Nghiên cứu một số tính chất hóa lý của chất kháng sinh
lượt xem 44
download
Chất kháng sinh là chất có nguồn gốc thiên nhiên và các sản phẩm cải biến của chúng bằng con đường hóa học, có tác dụng chọn lọc đối với sự phát triển của VSV, tế bào ung thư ở ngay nồng độ thấp 17000 chất có nguồn gốc từ VSV và khoảng 30000 CKS bán tổng hợp… Trong số các VSV có khả năng sinh CKS thì XK là nhóm có tiềm năng lớn, chiếm tới 80% số CKS được mô tả. Hiện nay do tình trạng sử dụng CKS không hợp lý nên đã xuất hiện nhiều chủng vi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số tính chất hóa lý của chất kháng sinh
- KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA CHẤT NGHIÊN KHÁNG SINH CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN HT28 CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT
- Nội dung Mở đầu 1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2. Kết quả và thảo luận 3. Kết luận và kiến nghị 4.
- 1. Mở đầu 1. 1.1. Đặt vấn đề Chất kháng sinh là chất có nguồn gốc thiên nhiên và các sản phẩm cải biến của chúng bằng con đường hóa học, có tác dụng chọn lọc đối với sự phát triển của VSV, tế bào ung thư ở ngay nồng độ thấp 17000 chất có nguồn gốc từ VSV và khoảng 30000 CKS bán tổng hợp… Trong số các VSV có khả năng sinh CKS thì XK là nhóm có tiềm năng lớn, chiếm tới 80% số CKS được mô tả. Hiện nay do tình trạng sử dụng CKS không hợp lý nên đã xuất hiện nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh kháng lại nhiều CKS trong điều trị. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số tính chất hóa lý của chất kháng sinh có nguồn gốc từ chủng xạ khuẩn HT28 có hoạt tính kháng khuẩn”.
- 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2. Bước đầu tìm hiểu một số tính chất của chất kháng sinh của chủng xạ khuẩn HT28 1.3. Nội dung nghiên cứu Xác định HTKS của dịch chiết từ sinh khối và dịch ngoại bào của chủng Xác định ảnh hưởng của pH đến khả năng khuếch tán của CKS Xác định khả năng bền trong pH của CKS Xác định khả năng bền với nhiệt độ của CKS
- 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2. 2.1. Vật liệu nghiên cứu Xạ khuẩn: Chủng xạ khuẩn Streptomyces cineveoruber subp. HT28 sinh vật kiểm định: Các chủng vi khuẩn Vi Staphylococcus aureus ATCC 25923 Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145
- 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2. Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh Phương pháp khối thạch Phương pháp đục lỗ Phương pháp tách chiết chất kháng sinh bằng dung môi hữu cơ Phương pháp tách chiết chất kháng sinh từ sinh khối Phương pháp tách chiết CKS từ dịch ngoại bào Phương pháp xác định một số tính chất của chất kháng sinh Phương pháp xác định pH khuếch tán của dịch kháng sinh ương pháp xác định khả năng bền trong pH của CKS Ph Phương pháp xác định khả năng bền với nhiệt độ của CKS Phương pháp xử lý số liệu
- 3. Kết quả và thảo luận 3. 3.1. Kiểm tra hoạt tính kháng sinh của chủng HT28 Hình 3.1: Chủng xạ khuẩn HT28 được giữ trên môi trường Gause
- VSVKĐ: P. aeruginosa P. VSVKĐ: Staph. aureus ( Gram âm) ( Gram dương) Hình 3.2: Hoạt tính kháng sinh của chủng HT28
- 3.2. Tách chiết chất kháng sinh Tách 3.2.1. Tách chiết chất kháng sinh từ sinh khối Bảng 3.1. Hoạt tính kháng sinh của dịch chiết từ sinh khối Đối chứng Đối chứng STT Dung môi HTKS HTKS hữu cơ ( D – d, mm ) (-) (+) d, 1 n-propynol 13,7 ± 1,6 5,5 ± 1,7 n-propynol 13,7 2 Etyl axetat 14,2 ± 0,2 2,8 ± 0,1 14,2 2,8 3 Metanol 14,4 ± 0,7 3,2 ± 0,2 20,7 ± 0,3 20,7 4 Iso butanol 15,6 ± 0,6 5,9 ± 1,8 Iso 15,6 5 Axeton 16,3 ± 0,3 2,1 ± 0,8 Axeton 6 Etanol 19,6 ± 0,7 2,9 ± 0,1 Etanol 19,6 ( Đối chứng (-): dung môi; đối chứng (+): dịch lên men )
- 19.6 20 15.6 16.3 14.2 14.4 13.7 15 HTKS của dịch chiết (D-d, 10 mm) 5 0 1 2 3 4 5 6 Dung môi HTKS Hình 3.3. HTKS của dịch chiết từ sinh khối 1- n- propynol; 2- etyl axetat; 3- metanol; 4- iso butanol; 5- axeton; 6- etanol 1-
- 3.2.2. Tách chiết chất kháng sinh từ dịch ngoại bào 3.2.2. Bảng 3.2: Hoạt tính kháng sinh của dịch ngoại bào Hoạt tính kháng sinh ( D – d, mm ) STT Dung môi pH = 3 pH = 7 pH = 10 ĐC ( - ) ĐC ( + ) 1 Etyl axetat 13,5 ±0,2 10,1 ±1,8 7,70 ±1,6 2,8 ± 0,1 Etyl 2,8 2 Axeton 12,1 ±1,6 2,20 ±0,1 2,60 ±1,4 2,1 ± 0,8 Axeton 3 Metanol 13,7 ±0,6 12,5 ±0,5 12,8 ±0,2 3,2 ± 0,2 Metanol 20,7± 0,3 20,7± 4 n - propynol 14,1 ±1,1 12,8 ±0,3 12,9 ±1,7 5,5 ± 1,7 propynol 5 Iso butanol 18,0 ±0,3 13,9 ±0,6 13,5 ±0,8 5,9 ± 1,8 18,0 6 Etanol 12,2 ±0,1 11,1 ±0,8 11,3 ±0,1 2,9 ± 0,1 ( ĐC (-): dung môi ; ĐC (+): dịch lên men ) ĐC
- 20 15 khác nhau ( D - d, mm) HTKS trong các pH 10 5 0 1 2 3 4 5 6 Dung môi pH = 3 pH = 7 pH = 10 Hình 3.5: HTKS của dịch ngoại bào được chiết ở các pH khác nhau 1- etyl axetat; 2- axeton; 3- metanol; 4- n- propynol; 5- iso butanol; 6- etanol
- Hình 3.7: Khả năng ức chế Hình 3.6. HTKS của dịch ngoại Hình VSVKĐ của dung môi bào được chiết ở pH = 3 1- etyl axetat; 2- axeton; 3- metanol; 4- n- propynol; 5- iso butanol; 6- etanol
- 3.3. Một số tính chất của chất kháng sinh từ chủng HT28 3.3. 3.3.1. Ảnh hưởng của pH đến khả năng khuếch tán của chất kháng sinh Bảng 3.3: Ảnh hưởng của pH tới sự khuếch tán của dịch kháng sinh Hoạt tính kháng sinh ( D – d, mm) pH Ho 5,6 17,4 ± 0.9 7 20,8 ± 0,2 8 19,5 ± 0,4
- 3.3.2. Độ bền của chất kháng sinh trong pH 3.3.2. Bảng 3.4: Độ bền của chất kháng sinh trong pH Hoạt tính kháng sinh ( D – d, mm) pH Ho 3 15,8 ± 0,5 15,8 4 18.1 ± 0,3 5 17,6 ± 0,5 17,6 6 17,6 ± 0,8 17,6 7 19,1 ± 0,1 8 18,0 ± 0,1 9 17,0 ± 0,2 17,0
- 25.0 Hoạt tính khán g sinh (D - d , mm) 20.0 18.0 18.1 17.6 19.1 17.6 17.0 15.0 15.8 10.0 5.0 0.0 9 pH 3 4 5 6 7 8 Hình 3.8: Độ bền của chất kháng sinh trong pH Hình
- 3.3.3. Khả năng bền nhiệt của chất kháng sinh 3.3.3. Bảng 3.5: HTKS của dịch lọc sau khi đã xử lý ở các nhiệt độ khác nhau Thời gian Hoạt tính kháng sinh ( D – d, mm ) Th Ho ( phút ) Đối chứng 400C 700C 800C 1000C 70 20 13,8 ± 0,2 13,5 ± 0,4 13,3 ± 0,1 11,7 ± 0,7 13,8 20,7 ± 0,3 40 13,7 ± 0,9 13,4 ± 0,1 12,3 ± 0,8 7,80 ± 0,2 40 13,7 60 13,7 ± 0,8 13,2 ± 0,5 12,0 ± 0,7 6,50 ± 0,1 60 13,7 ( Đối chứng: Dịch kháng sinh chưa xử lý với nhiệt độ )
- 15.0 12.0 Hoạt tính kháng sinh ( D-d, 9.0 mm ) 6.0 3.0 0.0 20 40 60 Thời gian ( phút ) 40 độ 70 độ 80 độ 100 độ Hình 3.10: HTKS của dịch lọc sau khi đã xử lý ở các nhiệt độ khác Hình nhau
- Hình 3.11: HTKS của dịch lọc đã được xử lý ở các nhiệt độ khác Hình nhau trong vòng 60 phút trong
- 4. Kết luận và kiến nghị 4. 4.1. Kết luận Đã kiểm tra HTKS của chủng xạ khuẩn HT28 và nhận thấy rằng CKS Đã của chủng HT28 vẫn giữ được hoạt tính cao, ổn định, có hoạt phổ rộng, ức chế được cả hai nhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương. CKS của chủng HT28 đều có cả trong sinh khối tế bào và dịch ngoại CKS bào. Trong sinh khối dung môi tách chiết tốt nhất là etanol. Trong dịch ngoại bào dung môi tách chiết tốt nhất là iso butanol và tách chiết có hiệu quả cao nhất ở điều kiện pH = 3. Đã nghiên cứu một số tính chất của CKS từ chủng HT28: Đã CKS có khả năng khuếch tán được cả trong 3 môi trường axit, trung tính CKS và kiềm. Trong đó CKS khuếch tán tốt hơn trong môi trường trung tính và kiềm. Trong môi trường axit, CKS khuếch tán kém nhất. CKS có độ bền cao trong dải pH từ 3 đến 9 trong thời gian 10 phút CKS Chất kháng sinh có khả năng kém bền với nhiệt độ. Ở 100 độ C kéo Ch dài 60 phút, hoạt tính kháng sinh chỉ còn 31%.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG LÁ GAI XANH
6 p | 313 | 78
-
Một số phát minh quan trọng nhất về hoá học
8 p | 261 | 70
-
Các chất hoạt động bề mặt trong công nghiệp dệt nhuộm
4 p | 235 | 52
-
Danh pháp tiếng Việt các hợp chất vô cơ
14 p | 218 | 46
-
Nghiên cứu di truyền học người
7 p | 236 | 41
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 7: Kỹ thuật sản xuất một số hợp chất Silicat
17 p | 162 | 32
-
SỰ HẤP THU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở VI SINH VẬT – PHẦN 1
5 p | 181 | 27
-
Sử dụng thuốc tím trong quản lý chất lượng nước
5 p | 134 | 15
-
Giáo trình đồ thị - Hàm Grundy trên đồ thị
5 p | 156 | 12
-
Hãy cẩn thận với nước kết tinh
3 p | 89 | 7
-
Luận án Tiến sỹ Hóa phân tích: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II))
232 p | 85 | 7
-
Sillicagen
19 p | 93 | 6
-
CÁC HỢP CHẤT MÙI TRONG PHOMAT LÀM TỪ SỮA BÒ
17 p | 67 | 6
-
Phân lập, tuyển chọn và định danh một số chủng vi sinh vật có lợi và bước đầu ứng dụng trong xử lý chất thải rắn hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học
6 p | 29 | 4
-
Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc: Chương 1
25 p | 14 | 3
-
Ứng dụng hàm Block trong nghiên cứu một số tính chất của vật liệu cấu trúc perovskite
5 p | 32 | 2
-
Chương 1: Một số vấn đề về đa thức và hàm số
9 p | 98 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn