intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

135
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'kinh kế học vi mô 2 - chương 5: rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi

  1. 2/5/2009 Nội dung chương 5 Chương 5 Rủi ro và bất định KINH TẾ HỌC VI Mú 2 „ Các đặc Cá đặ ttrưng của ủ rủiủi ro vàà bất đị định h RỦI Ủ RO, O BẤT ẤT ĐỊNH VÀ À ‰ ‰ Xác suất và giá trị kỳ vọng (Microeconomics 2) LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI ‰ Thái độ đối với rủi ro ‰ Lựa chọn trong điều kiện rủi ro ‰ Các biện pháp nhằm giảm rủi ro „ Lý thuyết trò chơi ‰ Một số khái niệm cơ bản ‰ Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi 1 2 3 Rủi ro và bất ₫ịnh Rủi ro và bất ₫ịnh Các ₫ặc trưng của rủi ro và bất ₫ịnh „ Người tiêu dùng và các hãng thường không chắc „ Ví dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệp „ Rủi ro là một tình huống trong đó một quyết định chắn hắ vềề các á kết cục màà họ h llựa chọn. h ‰ Làm à việc iệ ở công ô ty lớlớn với ới độ ổổn định đị h cao nhưng h có ó thể có ó nhiều hiề hhơn mộtột kết quảả vàà người ời ra quyết ết „ Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào? khó có khả năng thăng tiến hay định biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kết ‰ Gửi ngân hàng với mức lãi suất thấp nhưng độ rủi ro ‰ Làm ở công ty nhỏ với mức độ ổn định thấp hơn quả đó thấp hay nhưng có khả năng thăng tiến cao? ‰ Đầu tư vào chứng khoán với mức lãi suất cao nhưng độ rủi ro cao? 4 5 6 1
  2. 2/5/2009 Các ₫ặc trưng của rủi ro và bất ₫ịnh Xác suất và giá trị kỳ vọng Xác suất và giá trị kỳ vọng „ Bất định tồn tại khi một người ra quyết định „ Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra „ Giá trị kỳ vọng: ‰ không thể liệt kê tất cảả các khô á kết cục có ó thể và/hoặc à/h ặ ‰ Xác á suất ấ khá kháchh quan: xác á suất ấ đđược xác á địđịnh h thông hô ‰ Làà trung bình bì h gia i quyền ề của ủ tất ấ cảả các á kết kế cục có ó thể hể ‰ không thể xác định xác suất của các kết cục xảy ra qua những tình huống tương tự hoặc dựa trên dữ liệu xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như gia „ Rủi ro và sự bất định đều đề cập đến sự thiếu thống kê quyền tương ứng n Xác suất chủ quan: phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích, thông tin, nhưng có nhiều thông tin hơn trong ‰ kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người ra E ( X ) = ∑ x i pi trường hợp rủi ro so với trường hợp bất định. i =1 quyết định ‰ Giá trị kỳ vọng đo lường xu thếế trung tâm – trung bình – của các kết cục 7 8 9 Phương sai và ₫ộ lệch chuẩn Phương sai và ₫ộ lệch chuẩn Hệ số biến thiên „ Phương sai đo lường mức độ phân tán của các giá „ Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai „ Đo lường mức độ rủi ro tương đối t ị của trị ủ các á kết cục so vớiới giá iá trị t ị trung t bình bì h của ủ nó ó „ Độ lệch chuẩn ẩ cũng phản ánh mức độ rủi ro của „ Bằng ằ tỷ lệ giữa phương sai và giá trị kỳ vọng „ Phương sai là trung bình của bình phương các sai các quyết định Standard deviation σ lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với ‰ Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết định υ= = Expected value E( X ) mỗi kết cục. đó càng lớn „ Công thức: n Variance(X) = σ2x = ∑ pi ( X i − E( X ))2 i =1 „ Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyết định kinh tế 10 11 12 2
  3. 2/5/2009 Thái ₫ộ ₫ối với rủi ro Thái ₫ộ ₫ối với rủi ro Ghét rủi ro „ Thái độ đối với rủi ro có thể được xác định thông „ Lợi ích kỳ vọng: tổng lợi ích thu được từ các kết „ Một người gọi là ghét rủi ro nếu người đó thích có qua lợi l i ích í h cận ậ biên biê của ủ thu th nhập hậ cục có ó thể có, ó có ó tí tínhh đế đến ttrọng số ố của ủ xác á suất ất một ột mức ứ th thu nhập hậ nhất hất đị định h cho h ttrước ớ hhơn là một ột ‰ Giả định rằng con người thu được lợi ích từ các mức của các kết cục sẽ xảy ra. công việc rủi ro có thu nhập kỳ vọng tương đương thu nhập kiếm được „ Các thái đội đối với rủi ro: „ Người này có lợi ích cận biên của thu nhập giảm ‰ Lợi ích cận biên của thu nhập là sự thay đổi trong ‰ Ghét rủi ro dần tổng lợi ích khi có thêm một đơn vị thu nhập Họ nhạy cảm với một đơn vị thu nhập mất đi hơn là ‰ Trung lập với rủi ro ‰ ‰ L i ích Lợi í h cận ậ biê biên của ủ thu h nhập hậ chính hí h là độ dố dốc của ủ một đơn vị thu nhập tăng thêm ‰ Ưa thích rủi ro đường tổng lợi ích theo thu nhập „ Đa phần con người đều ghét rủi ro ‰ Thường mua bảo hiểm để đề phòng cho các rủi ro 13 14 15 Ghét rủi ro Trung lập với rủi ro Trung lập với rủi ro „ Người trung lập với rủi ro là người không phân biệt giữa iữ một ột mức ứ th thu nhập hậ chắc hắ chắn hắ vàà một ột mức thu nhập bất định khác nếu chúng có cùng giá trị kỳ vọng „ Người trung lập với rủi ro có lợi ích cận biên của thu nhập không đổi ‰ nhạy cảm như nhau với một đơn thu nhập nhập mất đi và một đơn vị thu nhập tăng thêm 16 17 18 3
  4. 2/5/2009 Thích rủi ro Thích rủi ro Lựa chọn trong ₫iều kiện rủi ro „ Người thích rủi ro là một người thích có một công „ Dựa theo ba nguyên tắc: ệ rủi ro hơn là một việc ộ côngg việc ệ có mức thu nhập ập nhất định bằng với thu nhập kỳ vọng của công ‰ Nguyên ê tắc ắ giá iá trịị kỳ vọng „ Chọn phương án có giá trị kỳ vọng cao nhất việc rủi ro ‰ Phân tích phương sai – giá trị trung bình „ Người thích rủi ro có lợi ích cận biên của thu „ Chọn phương án có giá trị trung bình lớn nhất và phương nhập tăng dần sai nhỏ nhất ‰ Họ nhạy cảm với một đơn vị thu nhập tăng lên hơn là ‰ Phâ tích Phân tí h hệ số ố biế biến thiê thiên một đơn vị thu nhập mất đi „ Chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất „ Người thích rủi ro là người thích đánh bạc, những kẻ phạm tội 19 20 21 Các biện pháp nhằm giảm rủi ro Các biện pháp nhằm giảm rủi ro Các biện pháp nhằm giảm rủi ro „ Đa dạng hóa: „ Bảo hiểm: „ Ví dụ về bảo hiểm ‰ Biện iệ pháp há giảm iả rủi ủi ro bằng bằ cách á h phân hâ bổ nguồn ồ lực l ‰ Mua bảo bả hiể hiểm đả đảm bảo bả đđược mứcứ thu h nhập hậ khô không Quyết định bảo hiểm vào các hoạt động khác nhau đổi bất chấp thiệt hại có xảy ra hay không. ‰ Ví dụ „ Phí bảo hiểm bằng thiệt hại kỳ vọng Bị mất Không bị Giá trị tài Độ Bảo hiểm trộm mất trộm sản kỳ vọng lệch chuẩn „ Mức thu nhập chắc chắn này bằng với thu nhập kỳ vọng (p = 0,1) (p = 0,9) Thu nhập từ việc bán thiết bị ($) trong tình huống rủi ro Không 40,000 50,000 49,000 3000 Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Có 49,000 49,000 49,000 0 Doanh thu từ máy điều hòa 30,000 12,000 Doanh thu từ máy sưởi 12,000 30,000 22 23 24 4
  5. 2/5/2009 Lý thuyết trò chơi Một số khái niệm cơ bản L› thuyết „ Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng d dụng thường th ờ đđược sử ử dụng d trong t phân hâ tích tí h kinh ki h „ Trò chơi: một tình huống mà trong đó người chơi ( (người ời tham th gia) i ) đưa đ ra quyết ết định đị h chiến hiế lược l cóó tr’ chơi tế. tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ ‰ Nó sử dụng các mô hình để nghiên cứu các tình ‰ Nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là huống chiến thuật, trong đó những người tham gia người có lý trí và hành động để tối đa hóa lợi nhuận (người chơi) cố gắng để tối đa kết quả thu được của của họ thì tôi phải tính đến hành vi của họ như thế mình có tính đến hành động và phản ứng của các đối nào khi ra quyết định tối đa hóa lợi nhuận của mình thủ khác 25 26 27 Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản „ Người chơi: „ Trò chơi đồng thời: „ Trò chơi hợp tác: ‰ Những h người ời tham h gia i vàà hành hà h động độ của ủ hhọ cóó tác á ‰ Các đối thủ Cá hủ ra quyết ế đị định h khi không khô biết biế đế đến quyết ế ‰ là tròò chơi h i màà trong đó những h người ời chơi h i cóó thể hể đàm đà động đến kết quả của của bạn. định của đối phương phán những cam kết ràng buộc lẫn nhau cho phép họ „ Chiến lược: „ Trò chơi tuần tự: cùng lập các kế hoạch chiến lược chung ‰ Nguyên tắc hoặc kế hoạch hành động trong khi tiến ‰ Một người chơi ra quyết định trước, người chơi tiếp „ Trò chơi bất hợp tác: hành trò chơi theo ra quyết định căn cứ vào quyết định của người ‰ Các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi có „ Kết cục: đi trước. ớ hiệ llực các hiệu á cam kết kế ràng à buộc b ộ ‰ Giá trị tương ứng với một kết quả có thể xảy ra. ‰ Phản ánh lợi ích thu được của mỗi người chơi 28 29 30 5
  6. 2/5/2009 Các giả ₫ịnh ₫ể nghiên cứu Trò chơi ₫ồng thời Trò chơi ₫ồng thời „ Những người chơi là những người có lý trí „ Trong khi tôi đưa ra quyết định của mình thì bạn „ Xác định ma trận lợi ích (ma trận kết cục): chỉ ra ‰ Mục đích của những người chơi đều là tối đa hóa kết cục cũng ũ vậyậ tất cảả các á kết cục của ủ mỗi ỗi người ời chơi h i tương t ứ ứng của bản thân họ ‰ Tôi và bạn đều đưa ra quyết định mà không biết đến với tất cả các hành động của mỗi người. ‰ Những người chơi đều là những người biết tính toán hoàn hảo quyết định của người khác „ Xác định hành động có kết quả tốt nhất cho cả „ Hiểu biết chung: „ Cái mà tôi quyết định có ảnh hưởng đến kết cục mình và đối thủ ‰ Mỗi người chơi đều biết nguyên tắc của trò chơi của bạn và cái mà bạn quyết định cũng ảnh hưởng ‰ Tìm ra cân bằng Nash ‰ Mỗi người chơi đều biết rằng người khác cũng biết nguyên đến ế kết ế cục của tôi. tắc của trò chơi „ Cần phải đưa ra quyết định như thế nào? ‰ Mỗi người chơi đều biết người chơi khác cũng là người có lý trí 31 32 33 Cân bằng Nash Cân bằng Nash Thể hiện một trò chơi „ Cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược „ Nhắc lại: Người chơi (h ặ hà (hoặc hànhh độ động)) màà mỗi ỗi người ời chơi h i cóó thể là làm ‰ Câ bằng Cân bằ CCournot chính hí h là cân â bằng bằ Nash: h điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành động „ Hai hãng ra quyết định sản lượng đồng thời. Hãng B của các đối thủ. „ Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa Không Q/cáo Q/cáo ‰ Mỗi người chơi không có động cơ xa rời chiến lược lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu. Ko Q/cáo 50 , 50 20 , 60 Nash của mình nên đây là các chiến lược ổn định ‰ Cân bằng Stackelberg cũng là cân bằng Nash: Hãng A „ Một hãng ra quyết định sản lượng trước trước, một hãng hành Q/cáo 60 , 20 30 , 30 động theo sau Chiến lược „ Mỗi hãng làm điều tốt nhất cho mình khi cho trước quyết Kết cục định của đối thủ 34 35 36 6
  7. 2/5/2009 Giải quyết trò chơi Chiến lược ưu thế Chiến lược ưu thế và cân bằng Nash Hãng B Ko Q/cáo Q/cáo „ Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc hành „ Chiến lược ưu thế: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể độ mang llạii kết cục tốt nhất động hất dù cho h các á đối thủ được cho tôi, tôi bất kể bạn có làm điều gì đi nữa. nữa Bạn Ko Q/cáo 50 , 50 20 , 60 có quyết định làm gì đi chăng nữa đang làm điều tốt nhất có thể cho bạn, bất kể tôi làm Hãng A gì đi nữa. Q/cáo 60 , 20 30 , 30 „ Nếu một trò chơi có chiến lược ưu thế: „ Cân bằng Nash: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể ‰ các đối thủ sẽ lựa chọn chiến lược ưu thế của mình „ Phản ứng tốt nhất của hãng A được, cho trước cái bạn đang làm. Bạn đang làm điều ‰ Nếu ế Hãng B không quảng cáo: Quảng cáo tốt nhất có thể được được, cho trước cái tôi đang làm ‰ Nếu Hãng B quảng cáo: Quảng cáo „ Cân bằng chiến lược ưu thế là trường hợp đặc biệt  Hãng A sẽ quảng cáo bất kể hãng B có quảng cáo hay của cân bằng Nash không 37 38 39 Chiến lược ưu thế Tình thế lưỡng nan của những người tù Trò chơi quảng cáo „ Nguyên tắc: Người B Hãng B Thú tội Không thú tội Lớn Trung bình ‰ Nếu ế bbạn có ó chiến hiế llược ưu thế, hế hãy h sử ử dụng d nóó ‰ Dự đoán rằng đối thủ của bạn cũng sử dụng chiến 8 , 8 0 , 20 Lớn 70 , 50 140 , 25 lược ưu thế của họ nếu như họ cũng có chiến lược ưu Thú tội thế Hãng A Người A Trung Không 20 , 0 1 , 1 25 , 140 120 , 90 bình thú tội ộ - Cả hai hãng đều có chiến lược ưu thế - Chiến lược ưu thế của người A: Thú tội - Ở trạng thái cân bằng, kết cục của hai hãng đều bị - Chiến lược ưu thế của người B: Thú tội giảm đi so với trường hợp hai hãng hợp tác với nhau - Cân bằng xảy ra khi cả hai người cùng thú tội 40 41 42 7
  8. 2/5/2009 Khi chỉ một người chơi có chiến lược Ra quyết ₫ịnh như thế nào ưu thế Hãng B khi chỉ có một người chơi có chiến Q/cáo Ko Q/cáo l lược ưu thế? Q/cáo 10 , 5 15 , 0 Nếu kh“ng người chơi nšo c‚ Giả định rằng người chơi kia sử dụng Hãng A chiến lược ưu thế của họ, khi đó Ko Q/cáo 6 , 8 20 , 2 chiến lược ưu thế? sẽ chọn chiến lược phù hợp nhất - Hãng A không có chiến lược ưu thế khi đã biết chiến lược họ sử dụng - Hãng B có chiến lược ưu thế: Quảng cáo - Hãng A cho rằng B sẽ quảng cáo  khi đó lựa chọn tốt nhất của hãng A là Quảng cáo 43 44 45 Quyết ₫ịnh giá khi không có chiến Loại trừ liên tiếp những chiến lược Loại trừ liên tiếp những chiến lược lược ưu thế bị lấn át bị lấn át „ Xác định xem có người chơi nào có chiến lược bị lấn ấ át không? B 2 Bar Bar 2 $2 $4 $5 $2 $4 $5 ‰ Chiến lược bị lấn át là một chiến lược luôn có chiến lược khác tốt hơn nó $2 10 , 10 14 , 12 14 , 15 $2 10 , 10 14 , 12 14 , 15 ‰ Nếu có chiến lược bị lấn át: Bar 1 $4 12 , 14 20 , 20 28 , 15 Bar 1 $4 12 , 14 20 , 20 28 , 15 „ Loại bỏ chiến lược bị lấn át $5 15 , 14 15 , 28 25 , 25 $5 15 , 14 15 , 28 25 , 25 „ Làm giảm kích thước của ma trận lợi ích „ Lặp lại bước trên cho đến khi không còn chiến lược bị lấn át „ Xác định điểm cân bằng Cân bằng Nash ($4,$4) 46 47 48 8
  9. 2/5/2009 Loại trừ liên tiếp những chiến lược Loại trừ liên tiếp những chiến lược Loại trừ liên tiếp những chiến lược bị lấn át bị lấn át bị lấn át „ Giả sử có hai hãngg Alpha p và Beta Hãng Beta Thứ tự ự loại ạ trừ chiến lược ợ bịị lấn át không g tác động ộ g đến kết quả q „ Hai hãng có 3 sự lựa chọn: Giữ nguyên Nhỏ Lớn Hãng Beta ‰ Không mở rộng khả năng sản xuất: giữ nguyên quy Giữ nguyên Nhỏ Lớn Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18 mô Hãng Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12 Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18 ‰ Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô nhỏ Alpha ‰ Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô lớn Lớn $18 $9 $18, $12 $8 $12, $0 $0 $0, Hãng Nhỏ $20, $20 $15 $16 $16 $16, $8 $12 $8, Alpha Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0 49 50 51 Phân tích phản ứng tốt nhất Phân tích phản ứng tốt nhất Phân tích phản ứng tốt nhất „ Ứng với mỗi chiến lược của đối thủ, tìm phản ứng tốt „ Không phải mọi trò chơi đều có chiến lược ưu thế nhất của người chơi „ Ví dụ vàà chiến hiế llược bị lấ lấn át ‰ Ứng với mỗi chiến Ứ ế lược của người chơi 2, tìm phản ứng tốtố ‰ Có hai h i hãng h cạnh h tranh h nhau, h mỗiỗi hãng h kiếm kiế được đ „ Cần phân tích phản ứng tốt nhất để tìm ra cân nhất của người chơi 1: Trong mỗi cột, tìm kết cục cao nhất $45.000 của người chơi 1 Cả hai hãng có thể đầu tư vào nghiên cứu triển khai bằng Nash ‰ ‰ Ứng với mỗi chiến lược của người chơi 1, tìm phản ứng tốt với chi phí là $45.000 nhất của người chơi 2: Trong mỗi dòng, tìm kết cục cao nhất của người chơi 2 ‰ Nghiên cứu triển khai chỉ thành công khi cả hai hãng ‰ Cân bằng Nash xảy ra tại ô xảy ra kết cục cao nhất của cả đề th đều tham giai hai người chơi ‰ Nếu nghiên cứu triển khai thành công, mỗi hãng sẽ ‰ Khi phân tích phản ứng tốt nhất không tìm ra cân bằng Nash kiếm được $95.000 không có cân bằng Nash đối với các chiến lược thuần túy 52 53 54 9
  10. 2/5/2009 Phân tích phản ứng tốt nhất Chiến lược maximin Chiến lược maximin Hãng 2 Hãng 2 Hãng 2 Đầu tư Không Không Đầu tư Không Đầu tư Đầu tư 50 , 50 0 , 45 Không 0 , 0 -10, 10 Không 0 , 0 -10, 10 Hãng 1 Hãng 1 Hãng 1 Không 45 , 0 45 , 45 Đầu tư -100,0 20, 10 Đầu tư -100,0 20, 10 „ Có hai cân bằng Nash: cả hai cùng đầu tư, hoặc cả „ Hãng 1 không có chiến lược ưu thế „ Nếu hãng 2 lựa chọn sai, lại không đầu tư thì hãng 1 hai cùngg không g đầu tư „ Hãng 2 có chiến lược ưu thế là Đầu tư sẽ mất rất lớn „ Các ô khác không phải là cân bằng Nash: „ Nếu hãng 1 cho rằng hãng 2 sẽ thực hiện chiến „ Nếu hãng 1 thận trọng và lo ngại hãng 2 không có đủ ‰ Nếu hãng 1 đầu tư và hãng 2 không đầu tư: cả hai lược ưu thế của mình là Đầu tư, hãng 2 cũng sẽ thông tin hoặc không có lý trí  thực hiện chiến lược hãng đều có động cơ thay đổi chiến lược của mình đầu tư và thu về được lợi ích là 20. maximin 55 56 57 Chiến lược maximin Chiến lược maximin Trò chơi tuần tự Hãng 2 Hãng 2 „ Chiến lược maximin (cực đại hóa tối thiểu) Không Đầu tư Đầu tư Không Đối với mỗi chiến lược, xác định kết cục thấp nhất Không 0 , 0 -10, 10 Đầu tư Đầ 50 , 50 0 , 45 ‰ Hãng 1 Hãng 1 ‰ Trong các kết cục thấp nhất này, lựa chọn kết cục có Đầu tư -100,0 20, 10 Không 45 , 0 45 , 45 giá trị cao nhất „ Nếu hai hãng quyết định đồng thời  có 2 cân Chiến lược maximin là chiến lược thận trọng, „ Nếu hãng 1 không đầu tư  mất lớn nhất là -10 „ bằng Nash  không biết chắc các hãng sẽ lựa nhưngg không g tối đa hóa lợi ợ nhuận ậ „ Nếu hãng 1 đầu tư  mất lớn nhất là -100 chọn như thế nào ‰ Nó có thể là cân bằng Nash, có thể không. „ Nếu hãng 1 lựa chọn theo nguyên tắc maximin  „ Nếu hãng 1 là hãng quyết định trước: chọn không đầu tư ‰ Hãng 1 sẽ quyết định đầu tư và hãng 2 cũng quyết định đầu tư 58 59 60 10
  11. 2/5/2009 Trò chơi tuần tự Trò chơi tuần tự Trò chơi dạng mở rộng Hãng A là hãng độc quyền, hãng B muốn xâm Hãng A „ 0 , 100 nhập hậ vào à thị ttrường ờ Không p/ứng Đe dọa Hãng B Gia 50 , 50 -50 , -50 B „ Hãng A có hai sự lựa chọn là: không phản ứng gì nhập -50 , -50 hoặc đe dọa bằng cách giảm giá Không 0 , 100 0 , 100 „ Hãng B có hai sự lựa chọn là gia nhập thị trường A hoặc không Sử dụng phương pháp phản ứng tốt nhất, tìm được hai cân bằng Nash 50 , 50 61 62 63 Nhìn xa hơn… …và suy luận ngược Nguyên tắc „ Hãng B quyết định trước: có gia nhập thị trường „ Xem xét quyết định của hãng B „ Nhìn xa hơn và suy luận ngược h khô hay không 0 , 100 ‰ Dự đoán đ á rằng ằ đối thủhủ của ủ bbạn có ó hà hànhh độ động gìì vào à ‰ Để quyết định hãng B cần phải xem phản ứng của B ngày mai, để bạn đưa ra được phản ứng tốt nhất ngày hãng A như thế nào hôm nay Không „ Nếu hãng B gia nhập: A phản ứng 50 , 50 ‰ Hành động tốt nhất của hãng A là không phản ứng „ Quyết định tốt nhất là hãng B gia nhập và hãng A không phản ứng 64 65 66 11
  12. 2/5/2009 Giải quyết trò chơi tuần tự Hai hãng quyết ₫ịnh sản lượng Hai hãng quyết ₫ịnh sản lượng „ Bắt đầu bằng quyết định cuối cùng trong trò chơi Hãng 2 „ Hai hãng g độc ộ quyền q y cạnh ạ tranh nhau về sản lượng ợ g „ Xác định chiến ế lược mà người chơi sẽ chọn „ Hàm cầu thị trường là P = 30 – Q 7,5 10 15 „ Cắt bớt cây trò chơi: ‰ Trong đó Q = Q1 + Q2 7,5 112,5; 112,5 93,75; 125 56,25; 112,5 ‰ Loại bỏ chiến lược bị lấn át „ Giả định cả hai hãng có chi phí biên bằng 0 Hãng 1 10 125; 93,75 100; 100 50; 75 Lặp lại quá trình trên cho đến khi xác định được „ Cân bằng Cournot xảy ra khi hai hãng đều quyết định sản „ lượng Q1 = Q2 = 10 và lợi nhuận mỗi hãng là 100 15 112,5; 56,25 75; 50 0; 0 quyết định của người chơi đầu tiên „ Nếu ế hai hãng cùng quyếtế định sản lượng Q1 = Q2 = 7,5 thì lợi nhuận mỗi hãng là 112,5 „ Nếu hãng 1 quyết định trước Q1 = 15 và Q2 = 7,5, lợi nhuận tương ứng là 112,5 và 56,25 67 68 69 Chiến lược hỗn hợp Chiến lược hỗn hợp 70 71 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2