Học lâm sàng Nhi - Khoa Tiêu hóa
lượt xem 162
download
@ Mục tiêu: 1. Khám - đánh giá mất nước 2. Khám - đánh giá một số vấn đề khác 3. Phân loại bệnh tiêu chảy theo chương trình Phòng chống tiêu chảy quốc gia
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Học lâm sàng Nhi - Khoa Tiêu hóa
- Học lâm sàng Nhi - Khoa Tiêu hóa @ Mục tiêu: 1. Khám - đánh giá mất nước 2. Khám - đánh giá một số vấn đề khác 3. Phân loại bệnh tiêu chảy theo chương trình Phòng chống tiêu chảy quốc gia 4. Nguyên nhân tiêu phân lỏng nước: cơ chế, lâm sàng, chẩn đoán; nguyên nhân tiêu phân đàm máu: nguyên nhân gây lỵ, lâm sàng, chẩn đoán, điều trị, biến chứng lỵ 5. Thành phần ORS: g/l, mmol/l? (sử dụng công thức mới của Who) 6. Lợi ích ORS - dịch truyền? Thất bại liệu pháp bằng đường uống? => chỉ định truyền dịch trong tiêu chảy? 7. Sử dụng kháng sinh trong tiêu chảy? Bé tiêu chảy có co giật, bụng chướng: điều trị như thế nào? 8. Phòng bệnh tiêu chảy? 9. Nhiễm ký sinh trùng đường ruột: lâm sàng, chẩn đoán, điều trị, biến chứng, phòng bệnh? (đũa, kim, móc). @ Cách ghi thuốc: Thở O2, CPAP.. | dịch truyền |
- KS chích | KS (u) | Không phải KS: viên | thuốc nước | gói | Theo dõi - chăm sóc. @ Giờ: (tùy khoa) - 2 cữ: 7g + 12g - 3 cữ: 7g + 8g - không phải KS: 7g - 17g. @ Thuốc gốc: 1. Shintaxim, Zentotaxim 1g = Cefotaxim 2. Tobi 80mg = Tobramycine
- 3. Unifix = Cefixim 4. Cefaxim 1g = Ceftriaxone 5. Negram 0,5g = Nalidixic 6. Smecta = Diosmectite 7. Ostram 0,6g = Calci 8. Antibio, Ybio, Probio, L-prio = Lactobacillus 9. Enterogemina = Bacillus clausii 10. ZinC, Nutrozinc = kẽm 11. Hydrite: viên pha 120ml, gói pha 200ml. @ Hướng dẫn mẹ/ Tiêu chảy: 1) Sử dụng ORS: * viên Hydrite (công thức cũ) -> pha 120ml - gói Hydrite (công thức mới) -> pha 200ml, uống trong 1 - 2 giờ - gói ORS pha 1.200ml hết gói (hiện k dùng). * Liều lượng cho uống. * Cách cho uống. 2) Vệ sinh: - mỗi ngày đều có thể tắm - rửa mông bằng xà phòng, lấy giấy lau khô, quấn tã - rửa tay sau vệ sinh cho mẹ và bé.
- 3) Ăn uống: # Ăn: - ăn sữa chua được - cho ăn ngay sau khi chế biến; thức ăn phải mềm, tán nhuyễn - không ăn chất rau xơ, thức ăn thiu không nên dùng, không dùng thực phẩm chế biến công nghiệp, không dùng nước uống có nồng độ đường cao - nếu trẻ bú mẹ, tiếp tục bú mẹ; nếu trẻ không bú sữa mẹ: tiếp tục bú bình, vẫn pha sữa bình thường như trước đây, không pha loãng sữa. # Uống: - trẻ < 2 tuổi cho uống từng thìa nhỏ cách nhau 1 - 2 phút; trẻ lớn hơn cho uống từng ngụm, từng ly; nếu trẻ nôn, nghỉ 10 phút sau đó cho uống chậm lại. Ví dụ cho uống từng thìa cách nhau 2 - 3 phút. - nếu trẻ muốn uống thêm ngoài lượng đã cung cấp, thì vẫn cho trẻ uống thêm. 4) Thuốc: - Hạn chế thuốc làm phân có màu: Fe, thức ăn: huyết, củ dền đỏ.. - Hạn chế Ca (u), Ca (ống). - Tiêu chảy kéo dài: bú sữa k có Lactose, tiêu chảy cấp: k cần đổi sữa. - Uống thuốc đủ? 5) D/h nguy hiểm - báo với ĐD trực: tiêu nhiều, ói nhiều, khóc nhiều, tiêu phân máu, đau bụng nhiều.. @ Fe:
- - liều điều trị: 3 - 6 mg/kg/j cho đến khi Hct bình thường thì ngưng (Hct giảm < 20%: chỉ định truyền máu). - IMCI: lòng bàn tay nhợt cho dùng trong 2 tuần. * chế phẩm: 1- Ferlin drop 15 ml/chai: 1ml = 15mg sắt nguyên tố. 2- Ferlin syrup 30 or 60 ml/chai: 5ml = 30mg sắt nguyên tố. 3- Siderplex drop 15ml/ chai: 1ml = 10mg sắt nguyên tố. @ Hydrite: (gói bột bù muối - nước bằng đường uống) -> 1 gói + 200ml nước đun sôi để nguội. * Nồng độ điện giải tương đương trong 1 gói Hydrite/ 200ml: 1. Natri: mới 75mmol/l, cũ 90mmol/l 2. Kali: mới 20 mmol/l, cũ 20 mmol/l 3. Clorid: mới 65 mmol/l, cũ 80 mmol/l 4. Citrate: mới 10 mmol/l, cũ 10 mmol/l 5. Glucose: mới 75 mmol/l, cũ 11 mmol/l. => Tổng lượng: mới 245 mmol/l, cũ 311 mmol/l -> mới dễ uống hơn vì giảm Na, Cl, tăng đường, có vị hấp dẫn. * Thành phần 1 gói Hydrite: - NaCl: 520mg - Natri citrate: 580mg
- - Kali clorid: 300mg - Glucose khan: 2,7g => Tổng lượng trong 5 gói: 20,5g. * WHO khuyến cáo: 1- CT mới lợi hơn CT cũ vì: - giảm 33% số trẻ để truyền dịch - giảm 20% số lượng phân bài tiết ra ngoài - giảm 30% số trẻ bị nôn. 2- Sử dụng kẽm trong tiêu chảy giúp phục hồi niêm mạc ruột nhanh hơn. @ Kẽm: * < 6th: 10mg Zn nguyên tố -> 1v/j, 5ml/j > 6h: 20mg Zn nguyên tố -> 2v/j, 10ml/j. -> thời gian điều trị: 14j/ đợt. -> phòng tiêu chảy: có thể sử dụng 2 - 3 tháng. * ZinC: 0,07g chứa 10mg Zn nguyên tố Nutrozinc: 5ml chứa 10mg Zn nguyên tố (1 chai 100ml) -> Hết tiêu chảy mới uống, dặn mẹ uống thì tiêu phân đen. @ Bé mới vô khám: - hành chánh
- - bệnh sử - tiền sử: + bản thân: sức khỏe, dinh dưỡng, cân nặng, phát triển, bệnh tật + gia đình: hỏi yếu tố nguy cơ + xung quanh làng xóm: có dịch k? - khám LS tiêu chảy: + đánh giá mất nước + khác: (6) sốt, lỵ, suy dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, thiếu vit A, chủng ngừng sởi (bé > 9th) + còn lại (tim, phổi, bụng, thần kinh..). - tóm tắt BA: + tổng số ngày tiêu chảy + hội chứng nhiễm trùng + rối loạn tiêu hóa: số lượng, số lần tiêu/ 24g + h/c lỵ + d/h mất nước. - chẩn đoán sơ bộ: TC loại nào? d/h mất nước? nguyên nhân tiêu chảy? @ Tiêu chảy co giật có bụng chướng. - loại trừ bệnh lý não - màng não, động kinh
- - còn lại co giật do rối loạn chuyển hóa: 1- hạ Ca: Calcifore 5ml, Calci gluconate 10%/ ống 10ml (2,5ml bơm TMC; 5ml pha G 10% 50ml -> TTM 3 - 4g). 2- hạ Glucose huyết: G 30% 2,5ml/kg/lần bơm TMC 5 - 10p duy trì G 10% trong 2 - 3g. 3- Tăng, giảm Na+ 4- Nhiễm trùng huyết 5- Sốt cao co giật đơn thuần. * Sốt cao co giật đơn thuần: - tuổi: 6 tháng - 6 tuổi ( 38,5oC - LS: co giật toàn thân, sùi bọt mép, môi tím; thời gian k quá 15 phút, số lần k quá 5 lần/ năm, ngoài cơn co giật bé tỉnh táo bình thường, k dấu não - màng não, k dấu thần kinh khu trú. - CLS: điện não đồ, dịch não tủy. - điều trị: cấp cứu (ngáng lưỡi - hút đàm nhớt - thở oxy), sau đó chống co giật - hạ sốt. -> chống co giật: Seduxen 0,2 - 0,3 mg/kg/lần pha loãng TMC hoặc Hypnovel 0,1 - 0,15 mg/kg/lần pha loãng TMC. Td phụ: ức chế trung tâm hô hấp nên bơm nhanh k pha thì ngưng thở đột ngột. Hạn chế dùng cho trẻ sơ sinh vì bé có thời gian ngưng thở sinh lý khoảng 15s - > dùng Phenobarbital. @ Nhu cầu Ca
- - mẹ 6th cuối có thai, 6th đầu cho bú: 1.000 mg/j - bé 6th - 9t: 500 mg/j - bé > 9t: 700 mg/j. => Đang tiêu chảy tránh dùng Ca loại nước, sủi bọt. @ Bụng chướng do: 1- thuốc cầm tiêu chảy 2- tiêu nhiều, mất K+ 3- nhiễm trùng huyết. -> Làm ion đồ xem K+ thiếu nhiều/ ít? => Kaliorid 0,6 g/viên (tán nhuyễn, pha loãng với nước) (note: uống nguyên viên dễ gây XH dạ dày; KCl bơm TM: ngưng tim -> chỉ có thể pha TTM). @ Chỉ định KS trong tiêu chảy: - Lỵ - Tả - Nhiễm trùng huyết - Tiêu chảy + khác _ phải dùng KS (Viêm phổi,..). @ Chỉ định truyền dịch/ Tiêu chảy: có 1/5
- 1- mất nước nặng 2- nôn ói nhiều 3- tốc độ đào thải phân cao (tiêu 15 - 20 ml/kg/giờ) 4- bụng chướng, liệt ruột cơ năng 5- kém hấp thu G: có mất nước cho uống ORS sau 4g đánh giá lại vẫn còn mất nước -> nghi kém hấp thu G. Lấy que thử đường/NT để thử đường trong phân trực tiếp tại bệnh giường -> xác định. => Liều: 70ml/kg x 3-4g ~ 17 ml/kg/g. (có mất nước: phác đồ B, mất nước nặng: phác đồ C) - Tiêu chảy mất các thành phần: Na+, Cl-, K+, bicarbonate, nước; vì vậy sử dụng Lactate Ringer là phù hợp nhất. L + G: cung cấp thêm năng lượng. - không sử dụng trong tiêu chảy: + thuốc cầm tiêu chảy + chống co thắt + chống nôn (tác dụng qua hệ TKTW dễ bị co giật).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh Crohn trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 24 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thủng ruột ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 19 | 5
-
Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa trên ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 8 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan gây thiếu máu ở trẻ em nhiễm Helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
7 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng trẻ sơ sinh non tháng được nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
7 p | 62 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ phẫu thuật đường tiêu hóa bị nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
7 p | 7 | 3
-
Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
10 p | 5 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vô hạch toàn bộ đại tràng
3 p | 2 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi ngộ độc chì điều trị tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai
6 p | 57 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và kết quả cắt polyp đại trực tràng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Thái Bình
7 p | 65 | 2
-
Hamartôm ở phổi đặc điểm bệnh lý túi thừa meckel tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2001-3/2007
6 p | 39 | 2
-
Đặc điểm các trường hợp đau bụng mạn được nội soi tiêu hóa trên tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2012-2013
6 p | 76 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 103 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiêu chảy nhiễm khuẩn kéo dài ở trẻ 6-24 tháng tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 3 | 2
-
Dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi nhiễm Adenovirus tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An
4 p | 24 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán túi thừa Meckel
9 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi chảy máu tiêu hoá do loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân có dùng thuốc chống huyết khối
7 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân còn túi thừa Meckel có biến chứng
4 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn