10,8 ± 0,3<br />
<br />
8,9 ± 0,4<br />
<br />
10,8 ± 0,3<br />
<br />
13,1 ± 0,4<br />
<br />
15,4 ± 0,5<br />
<br />
16,5 ± 0,5<br />
<br />
-<br />
<br />
HT 17.8<br />
<br />
10,2 ± 0,1<br />
<br />
11,2 ± 0,1<br />
<br />
10,2 ± 0,2<br />
<br />
10,2 ± 0,1<br />
<br />
15,1 ± 0,1<br />
<br />
16,8 ± 0,7<br />
<br />
-<br />
<br />
HT 19.1<br />
<br />
20,8 ± 0,7<br />
<br />
20,5 ± 0,5<br />
<br />
17,2 ± 0,3<br />
<br />
15,2 ± 0,2<br />
<br />
23,8 ± 0,7<br />
<br />
27,8 ± 0,7<br />
<br />
-<br />
<br />
HT 12.2<br />
<br />
12,2 ± 0,2<br />
<br />
15,3 ± 0,5<br />
<br />
11,2 ± 0,1<br />
<br />
15,4 ± 0,3<br />
<br />
17,5 ± 0,5<br />
<br />
11,2 ± 0,1<br />
<br />
-<br />
<br />
HT 19.2<br />
<br />
10,3 ± 0,3<br />
<br />
10,2 ± 0,2<br />
<br />
-<br />
<br />
13,2 ± 0,1<br />
<br />
5,0 ± 0,4<br />
<br />
15,2 ± 0,2<br />
<br />
-<br />
<br />
HT 17.18<br />
<br />
15,3 ± 0,3<br />
<br />
6,0 ± 0,7<br />
<br />
15,3 ± 0,3<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
9,2 ± 0,1<br />
<br />
-<br />
<br />
Hình 4. Khả năng ức chế VSV kiểm định của một số chủng xạ khuẩn<br />
1: TC16.12; 2: TC15.9; 3: TC13.1; 4: TC13.2; 5: TC12.1;<br />
6: HT 19.1; 7: HT 17.8; 8: HT 17.18<br />
<br />
Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có hoạt<br />
tính kháng sinh cao<br />
Căn cứ từ các kết quả kiểm tra sơ bộ về<br />
HTKS ở trên, chúng tôi chọn ra 10 chủng có<br />
hoạt tính cao, hoạt phổ rộng để tiếp tục sàng<br />
lọc. Các chủng này đƣợc nuôi lắc trong môi<br />
trƣờng Gause I dịch thể và kiểm tra HTKS<br />
của dịch lên men bằng phƣơng pháp đục lỗ.<br />
Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 5.<br />
Kết quả trên cho thấy phần lớn các chủng lựa<br />
chọn đều vẫn giữ đƣợc hoạt tính khi chuyển<br />
từ môi trƣờng thạch sang môi trƣờng dịch thể.<br />
Hoạt tính của các chủng tƣơng đối ổn định.<br />
Tuy nhiên tất cả các chủng đều không có hoạt<br />
tính với nấm Aspergillus niger VTCCF-001.<br />
Có 5 chủng có hoạt tính mạnh nhất, có khả<br />
năng ức chế đƣợc với 6 trong 7 chủng VSV<br />
kiểm định: TC13.1, TC13.2, TC12.1, HT<br />
17.8, HT 19.1 (hình 4).<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Với hƣớng nghiên cứu tuyển chọn ra các<br />
chủng có HTKS cao, có hoạt phổ rộng và đặc<br />
biệt là có hoạt tính kháng nấm gây bệnh thực<br />
vật, 5 chủng trên đƣợc lựa chọn để tiếp tục<br />
nghiên cứu.<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Số lƣợng xạ khuẩn phân bố ở trong đất tại<br />
khu vực núi Pháo, Đại Từ và mỏ sắt Trại Cau,<br />
Đồng Hỷ, Thái Nguyên dao động trong khoảng<br />
từ 1,7 x 106 đến 12,07 x 106 CFU/g đất.<br />
2. Đã phân lập và thuần khiết đƣợc 162 chủng<br />
xạ khuẩn từ 40 mẫu đất thu tại một số khu<br />
vực đất bị nhiễm quặng của tỉnh Thái<br />
Nguyên, trong đó có 82 chủng có hoạt tính<br />
kháng sinh (chiếm 50,62%), 61 chủng<br />
(74,39%) kháng vi khuẩn Gram (+), 58 chủng<br />
(70,73%) kháng nấm mốc, 37 chủng<br />
(45,12%) kháng vi khuẩn Gram (-), 31 chủng<br />
(37,8%) cả 2 nhóm vi khuẩn kiểm định G+ và<br />
<br />
157<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />