Học thuyết kinh kế
lượt xem 128
download
1.CNTT Pháp triệt để hơn ở Anh.
2.CNTT nghiên cứu lĩnh vực SX và đã biết đến các quy luật KT
3.Quan điểm của Petty thể hiện sự quá độ từ CNTT sang KTCTTCD
4.Quan niệm tiền lương của Petty là đúng
5.CT tính giá ruộng đất của Petty là đúng
6.ND cơ bản của thuyết trật tự tự nhiên của CNTT là đúng đắn
7.Học th về giai cấp của CNTT là đúng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Học thuyết kinh kế
- 1.CNTT ở Pháp triệt để hơn ở Anh 2.CNTT nghiên cứu lĩnh vực SX và đã biết đến các quy luật KT 3.Quan điểm của Petty thể hiện sự quá độ từ CNTT sang KTCTTCD 4.Quan niệm tiền lương của Petty là đúng 5.CT tính giá ruộng đất của Petty là đúng 6.ND cơ bản của thuyết trật tự tự nhiên của CNTT là đúng đắn 7.Học th về giai cấp của CNTT là đúng 8.Biểu KT có ý nghĩa về pp luận 9.PP nghiên cứu tái SX của A.Smith là hoàn toàn khoa học 10. A.S có 1 định nghĩa về L Đ 11.Quan đ về TB của A.S là đúng đắn 12.D.R là nhà KT học của thời kỳ công trg thủ công 13.D.R đã hoàn thiện kết cấu gtri hàng hóa và chức năng tiền tệ 14.A.S hiểu vì sao hàng hóa ==> tiền 15.Lý th về nhân khẩu của Malthus là đúng đắn 16.Say là nhà KT học của trường phái tiểu TS và lý luận gtri của ông là đúng đắn ( ký hiệu :dd) 17.Trg phái CNXH ko tưởng ko có quan đ lsu về sự phát triển XH 18.Học th KT của Mac kế thừa trực tiếp quan đ KT của các học giả cổ điển Pháp 19.Học th gtri thặng dư ( GTTD ) là học th quan trọng nhất của Mac 20.Lenin đã ng cứu và chỉ ra đặc đ của CNTB trong giai đoạn tự do cạnh tranh 21.Các nhà KTCTTSCD đã đề cập đến cấu tạo hữu cơ of TB, TB bất biến và TB khả biến 22.Mac đã nêu ra ch sách KT mới 23.Trg phái cổ điển lấy gtri LD làm cơ sở 24.Lý th năng suất giới hạn là của Leon Waras 25.Trg phái Keynes nhấn mạnh vai trò thị trg 26.Nền KTTTXH ở đức giống ở Mỹ 27.Theo Samuelson thì vai trò điều tiết nền KT của nhà nước trong nền KTTT chỉ có 2 chức năng 28.D.R cho rằng CNTB ko có khủng hoảng toàn bộ 29.Học th của Keynes là học th trọng cung 30.CN tự do mới chỉ nhấn mạnh vai trò nhà nước 31.Mac là người đầu tiên chỉ ra tính 2 mặt của LD SX hàng hóa 32.Lý th về cái vòng luẩn quẩn là của Rostow 33.Samuelson là ng nêu ra lý th về nền KT hỗn hợp và ND khái quát của lý th này 34.Trong CNTB chỉ có 2 hình thức 7 nghiệp là tự nhiên và ko tự nguyện 35.Lạm phát nc ta giai đoạn 86-89 là do cầu kéo Tự luận: 36.Sự phát tr liên tục của các học th KTTS gắn liền với các g đoạn của CNTB ( 99% ko ra ^^) 37.So sánh hoàn cảnh ra đời và các đặc đ của trg phái cổ điển mới 38.Khái quát và so sánh sự phát triển liên tục lý luận gtri LD của các học giả KTCTTSCD Anh 39.Đánh giá học th Keynes và ý nghĩa 40.Ý nghĩa thực tiễn of lý th tăng trg và phát tr KT nc ta. 1.CNTT ở Pháp triệt để hơn ở Anh Sai: Anh chú trọng cả nông nghiệp, cấm chế độ xuất khẩu vàng và chủ trương thực hiện chế độ lưu thông vào tự do, còn nước Pháp chỉ chú trong công nghiệp (Trang 57-58 sách giáo trình) 2.CNTT nghiên cứu lĩnh vực SX và đã biết đến các quy luật KT Sai: mặc dù chưa biết đến các qui luật kinh tề và còn hạn chế về tính lí luận nhưng hệ thống
- quan đểm học thuyết kinh tế trọng thương đã tạo ra những tiền đề lí luận kinh tế- xh cho cac lí luận kinh tế thị trường sau này phát triển 3.Quan điểm của Petty thể hiện sự quá độ từ CNTT sang KTCTTCD Đúng trang 67-68: Tư tưởng của ông là mầm mống của tư tưởng tự do cạnh tranh mà các đại biểu sau này của phái cổ điển và những nguời kế tục họ đã phát triển.Tuy nhiên, ông chưa thoát khỏi những ảnh hưởng của học thuyết kinh tế trọng thương. Cuối trang 71 khẳng định: mặc dầu các quan điểm cua Petty còn chưa thống nhất dang chuyển dần từ chủ nghĩa trọng thương sang kt cổ điển nhưng ông đã co nhiều đóng góp trong việc xây dựng nguyên lí kt cổ điển sau này 4.Quan niệm tiền lương của Petty là đúng? Sai: theo Petty, giới hạn cao nhất của tiền lương là mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu để nuôi sống người công nhân. Có nhiều tiền công nhân sẽ gây ra nhiều tệ nạn như cờ bạc rượu chè 5.CT tính giá ruộng đất của Petty là đúng? Sai Công thức tính giá cả ruộng đất= địa tô*20. con số 20 ông đưa ra dựa vào tài liệu thống kê dân số. Ông thấy trong một gia đình con 7 tuối, cha 27 tuổi, ông 47 tuổi. Họ cách nhau 20 tuổi và còn sống với nhau 20 năm nữa. Do vậy ông đã lấy 20 để tính giá ruộng đất. Đây là điều không đúng. 6.ND cơ bản của thuyết trật tự tự nhiên của CNTT là đúng đắn Đúng: Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, có sự sắp xếp của tự nhiên, tuân theo các qui luật tự nhiên mà con người phải tôn trọng. Do đó cần tôn trọng sự tự do của nông dân trong sản xuất nông nghiệp, nhà nước không nên can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên được coi là hoàn hảo 7.Học thuyết về giai cấp của CNTT là đúng Sai.Vì họ phân chia giai cấp trong xã hội chưa đúng. Cụ thể, Quesnay chia xh làm 3 giai cấp. Những người tạo ra sp thuần túy- Gc sx, những người thu mua sản phẩm thuần túy- gc sở hữu, những người không tạo ra sp thuần túy-gc Không sx. Như vậy theo cách phân chia này, ông đã chưa phân biệt được CN và TS.Tiếp theo, tourgot chia xh thành 5 gc: -Trọng NN có CNNN và TBNN -Trọng CN có CNCN và TBCN -Giai cấp sở hữu 8.Biểu KT có ý nghĩa về pp luậnĐúng. Kmarx cho rằng biểu KT là sơ đồ đại cương về tái sản xuất.Biểu kinh tế đã đặt nền móng cho nghiên cứu tái sản xuất sản phẩm xã hội 9.PP nghiên cứu tái SX của A.Smith là hoàn toàn khoa học Sai. Vì ông đã bỏ qua yếu tố tư bản bất biến trong khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội.PPL của ông có tính hai mặt rõ rệt, một mặt là tính khoa học, một mặt là tính siêu hình. 10. A.S có 1 định nghĩa về L Đ Câu này thì em đíu hiểu mấy. Nhưng chắc là đúng Sách viết: “ trước hết, ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị. Lao động là thước đo cuối cùng của giá trị” 11.Quan đ về TB của A.S là đúng đắn Sai. A.S coi tư bản là dk vật chất cần thiết cho sản xuất của mọi xã hội. Nó tồn tại vĩnh viễn, ông cho rằng, mọi ngành sản xuất đều có tư bản cố định và tư bản lưu động. Song không phân biệt tư bản sản xuất và tư bản lưu thông nên ông nhầm lẫn trong việc xác định cac syêu tố của tư bản cố định và tư bản luuw động. Đặc biệt khi phân tích tư bản lưu động, ông đã bỏ qua bộ phận tiền lương của công nhân. 12.D.R là nhà KT học của thời kỳ công trg thủ công Sai . A.S là nhà kinh tế sống trong thời kì công trường thủ công phát triển mạnh mẽ còn D.R sống trong thời kì cách mạng công nghiệp 13.D.R đã hoàn thiện kết cấu gtri hàng hóa và chức năng tiền tệ Sai. Vì Phương pháp nghiên cứu giá trị hàng hóa của ông còn có tính chất siêu hình. Ông coi
- giá trị là phạm trù vĩnh viễn. Đó là thuộc tính của mọi vật. Ông không thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị,vì chưa có được lí thuyết tính hai mặt của lao động, ông chịu ảnh hưởng của tính khan hiếm quyết định giá trị, ông chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả sản xuât, mặt dù ông có nhìn thấy xu hướng bình quân tỉ suất lợi nhuận 14.A.S đã hiểu vì sao hàng hóa lại biến thành tiền:Đúng: Khi phân tích giá trị hàng hóa, ông cho rằng, giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi của hàng hóa, trong quan hệ số lượng với hàng hóa khác, còn trong nền sản xuất hàng hóa phát triển, nó được biểu hiện bằng tiền 15.Lý thuyết về nhân khẩu của Malthus là đúng đắn Sai. Malthus đã đưa ra một xu hướng có tính luật là nhân khẩu tăng nhanh hơn tư liệu sinh hoạt, Điều này đặc biệt có ý nghĩa với loài người đặc biệt là các nước đang phátt triển, Tuy vậy biện pháp mà ông đề xướng ra mang tính chất thù địch với con người. Chẳng hạn để khắc phục tình trạng tăng dân số, ông đưa ra biện pháp như lao động quá sức, chiến tranh, nạn đói, bệnh tật, chết chóc… 16.Say là nhà KT học của trường phái tiểu TS và lý luận gtri của ông là đúng đắn Sai:Vì lao động trừu tượng là nguồn gốc tạo ra giá trị của hàng hoá và luợng giá trị của hàng hoá là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định. Điều này đã được Mác chứng minh và được công nhận trong lý luận về giá trị. Còn điểm nổi bật trong thuyết giá trị của Bay là xa rời lý thuyết giá trị - lao động, ủng hộ lý thuyết giá trị ích lợi. Ông chỉ ra: “ Sản xuất tạo ra ích lợi ( tức giá trị sử dụng), còn ích lợi làm cho vật có giá trị.” Ông còn chỉ ra “giá cả là thước đo của giá trị là thước đo của ích lợi. Ích lợi của sản phẩm càng nhiều thì giá trị sản phẩm càng cao”. 17.Trường phái CNXH ko tưởng ko có quan đ lsu về sự phát triển XH Đúng:Vì trường phái CNXH không tưởng đã dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội. VD hàng hoá được coi là có giá trị khi nó fải có công dụng với người mua. Trường phái này đã không phát hiện ra giá trị của hàng hoá là do hao phí sức lao động. Đối tượng nghiên cứu của trường phái này la các đơn vị kinh tế riêng biệt ( kiểu kinh tế Robinson). Trường phái CNXH không tưởng muốn biến KTCT học thành môn khoa học nghiên cứu thuần tý , ko có mối liên hệ gì vơi sự phát triển của xã hội. 18.Học th KT của Mac kế thừa trực tiếp quan đ KT của các học giả cổ điển Pháp Sai:Vì các quan điểm kinh tế của các học giả cổ điển Pháp là theo trường phái trọng nông, coi chỉ có hoạt động sản xuất nông nghiệp mới tạo ra giá trị mới. Điều này không giống với các quan diểm kinh tế của Mác. Mác cm rằng nguồn gốc tạo ra giá trị hàng hoá chính là lao động trừu tượng, và lượng giá trị của hàng hoá là do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định. Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể được bảo tồn và di chuyển vào giá trị cũ còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới. Mac kế thừa D.R là G= c+v+m nhưng D.R chưa phân tích được c chuyển vào san pham ntn, trong khi A.S còn bỏ qua C. Từ trên ta thấy học thuyết kt của Mác là được kế thừa trực tiếp quan điểm của A.S và D.R – các nhà học giả cổ điển Anh chứ không phải của Pháp. 19.Học th gtri thặng dư ( GTTD ) là học thuyết quan trọng nhất của Mac Đúng: Lt gttd được coi là những hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của Mác.vì mấu chốt cơ bản của thuyết này là vạch rõ quy luật hoạt động của chủ nghĩa tư bản. Nhà kt Thomson của Anh trong tk cổ điển đã đưa ra thuyết gttd nhưng không thừa nhận trong tư ban, vì nếu có sẽ đi ngược lại quy luật giá trị. Nhưng lt gttd ra đời trên cơ sở phát hiện của Mác về hàng hoá sld và ông cho rằng giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sld do cn tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. 20.Lenin đã ng cứu và chỉ ra đặc đ của CNTB trong giai đoạn tự do cạnh tranhSai: Vì Lenin đã nc và chỉ ra đặc điểm của CNTB trong giai đoạn chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ và CNTBĐQNN. Lenin chỉ ra tính tất yếu của việc chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ. Ông chỉ ra 5 đặc điểm của CNTBĐQ. Sau đó ông đã vạch ra tính quy luật trong việc chuyển từ CNTBĐQ sang CNTBĐQNN. 21.Các nhà KTCTTSCD đã đề cập đến cấu tạo hữu cơ of TB, TB bất biến và TB khả biếnSai: Vì mặc dù D.R đã đưa ra được công thức tính lượng giá trị của hàng hoá : G=c+v+m
- nhưng ông chưa phân tích được c được chuyển vào sản phẩm như thế nào. Mà TB khả biến bao gôm v và một phần của c là nguyên liệu để sản xuất ra hàng hoá. Còn A. S thì cho rằng C không là bộ phận cấu thành nên giá trị của hàng hoá. 22.Mac đã nêu ra ch sách KT mới Sai: Vì : Chính sách kinh tế mới là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929. Tháng Ba, Đảng cộng sản Nga tiến hành Đại hội X. Lenin tuyên bố chấm dứt chủ nghĩa cộng sản thời chiến và thành lập Chính sách kinh tế mới (NEP), theo đó nhà nước cho phép một số thị trường giới hạn được tồn tại. Công việc kinh doanh tư nhân nhỏ được cho phép và các hạn chế về hoạt động chính trị được nới lỏng một chút. 23.Trg phái cổ điển lấy gtri LD làm cơ sở Sai: Vì : Trong giai đoạn KTCTTSCD, trọng tâm của thuyet kinh tế của truong phái này là lý thuyết về giá trị - lao động. Họ cho rằng lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị của hàng hoá. Bắt đầu từ W.P ông cho rằng giá cả tự nhiên hay giá trị của hàng hoá la do hao phí lao động của người sản suất tạo ra và lượng giá trị tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc. Sau đó, A.S cho rằng tất cả các loại lao động đều tạo rằng tất cả các loại lao đông sản xuất đều tạo ra giá trị của hàng hoá và lao động là thước đo cuối cùng tạo ra giá trị. Còn theo D.R lao động là chìa khoá của giá trịm hfld san xuat ra hàng hoá quyet định giá trị của hàng hoá, ông cho rằng tất cả các ngành đều tạo ra giá trị của hàng hoá. 24.Lý th năng suất giới hạn là của Leon WarasSai: Leon waras đưa ra 2 ý niệm trong lý thuyết giá trị là ý niệm về sự khan hiếm và ý niệm về ích lợi giói hạn chứ không phải là năng suất giới hạn. Ý niệm ích lợi giới hạn của ông chỉ rõ: giá trị của một vật tuỳ thuộc vào tương quan giữa khả năng thoả mãn của vật đó với cường độ nhu cầu của mỗi cá nhân. Ông đưa ra kêt luận: Giá trị là tất cả những vật hữu hình hay vô hình đang ở trong tình trạng khan hiếm. Các vật đó có ích với người sử dụng và số lượng của nó là có giới hạn. 25.Trg phái Keynes nhấn mạnh vai trò thị trg Sai: Vì vị trí trung tâm lý thuyết kt của Keynes là lt về “việc làm” chứ không phải là nhấn mạnh vai trò của thị trường Ông cho rằng vấn đề quan trọng nhất trong CNTB là thất nghiệp và việc làm. Ông đưa ra các phạm trù cơ bản trong lý thuyết việc làm, đầu tư và mô hình số nhân, ls TB cho vay, hiệu quả giới hạn trong tư bản trong lý thuyết chung về việc làm của mình. 26.Nền KTTTXH ở Đức giống ở Mỹ Sai vì ở Mỹ, người ta cho rằng NN chỉ thực hiện những chức năng cần thiết, can thiệp tối thiểu vào nền k.tế, chủ yếu là để cho nền k.tế tự thân vận động. KTTTXH ở Đức cũng khác với tư tưởng của phái tiền tệ của Friedman: trường phái này cũng muốn NN can thiệp tối thiểu vào nền k.tế, NN chỉ dùng các b.pháp nhằm đấu tranh chống lạm phát bằng cách thực hiện chính sách có điều kiện để điều tiết lưu thong tiền tệ. 27.Theo Samuelson thì vai trò điều tiết nền KT của nhà nước trong nền KTTT chỉ có 2 chức năng Sai: Chính phủ có 4 chức năng trong nền kinh tế thị trường: - Thiết lập khuôn khổ pháp luật - Sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động hiệu quả - Đảm bảo sự công bằng - Ổn định kinh tế vĩ mô 28.D.R cho rằng CNTB ko có khủng hoảng toàn bộ Đúng: Theo D.R thì CNTB không có khả năng sản xuất thừa. Theo ông, CNTB tiến bộ tuyệt đối vì nó phát triển với mục đích lợi nhuận, lợi nhuận cao thúc đẩy việc tích lũy tư bản, tăng cầu lao động, nên tăng tiền lương, tăng thu nhập, tăng tiêu dùng, tăng sức mua nên không thể có sản xuất thừa. D.R cũng nhìn thấy xu hướng có thể có hàng hóa nào đó sản xuất ra quá thừa và tràn ngập thị trường, tư bản bỏ vào để sx hàng hóa đó sẽ không bù lại được. Nhưng điều này không thể xảy ra với tất cả hàng hóa nên không có khủng hoảng toàn bộ. 29.Học thuyết của Keynes là học thuyết trọng cungSai: Lý thuyết Keynes đánh giá cao vai trò
- của tiêu dùng và trao đổi. Keynes coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà kinh tế học phải giải quyết. Theo ông, cùng với sự tăng lên của việc làm, thì cũng phải có sự tăng lên của thu nhập, do đó, có sự tăng lên của tiêu dùng. Nhưng mức tăng tiêu dùng chậm hơn mức tăng thu nhập, nên cầu tiêu dùng, và do dó cầu có hiệu quả, giảm xuống. Đây là nguyên nhân gây ra khủng hoảng, thất nghiệp, trì trệ trong nền kinh tế. Vì vậy, để đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cân đối cung-cầu thì cần phải nâng cầu tiêu dùng, tìm biện pháp kích thích cầu có hiệu quả. Lý thuyết Keynes bởi vậy còn có tên gọi "lý thuyết trọng cầu." 30.CN tự do mới chỉ nhấn mạnh vai trò nhà nướcSai: Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của họ là thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn. Họ đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tâm lý của các cá nhân quyết định sản xuất và tiêu dùng. 31.Mác là người đầu tiên chỉ ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa Đúng: Công lao to lớn của Marx là đã phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Ông viết: “ Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa và khoa KTCT học xoay quanh điểm này.” Từ đó ông vạch ra trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (C) vào trong sản phẩm mới, lao động trừu tượng tao ra giá trị mới ( V+M). 32. Lý thuyết về cái vòng luẩn quẩn là của Rostow Sai: Lý thuyết về cái vòng luẩn quẩn là của Alexander Gershenkron 33.Samuelson là người nêu ra lý thuyết về nền KT hỗn hợp và ND khái quát của lý thuyết này Đúng: P.A. Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả 2 bàn tay, là cơ chế thị trường và nhà nước. + 34.Trong CNTB chỉ có 2 hình thức thất nghiệp là tự nhiên và ko tự nguyệnSai: Người ta chia thất nghiệp ra làm nhiều loại: Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp theo chu kì 35.Lạm phát nước ta giai đoạn 86-89 là do cầu kéoSai: Câu này chưa chắc chắn lắm nhưng lạm phát năm 86 là do đổi tiền Adam Smith va ban tay vo hinh + về mặt lí luận là cơ sở để các nhà kinh tế chính trị sau phát triển -trong phái tân cổ điển có lí luận của Mashall đưa ra lí thuyết cân bằng tổng quát -chủ nghĩa tự do mới kế thừa mọi phát triển đặc biệt là kinh tế tập thể cộng hòa liên bang đức Kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên Thị trường -Samulson là người đã sử dụng nên lí thuyết về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh + về mặt thực tiễn: đối với nước ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế chỉ huy theo cơ chế tập thể có sự quản lí của nhà nước, cơ cấu cộng sản để bảo vệ tự do kinh tế Keynes: các lí thuyết kinh tế của Keynes đóng vai trò không kém phần quan trọng trong ls các ht kinh tế. Đây được xem là một cuộc cách mạng trong lí luận kinh tế tư sản lúc bấy giờ, nó góp phần làm thay đổi các quan điểm về hoạt động kinh tế, nhất là quan điểm coi trọng vai trò của nhà nước trong điểu tiết nền kinh tế. Nhà nước thông qua công cụ lãi xuất có thể tác động để duy trì sự phồn vinh, tạo ra công ăn việc làm, vượt qua được tình trạng khủng hoảng kinh tế mà các nước tư sản gặp phải trong những năm 30 của thế kỉ 20. Nó được nhiều nhà lí luận kinh tế tư sản tiếp thu truyền bá và phát triển thành các trường phái Keynes: trường phái Keynes cánh hữu, ủng hộ độc quyền,chạy đua vũ trang và quân sự hóa nền kinh tế, những người theo trường phái Keynes tự do ủng hộ độc quyền nhưng chống chạy đua vũ trang, những người theo trường phái Keynes cánh tả, ủng hộ lợi ích của tư ban vừa và nhỏ, chống độc quyền p3thien 25-04-2009, 09:06 PM =)) đã thi khả năng học lại là rất lớn :)) sau đây là 5 câu hỏi trắc nhiệm này :x
- 1) trọng thương đề cao lưu thông và cơ chế thị tr`g? >>> sai chắc nhá 2) anh ri các đô là ng đầu tiên phát hiện tính 2 mặt của hàng hoá >>> câu này cũng sai chắc nhá 3) bác Mác bảo anh sờ mít là ng của thế hệ tích lỹ tư bản>> sai nhá 4)theo bác Smuelson nhiệm vu quan trọng nhất củă nhà nước là sừa chữa sai lầm của kinh tế thị trường >>> sai :x thầy giáo tớ bảo 4 chức năng của nhà nước là như nhau:x ko cái nào quan trọng nhất cả 1)chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò của tiền tệ nên đã tìm ra biện pháp tích lũy tiền tệ của 2 giai đoạn là giốn nhau 2) anh Petty là ng đầu tiên chỉ ra sự ảnh hưởng của thời gian thanh toán đối với khối lượng tiền tệ trong luu thong ;;) 3)anh ricardo đã nhất quán khi nghiên cứu về tiền tệ 4)Kêy cho rằng để tăng việc làm thì phải gia tăng đầu tư thông qua việc sử dụng chủ yếu nhân tố lãi xuất 5) hiệu quả giới hạn cua Tban co xu huong giam khi thi truong hang hoa va thi trg dau tu ban can bang :P
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG - KINH TẾ LƯỢNG
82 p | 1273 | 564
-
Phương pháp phân tích - Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng
551 p | 352 | 105
-
KINH TẾ LƯỢNG - GV: Huỳnh Đạt Hùng
92 p | 550 | 81
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 p | 197 | 65
-
Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp trong các học thuyết kinh tế - Phạm Đức Chính
7 p | 121 | 20
-
Bài giảng về Kinh tế lượng
65 p | 101 | 11
-
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
0 p | 101 | 8
-
Lý thuyết kinh tế và thực tế của phát triển bền vững: Kinh tế học bền vững - Phần 2
323 p | 8 | 6
-
Khủng hoảng kinh tế hiện nay: Phân tích và khuyến nghị từ lý thuyết kinh tế trường phái Áo
45 p | 85 | 6
-
Tư tưởng kinh tế kể từ Lý thuyết tổng quát của Keynes: Phần 1
231 p | 17 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - ĐH Kinh tế
17 p | 40 | 4
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 5: Giả thuyết thống kê
51 p | 10 | 4
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 p | 100 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế
20 p | 14 | 3
-
Giáo trình Lý thuyết thống kê và phân tích dự báo: Phần 1
132 p | 7 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp
24 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê 1 - Chương 4: Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
30 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn